Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rói, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hũn Rấm, chỳ bé Đất )
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ. ( trả lời được CH trong SGK )
* Kỹ năng sống: HS tự nhận thức được bản thân, biết thể hiện sự tự tin trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh bài TĐ
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ :
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài : Văn hay chữ tốt .
- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
B. Bài mới .
1. Giới thiệu bài
Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung.
Tuần 14 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Chú đất Nung I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rói, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật ( chàng kị sĩ, ụng Hũn Rấm, chỳ bộ Đất ) - Hiểu ND: Chỳ bộ Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ. ( trả lời được CH trong SGK ) * Kỹ năng sống: HS tự nhận thức được bản thân, biết thể hiện sự tự tin trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Tranh bài TĐ III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài : Văn hay chữ tốt . - 1 HS nêu nội dung chính của bài. Bài mới . 1. Giới thiệu bài Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện Chú Đất Nung. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Chú đất nung Đoạn 1: Bốn dòng đầu Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo Đoạn 3: Phần còn lại GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh, nhận biết các đồ chơi, hiểu từ mới. Lưu ý cách đọc cho HS.: đọc đúng những câu hỏi, câu cảm trong bài. - HS luyện đọc theo cặp . - Hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm Nhấn giọng những từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, bẩn hết, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung. b. Tìm hiểu bài - HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi: + Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào ? (Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kĩ sĩ cữơi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son , một chú bé bằng đất.) + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?( Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột .Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp .Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh...) + Vì sao chú bé quyết định trở thành Đất Nung ? (Vì chú sợ bị ông Hòm Rấm chê là nhát, vì chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích) + Chi tiết “nung trong lửa ”tượng trương cho điều gì ? (Phải rèn luyện thử thách con người mới trở thành người cứng rắn,hữu ích .Vượt qua được thử thách, khó khăn con người mới mạnh mẽ cứng cáp ..... ) c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - 4 em đọc phân vai. - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối: GV đọc mẫu-> đọc phân vai-> thi đọc phân vai. 3. Củng cố, dặn dò + Qua câu chuyện này em thấy chú bé Đất là người như thế nào? + Em học tập được điều gì từ chú bé Đất ? GV: Trong cuộc sống các em không nên rụt rè, nhút nhát, phải biết tự tin và sống can đảm - Nội dung của câu chuyện: Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . - Gv nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------------- Khoa học Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu - Nờu được một cỏch làm sạch nước: lọc, khử trựng, đun sụi - Biết đun sụi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết cỏc vi khuẩn và loại bỏ cỏc chất độc cũn tồn lại trong nước. - GD BVMT: Có ý thức bảo vệ và biết sử dụng nguồn nước sạch II. Đồ dùng dạy học - 1chai nước sông hay nước ao hồ , 2 chai nước, phễu, giấy lọc, than, cát. - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ - HS nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - 1 HS đọc lại ghi nhớ bài tiết trước - Gv nhận xét B. Bài mới 1 Giới thiệu bài. - GV dẫn dắt, nối tiếp từ bài cũ. 2. Phát triển bài: Hoạt động1: Tìm hiểu một số cách làm nước sạch - GV nêu câu hỏi cho cả lớp : Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng ? - HS trả lời, GV chốt lại ý đúng: Thông thường có ba cách làm nước sạch a. Lọc nước + Bằng giấy lọc, bông ,..... lót ở phễu + Bằng sỏi , cát ,than ,củi ,... đối với bể lọc * Tác dụng : Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước. b. Khử trùng nước : + Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khở trùng như nước Gia –ven .Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc . c. Đun sôi : + Đun nước cho tới khi sôi để thêm chừng mười phần lớn vi khẩn chết hết .Nước bốc hơi mạnh , mùi thuốc khử trùng cũng hết . Hoạt động2: Thực hành lọc nước Bước 1: GV chia nhóm (N5) và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56 . Bước 2 : HS thực hành theo nhóm . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày. Kết luận : Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: + Than củi có tác dụng lọc, hấp thụ các chất lạ và màu trong nước . + Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan . Kết quả : Nước đục trở thành nước trong.............. Hoạt động3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Bước1:Làm việc theo nhóm 2 - HS đọc các thông tin trong sgk trang 57 và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày . GV chữa bài: Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch 6. Trạm bơm đợt 2. 5. Bể chứa 1. Trạm bơm nước đợt 1. 2. Dàn khử sắt - Bể lắng 3. Bể lọc. 4. Sát trùng Thông tin - Phân phối nước sạch cho người dùng . - Nước đã được khử sắt ,sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác. - Lấy nước từ nguồn . - Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước - Tiếp tục loại các chất không hoà tan trong nước. - Khử trùng . - GV kết luận quy trình sản xuất nước sạch của nhà mày nước . Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận : - Nước được làm sạch bằng cách cách trên đã uống được chưa ?Tại sao ? - Muốn có nước uống được chúng ta cần phải làm gì ?Tại sao ? - HS trả lời GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố , dặn dò. - Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - Gv và HS hệ thống bài và nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu - Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với cỏc từ nghi vấn ấy ( BT3, BT4 ); bước đầu nhận biết được một số dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi (BT5) II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : - GV kiểm tra nối tiếp ba HS trả lời ba câu hỏi sau : +Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? + Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ? + Cho một ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm, viết vào vở a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? b.Trước gờ học các em thường làm gì ? c. Bến cảng như thế nào ? d. Bọn trẻ ở xóm em hay thả diều ở đâu ? Bài 3: HS đọc yêu cầu bài, làm bài cá nhân vào vở để tìm từ nghi vấn trong mỗi câu bằng cách gạch chân các từ đó a.Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? Bài 4: HS đọc yêu cầu bài,mỗi em tự đặt một câu hỏi vừa tìm đợc ở bài tập 3 và làm bài cá nhân vào vở - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt + Có phải hồi nhỏ chữ của Cao Bá Quát rất xấu không ? + Xi - ôn –cốp –xki ngày nhỏ bị ngã ngãy chân vì muốn bay như chim phải không ? + Bạn thích chơi bóng đá à ? Bài 5: HS đọc yêu cầu bài, HS đọc thầm lại 5 câu hỏi , tìm câu nào là không phải câu hỏi và không đợc dùng dấu chấm hỏi . Ba câu không phải là câu hỏi , không được dùng dấu chấm hỏi . Câu b: Nêu ý kiến của người nói Câu c: Nêu đề nghị Câu e: Nêu đề nghị . 3.Củng cố dặn dũ Gọi HS nhắc lại thế nào là cõu hỏi Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------- Lịch sử Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đụ vẫn là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tờn kinh đụ là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt - HS khỏ, giỏi. Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xõy dựng đất nước: chỳ ý xõy dựng lực lượng quõn dội, chăm lo lo bảo vệ đờ điều, khuyến khớch nụng dõn sản xuất II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của học sinh - Tranh, ảnh SGK. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ - HS nêu diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) - Gv nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. Nhà Lí thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên cuối thời Lí, vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân đói, khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. 2. Phát triển bài: - GV trình bày tóm tắt sự ra đời của nhà Trần : kinh đụ vẫn là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt. Hoạt động1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS sau khi đọc sgk ,điền dấu nhân vào sau ô trống chỉ chính sách của nhà Trần thực hiện: - Đứng đầu nhà nước là vua - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con - Lập Hà đê sứ , Khuyến nông sứ , Đồn điền sứ - Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin . - Cả nước chia thành các lộ , phủ, châu, huyện , xã - Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào bộ đội ,thời bình thì sản xuất ,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - Đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung . * HS khỏ, giỏi. Nêu được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xõy dựng đất nước: chỳ ý xõy dựng lực lượng quõn dội, chăm lo lo bảo vệ đờ điều, khuyến khớch nụng dõn sản xuất Hoạt động2: Làm việc cả lớp Cả lớp thảo luận câu hỏi : - Những sự việc nào chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời Trần không có sự cách biệt quá xa. - HS đại diện các nhóm trả lời ,GV và các bạn khác nhận xét bổ sung . *Củng cố ,dặn dò - Gọi 1 số HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------- Kể chuyện Búp bê của ai? I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV, núi được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được cõu chuyện bằng lời kể của bỳp bờ (Bt 2) - Hiểu lời khuyờn qua cõu chuyện: Phải biết gỡn giữ, yờu quý đồ chơi * Lưu ý giảm tải: Không yêu cầu làm BT 3 II. Đồ dùng dạy học - Tranh kể chuyện III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : + Hai HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về người c ... : 3 = 52911 (dư 2) 457908 : 5 = 95181 ( dư 3 ) Bài 2: HS đọc bài, tìm hiểu bài rồi làm vào vở sau đó chữa bài Bài giải Số lít xăng ở mỗi bể là: 128610 : 6 = 21435 (lít) Đáp số : 21435 lít *Củng cố ,dặn dò . - Gv và HS hệ thống lại bài học Toán Luyện tập (tr78) I. Mục tiêu - Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số - HS làm được BT 1, 2a, 4 (a) . II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc bài rồi làm vào vở sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài Đáp số: 67494 : 7 = 9642 42789 : 5 = 8557 (dư 4) 359361 : 9 = 39929 238057 : 8 = 29757 (dư1) Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng chữa bài Số bé là: (42506 - 18472) : 2 = 12017 Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489 Bài 4a: HS đọc yêu cầu Bt. - HS nhắc lại : chia một tổng cho 1 số. - HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra a): (33164 + 28528 ) : 4 Cách 1: (33164 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4 = 15423 Cách 2 : (33164 + 28528 ) : 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423 *GV chấm 1 số bài và nhận xét, tổng kết giờ học Toán Chia một số cho một tích I. Mục tiêu - Thực hiện được phộp chia một số cho một tớch - HS làm được các BT 1, 2. iI. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài 2. Phát triển bài: 2. 1. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức 24 :(3 x 2 ) 24 : 2 : 3 24 : 3 : 2 - Ba HS lên bảng tính cả lớp làm vaò nháp 24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 - Yêu cầu HS so sánh giá trị của các biểu thức - GV: Các giá trị của các biểu thức đều bằng 4 .Vậy các biểu thức đó đều bằng nhau Ta có: 24 : (3 x 2 ) = 24 : 2 : 3 = 24 : 3 : 2 - HS phát biểu quy tắc như SGK 2.2. Thực hành : Bài 1 : HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng chữa bài a. 50 : ( 2 x5 ) 50 : ( 2 x5 ) 50 : ( 2 x 5 ) =50 : 10 = 50 : 2 : 5 = 50 : 5 : 2 = 5 = 25 : 5 = 5 = 5 b. 72 : ( 8 x 9 ) 72 : ( 8 x 9 ) 72 : ( 8 x 9 ) = 72 : 72 = 72 : 8 : 9 = 72 : 9 : 8 = 1 = 9 : 9 = 1 = 8 : 8 = 1 Bài 2 : GV hướng dẫn HS làm mẫu: a/ 60 : 15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 - HS làm bài b và c vào vở, 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, chữa bài b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 ) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3 c. 80 : 16 = 80 :( 2 x 8 ) = 80 :8 : 2 = 10 : 2 = 5 3. Nhận xét tiết học. - GV chấm 1 số bài và nhận xét Toán Chia một tích cho một số I. Mục tiêu - Thực hiện được phộp chia một tớch cho một số - Học sinh làm được bài tập 1 , 2. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài học 2. Phát triển bài: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3); (9 : 3 ) x 15 - Ba HS lên bảng tính các bạn khác làm vào nháp (9 x15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 =135 : 3 = 45 = 9 x 5 = 45 = 3 x 15 = 45 GV: Giá trị của ba biểu thức đó đều bằng 45 . Vậy ba biểu thức đó bằng nhau (9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3) x 15 Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Hai HS lên bảng tính các bạn khác làm vào nháp (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 Giá trị của hai biểu thức đó đều bằng 35 Vậy hai biểu thức đó bằng nhau (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) Vì sao ta không tính (7 : 3 ) x 15 vì 7 không chia hết cho 3 *Từ hai ví dụ trên rút ra kết luận như SGK 3. Thực hành : Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở a) (8 x 23 ) : 4 Cách 1 : (8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 Cách 2 : (8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b) (15 x 24 ): 6 Cách 1 : (15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2 : (15 x 24 ) : 6 = 24 : 6 x 15 = 4 x 15 = 60 Bài 2: HS đọc bài, làm bài sau đó chữa bài (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 4. Nhận xét tiết học. - Gv chấm 1 số bài và nhận xét Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. Mục tiêu - Biết đọc một số tỏc dụng của cõu hỏi ( ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được tỏc dụng của cõu hỏi (BT1) bước đầu biết dựng CH để thể hiện thỏi độ khen, chờ, sự khẳng định hoặc yờu cầu, mong muốn trong những tỡnh huống cụ thể (BT2, mục III ) - HS khỏ, giỏi nờu được một vài tỡnh huống cú thể dựng CH vào mục đớch khỏc(BT3,mục III) * Kỹ năng sống: HS biết thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp II. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ : GV kiểm tra nối tiếp ba HS - 1 em làm lại BT1 tiết trước - 1 em làm lại BT5 tiết trước - 1 em đặt 1 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Gv nêu mục tiêu yêu cầu bài học 2.Phần nhận xét Bài 1 : HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung . - HS tìm câu hỏi trong đoạn văn: Sao chú mày nhút nhát thế ? Nung ấy à ? Chứ sao ? Bài 2: HS đọc yêu cầu bài - Phân tích câu hỏi 1 của bài 1 : Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết vì ông Hòn Rấm với cu Đất đã biết cu Đất rất nhát + Câu hỏi dùng để làm gì ? (Để chê Cu Đất ) - Phân tích câu hỏi 2 của bài 1 – Câu hỏi này không dùng để hỏi. - Câu hỏi có tác dụng : Câu hỏi này là câu khẳng định : Đất có thể nung trong lửa . 3. Phần ghi nhớ : SGk - HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK 4. Phần luyện tập Bài 1 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 1 a ;b;c;d - HS đọc thầm từng câu và làm vào vở Câu hỏi được mẹ dùng để hỏi con nín khóc (Thể hiện yêu cầu ). Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách . Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống. Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy giúp đỡ . Bài 2 : Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 2 a ;b;c;d . - HS đọc thầm từng câu và làm vào vở a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ? b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai .Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ? d. Chơi diều cũng thích chứ ? Bài 3 : HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài - HS đọc thầm làm vào vở . Sau đó nối tiếp nhau trình bày miệng trước lớp - GV và các bạn khác nhận xét bổ sung . *Củng cố ,dặn dò Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật, cỏc kiểu bài, kết bài,trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài (ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng kiến thức đó học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miờu tả cỏi trống trường (mục III) ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết 1 số tóm tắt về văn kể chuyện. IiI. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : +Thế nào là văn miêu tả ? (1 HS trả lời) - 1 - 2 HS đọc bài làm BT3 tiết trước B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài học 2. Phần nhận xét Bài 1 : HS nối tiếp nhau đọc bài văn : Cái cối tân - để trả lời câu hỏi a. Bài văn miêu tả cái gì ? ( Cái cối xay bằng tre ) b. Các phần mở bài, kết bài trong bài văn Cái cối tân: - Phần mở bài : Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả ) - Phần kết bài : Nêu kết thúc của bài ( tình cảm thân thiết của đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ ) c. Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự bộ phận lớn , đến bộ phận nhỏ , từ ngoài vào trong ,từ phần chính đến phần phụ . Bài 2 : Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài - Khi tả đồ vật tá cần tả bao quát toàn bộ đồ vật ,sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm riêng nổi bật, kết hợp tình cảm với đồ vật . 3. Phần ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập thực hành : - HS đọc thầm bài văn và làm vào vở a. Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở góc phòng bảo vệ . b. Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống c. Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bởi những tấm ván đều chằn chằn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn ............... Âm thanh : Tiếng trống ồm ồm dục giã “ Tùng ! Tùng !Tùng !.........”giục tre rải bước tới trường d. Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm của ngày đầu đi học là kỉ niệm mà mỗi người không bao giờ quên . Kỉ niện của những ngày đầu đi học luôn gắn với những đồ vật và con người . Nhớ những ngày đầu đi học tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường và những âm thanh thôi thúc... Kết bài mở rộng : Tạm biệt anh trống đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít ra về . C. Củng cố - Gv và HS hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học. Khoa học Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu - Nờu được một số biện phỏp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiờu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lớ nước thải bảo vệ hệ thống thoỏt nước thải + Thực hiện bảo vệ nguồn nước. * Kỹ năng sống: Giáo dục HS kỹ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước ii. Đồ dùng dạy - học - Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 - Tranh ảnh tài liệu về nước bị ô nhiễm. II. Hoạt động dạy học Hoạt động1: Tìm hiểu một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi - Chỉ vào từng hình vẽ ,nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Bước2 : - Đại diện từng cặp đứng tại chỗ nêu kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm - GV nhận xét và rút ra kết luận đúng cho hình vẽ + Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước :Hình 1 ,hình 2 + Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: Hình3 , hình 4 ,hình 5 ,hình 6. - HS liên hệ bản thân và gia đình Kết luận : như SGK - GV cho một số HS nhắc lại Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Bước 1 : Chia nhóm vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Bước 2: Các nhóm vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Bước 3: Trình bày và đánh giá sản phẩm của các nhóm - Các nhóm nhận xét và đánh giá lẫn nhau *GV nhận xét dặn dò Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp 1/ Nhận xét các hoạt động của tuần qua.: - Vắng học, chậm giờ. - Vệ sinh trực nhật. - Học tập - Bầu chọn, tuyên dương những HS xuất sắc trong tuần - Phê bình, nhắc nhỏ những HS có khuyết điểm trong tuần 2/ Kế hoạch tuần tới : - Tiếp tục thực hiện tốt các nội qui của nhà trường - Tiếp tục ôn bài, học bài trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: