Giáo án Lớp 4 (Khoa, Sử, Địa) - Tuần 21 - Hà Thị Huống

Giáo án Lớp 4 (Khoa, Sử, Địa) - Tuần 21 - Hà Thị Huống

1 Kiểm tra -GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi.

-Nhận xét đánh giá cho điểm

2 Bài mới -Giới thiệu bài

- Âm thanh

HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh

-Gv cho HS nêu các âm thanh mà các em biết

-Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối

HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh

-Làm việc theo nhóm

-HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK

-Làm việc cả lớp

-Nhận xét kết luận.

HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh

-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay kh”ng?

-Hướng dẫn làm thí nghiệm.

HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra

GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống

 

doc 13 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Khoa, Sử, Địa) - Tuần 21 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa
Tiết 41: âm thanh
I. Mục tiêu
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy - học
- ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita
 iii. Các hoạt động dạy học 
 Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra -GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2 Bài mới -Giới thiệu bài
- Âm thanh
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
-Gv cho HS nêu các âm thanh mà các em biết
-Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
-Làm việc theo nhóm
-HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
-Làm việc cả lớp
-Nhận xét kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay kh”ng?
-Hướng dẫn làm thí nghiệm.
HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra
GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
-GV lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp (VD: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung của màng loa khi đài đang nói)
HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế
*Cách tiến hành
-HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (Khoảng nửa phút).Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấu sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
-3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu:
-Những âm thanh do con người gây ra là:
Buổi sớm:
Ban ngày:
Buổi tối.
-Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 82.
(Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước; cọ 2 viên sỏi vào với nhau.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
-Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.
-Nối tiếp nêu:
-HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý nhận biết phát ra âm thanh.
-Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
-Tự phát hiện 
-2HS đọc ghi nhớ.
Lịch sử
Tiết 21: Nhà hậu lê và việc tổ chức quản lý đất nước
I. Mục tiêu
- Nhà Hậu Lê Đã tổ chức được một bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ, soạn Bộ luật Hồng Đức 
II. Đồ dùng dạy - học
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
- Các hình minh hoạ SGK.
iii. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16
-Nhận xét đánh giá và cho điểm HS
2 Bài mới -Giới thiệu bài
- Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước
HĐ1:Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
+Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+Vì sao triều đại này lại gọi là triều đại Hậu lê?
+Việc quản lí đất nước lúc này như thế nào?
-Gv vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
-GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS
-GV dựa vào sơ đồ tranh minh họa số 1 và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao
HĐ2: Bộ luật Hồng Đức
hỏi:Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
-Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
-GV gợi ý cho HS trả lời
-Nêu nhứng nội dung chính của bộ luật Hồng Đức
-Theo em với những nội dung cơ bản như trên. Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
-KL Luật Hồng Đức là luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua...
-GV cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông
3 .Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS đọc thầm SGK sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi cua GV
-Thành lập Năm 1428, được Lê Lợi thành lập. Lấy tên là nước Đại Việt đóng đô ở Thăng Long
-Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập
-Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao
-Quan sát nghe giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính
-HS cùng tìm hiểu trao đổi với nhau để trả lời....
-Đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đâù tiên của nước ta
-Trả lời theo sự hiểu biết của mình
-HS đọc sách giáo khoa và nêu: Nội dung cơ bản là luật bảo vệ quyền lợi của nhà vua...
 -Giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền phát triển kinh tế và ổn định xã hội
-Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc......
-Một số HS hoặc 1 nhóm trình bày trước lớp
Khoa
Tiết 42: Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy - học
Thí nghiệm
iii. Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra –Nêu ví dụ về âm thanh ?
-Gv nhận xét, đánh giá, chấm điểm cho HS
2 Bài mới -Giới thiệu bài
- Sự lan truyền âm thanh
HĐ1:Tìm hiểu vệ sự lan truyền âm thanh
-Tại sao tai ta nghe được tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK
Gv mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống
Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông có thể đặt cách khoảng 5-10 cm
-Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
GV hướng dẫn
Tương tự như vây, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
-GV hướng dẫn Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý chậu có thành mỏng, cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dẽ phát hiện âm thanh
VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bà, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh
-Ap tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
-Cá nghe thấy tiếng chân người bước
-Cá heo, cá voi có thể “ nói chuỵên” với nhau dưới nước
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
HS có kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó vho một số HS trình bày
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy, Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia (Sợi dây nên đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nói nên mỏng). Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được những người giám sát (Do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó kh”ng nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà kh”ng để lộ thì đạt yêu cầu
3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng nêu 
-Nhắc lại tên bài học.
-Suy nghĩ.
-Một số HS đưa ra lời giải thích của mình.
-Nghe.
-Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình huống sảy ra.
-HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét như SGK
- HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. 
Từ thí nghiệm, HS thấy rung âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
(VD: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi “ t”t ở xa nghe tiếng còi nhỏ)
-Thực hành chơi theo yêu cầu.
-Nhận xét 
-Trả lời.
-Nghe và nêu ghi nhớ của bài.
Địa
Tiết 21: hoạt động sản xuất
của Người dân ở đồng bằng nam bộ
I Mục tiêu :
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ 
- Trình bày một số đặc diểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân
- Người dân tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ
- Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đâylà quần áo bà ba và khăn rằn
II Đồ dùng dạy học 
 - Bản đồ dân tộc Việt Nam.
Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra –Đặc điểm lễ hội người dân ở đồng Bằng Nam Bộ
-Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới -Giới thiệubài
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
-Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây
+Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm.......
-Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khâủ
-Nhận xét câu trả lời của HS
HĐ2: Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời cầu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới s”ng ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của Hs
-KL:Mạng lưới sông ngòi dày đặc....
HĐ3: Thi kể tên các sản vật của Đồng Bằng Nam Bộ
-GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: 
+GV tổ chức cho HS chơi
+GV yêu cầu HS liên hệ giải thích được vì sao Đồng Bằng Nam Bộ sản vật đặc trưng đó để củng cố bài học
-Yêu cầu HS giải thích vì sao Đồng bằng Nam Bộ lại có được những sản vật đặc trưng này
3.Củng cố ,dặn dò
-yêu cầu Hs hoàn thiện sơ đồ: Quy trình thu hoạch và chế biến xuất khẩu
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-1 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp chú ý theo dõi bổ sung
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
+Kết quả của người làm việc tốt
+Người dân trồng lúa...
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch và xuất khẩu gạo
-Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng Bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản
+Ngưới dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản như cá ba sa, tôm...
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-kể tên các sản vật đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ trong thời gian 3’
+Sau 3’ dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
Hoàn thiện sơ đồ
-2-3 HS dựa vào các sơ đồ,trình bày lại các kiến thức đã học
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
Kể THUAÄT
Tiết 21: LAẫP CAÙI ẹU (2 tieỏt )
I. Muùc tieõu:
 -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu. 
 -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp caựi ủu ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy ủũnh.
 -Reứn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Maóu caựi ủu laộp saỹn 
 -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tieỏt 1
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a.Giụựi thieọu baứi: Laộp caựi ủu vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc.
 b.Hửụựng daón caựch laứm:
 ỉHoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu caựi ủu laộp saỹn vaứ hửụựng daón HS quan saựt tửứng boọ phaọn cuỷa caựi ủu, hoỷi:
 +Caựi ủu coự nhửừng boọ phaọn naứo?
 -GV neõu taực duùng cuỷa caựi ủu trong thửùc teỏ: ễÛ caực trửụứng maàm non hay coõng vieõn, ta thửụứng thaỏy caực em nhoỷ ngoài chụi treõn caực gheỏ ủu.
 ỉ Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt 
 GV hửụựng daón laộp caựi ủu theo quy trỡnh trong SGK ủeồ quan saựt.
 a. GV hửụựng daón HS choùn caực chi tieỏt
 -GV vaứ HS choùn caực chi tieỏt theo SGK vaứ ủeồ vaứo hoọp theo tửứng loaùi.
 -GV cho HS leõn choùn vaứi chi tieỏt caàn laộp caựi ủu.
 b. Laộp tửứng boọ phaọn
 -Laộp giaự ủụừ ủu H.2 SGK trong quaự trỡnh laộp, GV coự theồ hoỷi:
 +Laộp giaự ủụừ ủu caàn coự nhửừng chi tieỏt naứo ?
 +Khi laộp giaự ủụừ ủu em caàn chuự yự ủieàu gỡ ?
 -Laộp gheỏ ủu H.3 SGK. GV hoỷi:
 +ẹeồ laộp gheỏ ủu caàn choùn caực chi tieỏt naứo? Soỏ lửụùng bao nhieõu ?
 -Laộp truùc ủu vaứo gheỏ ủu H.4 SGK.
 GV goùi 1 em leõn laộp. GV nhaọn xeựt, uoỏn naộn boồ sung cho hoaứn chổnh.
 GV hoỷi: ẹeồ coỏ ủũnh truùc ủu, caàn bao nhieõu voứng haừm?
 GV kieồm tra sửù dao ủoọng cuỷa caựi ủu.
 d. Hửụựng daón HS thaựo caực chi tieỏt
 -Khi thaựo phaỷi thaựo rụứi tửứng boọ phaọn, sau ủoự mụựi thaựo tửứng chi tieỏt theo trỡnh tửù ngửụùc laùi vụựi trỡnh tửù raựp.
 -Thaựo xong phaỷi xeỏp goùn caực chi tieỏt vaứo trong hoọp.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ vaứ tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -HS chuaồn bũ duùng cuù hoùc tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS quan saựt vaọt maóu.
-Ba boọ phaọn : giaự ủụừ, gheỏ ủu, truùc ủu.
-HS quan saựt caực thao taực.
-HS leõn choùn.
-HS quan saựt.
-Caàn 4 coùc ủu, 1 thanh thaỳng 11 loó, giaự ủụừ truùc.
-Chuự yự vũ trớ trong ngoaứi cuỷa caực thanh thaỳng 11 loó vaứ thanh chửừ U daứi.
-Choùn taỏm nhoỷ, 4 thanh thaỳng 7 loó, taỏm 3 loó, 1 thanh chửừ U daứi.
-HS leõn laộp.
-4 voứng haừm.
-HS laộng nghe.
-Caỷ lụựp.
ẹaùo ủửực
Tiết 21: LềCH Sệẽ VễÙI MOẽI NGệễỉI (tieỏt 1)
I. MUẽC TIEÂU:
1- Bieỏt yự nghúa cuỷa vieọc cử xửỷ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi.
2- Neõu ủửụùc vớ duù veà cử xửỷ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi
3- Bieỏt cử xửỷ lũch sửù vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh.
4- KNS: 4.1/ Theồ hieọn sửù tửù troùng vaứ toõn troùng ngửụứi khaực
 4.2/ ệÙng xửỷ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi
 4.3/ Ra quyeỏt ủũnh lửùa choùn haứnh vi vaứ lụứi noựi phuứ hụùp trong 1 soỏ tỡnh huoỏng.
 4.4/ Kieồm soaựt caỷm xuực khi caàn
II. PP/KT daùy hoùc: thaỷo luaọn, ủoựng vai, noựi caựch khaực, xửỷ lớ tỡnh huoỏng.
III. CHUAÅN Bề:
- Tranh aỷnh, phieỏu thaỷo luaọn
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
Hoaùt ủoọng 1: TC laứm vieọc CN
- Vỡ sao caàn kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng
 - Caàn theồ hieọn loứng kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng nhử theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt.
 v Giụựi thieọu baứi: 	
Hoaùt ủoọng 2: TC cho HS thảo luận đúng vai. GQMT 1, 4.1, 4.4
Hoaùt ủoọng 1: Chuyeọn ụỷ tieọm may
- Goùi HS ủoùc caõu chuyeọn
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 2, traỷ lụứi:
 + Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caựch cử xửỷ cuỷa baùn Trang, baùn Haứ trong caõu chuyeọn treõn? 
 + Neỏu em laứ baùn cuỷa Haứ , em seừ khuyeõn baùn ủieàu gỡ? Vỡ sao?
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn: Bieỏt cử xửỷ lũch sửù seừ ủửụùc moùi ngửụứi toõn troùng, quyự meỏn.
Hoaùt ủoọng 3: TC cho HS Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi (BT1). GQMT 2, 4.2. 
- Goùi HS ủoùc tỡnh huoỏng
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 2
- Goùi HS phaựt bieồu
- Nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 4: TC cho HS Thaỷo luaọn nhoựm (BT3). GQMT 3, 4.3.
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm 6. Moói nhoựm lieọt keõ ra giaỏy 10 ủieàu khoõng hay, 10 ủieàu hay noựi veà pheựp lũch sửù khi aờn uoỏng, noựi naờng, chaứo hoỷi
- Goùi HS phaựt bieồu
- Nhaọn xeựt
Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà xem laùi baứi.
- HS traỷ lụứi
- HS ủoùc caõu chuyeọn
- HS thaỷo luaọn nhoựm 2
 + Trang laứ ngửụứi lũch sửù vỡ ủaừ bieỏt chaứo hoỷi moùi ngửụứi, aờn noựi nheù nhaứng, bieỏt thoõng caỷm vụựi coõ thụù may, 
 + Haứ chửa bieỏt thoõng caỷm vụựi ngửụứi khaực,  
 + Haứ neõn bieỏt toõn troùng ngửụứi khaực vaứ cử xửỷ cho lũch sử.ù
- HS ủoùc tỡnh huoỏng
- HS thaỷo luaọn nhoựm 2
- ẹaùi dieọn nhoựm, phaựt bieồu
+ Caực haứnh vi, vieọc laứm (b), (d) laứ ủuựng
+ Caực haứnh vi, vieọc laứm (a), (c), (ủ) laứ sai
- HS ủoùc yeõu caàu
- HS thaỷo luaọn nhoựm 6
- Caực nhoựm trỡnh baứy
 + Noựi naờng nheù nhaứng, nhaừ nhaởn, 
 + Chaứo hoỷi khi gaởp gụừ.
 + Caỷm ụn khi ủửụùc giuựp ủụừ
 + Goừ cửỷa, baỏm chuoõng khi muoỏn vaứo nhaứ ngửụứi khaực
Sinh hoạt lớp tuần 21
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách sinh hoạt đội.
- Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt( nhận xét đánh giá các hoạt động..)
- GD tính tích cực trong hoạt động tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 * Ôn lại cách sinh hoạt đội.
- Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập. Tiêu biểu có: .
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 - Trang phục gọn gàng, đúng quy định.
* Kế hoạch tuần tới
+ Duy trì các hoạt động.
+ Tiếp tục học chơng trình RLĐV. 
+ Lao động chăm sóc cây. 
- HS sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOAQ-SU-DIA TUAN 21.doc