Giáo án Lớp 4 - Nguyễn Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Nguyễn Thị Hằng

I- Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).

II-Chuẩn bị:

 - GV:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 + Viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

 - HS : Đọc kĩ bài và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Toán
Các số có 6 chữ số
I- Mục tiêu: 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
II- Đồ dùng:
 - Phóng to bảng trang 8.
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra HS làm bài ở nhà
 B- Dạy bài mới. 
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Số có sáu chữ số.
2.1 Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
 Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.
2.2 Hàng trăm nghìn.
Giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
 1 trăm nghìn viết là 100 000.
2.3 Viết và đọc số có sáu chữ số.
- Cho HS quan sát bảng viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
- Gắn các thẻ số 100 000; 10 000; . 10; 1, yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn .
- Gắn các kết quả đếm như bảng trang 8.
- Viết số 100 000; 10 000; 1 000; 100; 10, yêu cầu HS lấy các thẻ số và các tấm ghi 1; 2; ;8; 9 gắn vào cột tương ứng. (VD 432 516)
 3- Thực hành. 
 Bài 1.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tự làm bài.
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 Bài 2.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài:
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Chữa bài: 
 Bài 3.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc miệng.
Bài 4: (a, b)
- Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu viết các số vào vở ô ly.
- Chữa bài.
3- Củng cố-Dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 
 - Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài và nêu miệng cách tính.
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- 1 HS đọc bài.
+ Nêu miệng bài toán cho biết gì và yêu cầu gì.
- Làm bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì điền vào SGK.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì điền vào SGK.
- 1 HS nêu.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc và nêu.
- HS làm bài vào vở:
63115, 723963, 943103, 860372.
Mỹ thuật
Đ/c Hương dạy
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I- Mục tiêu: 
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
II-Chuẩn bị: 
 - GV:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 + Viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Đọc kĩ bài và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta được thấy cảnh Dế Mèn làm thế nào để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp.
+ Đoạn 3: Còn lại.
 Trong khi HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS. (lủng củng, nặc nô, béo múp béo míp, quang hẳn...); nhắc HS ngắt, nghỉ cho đúng, đọc với giọng phù hợp. Đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS đọc thầm, đọc lướt, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
-> ý 1: Trận địa mai phục của bọn nhện
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói ntn để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
-> ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện
+ Bọn nhện sau đó đã hành động ntn?
-> ý 3: Kết cục của câu chuyện
- Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ...
+ Danh hiệu thích hợp nhất là: hiệp sĩ vì Dế Mèn đã hành động kiên quyết và hào hiệp, chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
- Nội dung chính của bài ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ tromg hốc đá, một mụ nhện cái .....phá hết các vòng vây không?
. Giọng Dế Mèn rất oai và thách thức.
. Nhấn giọng: cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét,đòi, tí tẹo nợ, kéo bè, kéo cánh, yếu ớt, đáng xấu hổ, phá hết. 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3- Củng cố- Dặn dò 
 -Nêu nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà luyện đọc thêm. 
- 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Quan sát tranh minh hoạ trong sách.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
Trận địa mai phục của bọn nhện.
Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
Kết cục câu chuyện.
- Đọc theo cặp.
- 1,2 em đọc.
- Lắng nghe để nắm cách đọc.
...chăng tơ kín ngang đường...nhện gộc canh gác...hung dữ.
- Ghi bài
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, xưng hô: ai, bọn này, ta.
+ Thấy nhện cái xuất hiện,...Dế Mèn hành động tỏ rõ mạnh...đá phanh phách.
-...phân tích theo cách so sánh để bọn nhện nhận ra chúng hành động hèn hạ. Sau đó kết luận bọn chúng là hèn hạ và đe doạ bắt phá hết vòng vây.
- HS ghi bài
...Chúng sợ hãi ... phá hết các dây tơ chăng lối.
- HS khá, giỏi trả lời: hiệp sĩ.
 Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- 3 HS đọc.
- Đọc theo cặp.
- Vài em đọc trước lớp.
- Nêu như mục 1.
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Giáo viên chuyên trách dạy
Toán
luyện tập các số có chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài
Gv nêu yêu cầu tiết học
2. Củng cố về cấu tạo số có 6 chữ số
- Số có 6 chữ số có đến hàng nào?
- Hãy đọc số: 253 789
3. Luyện tập
 Hướng dẫn HS làm BT trong vở EHT
* Bài 1(9)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài yêu cầu làm gì?
+ Để viết tiếp sốvào ô trống làm ntn?
- Yêu cầu HS quan sát hình ghi các thẻ số và viết số tương ứng
- Gọi HS đọc số và cho điểm.
* Bài 2( 9)
-Cho HS đọc đề bài
+ Ta cần làm gì trong bài tập này?
+ Khi đọc số ta đọc ntn?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm 5 bài, nhận xét
- Củng cố cách viết và đọc số khi biết giá trị từng hàng
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hãy nêu lại cách đọc số
- Cho một số HS làm miệng
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 4( 10)
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nêu cách viết số.
- Chấm bài của một số em, nhận xét, hỏi lại cách viết số có 6 chữ số.
3. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu cách đọc viết số có 6 chữ số.
- Về hoàn chỉnh bài tập
-2 em nêu và đọc số
- Viết tiếp số vào ô trống
- Đếm giá trị của thẻ số và ghi lại số
- Làm bài cá nhân- 1 em làm trên bảng lớp
* Số 231 232: Hai trăm ba mươi mốt nghìn hai trăm ba mươi hai
- 1 em đọc yêu cầu
- Viết chữ số, viết số và đọc số theo từng cột.
- Đọc số theo từng lớp.
- Tự làm bài.
- 2 em đọc yêu cầu
- 1 em nêu
-3 em đọc, mỗi em đọc một số
69 531: Sáu mươi chín nghìn năm trăm ba mươi mốt
506 371: năm trăm linh sáu nghìn ba trăm bảy mươi mốt.
786 904: Bảy trăm tám mươi sáu nghìn chín trăm linh 4
+ Tám trăm mười hai nghìn năm trăm sáu mươi tư: 812 564
+ Bảy mươi lăm nghìn tám trăm: 75 800
+ Ba trăm hai mươi chín nghìn tám trăm linh tư: 329 804
	Đạo đức:
trung thực trong học tập. (tiết 2)
 I- Mục tiêu: 
- Như tiết 1.
II- Chuẩn bị: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
A- Bài cũ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ đã học ở tiết 1
- Hãy nêu cách xử lí tình huống trong trường hợp sau:
 Bạn Nam đi học muộn, Nam không muốn cô mắng. Theo em Nam nên nói gì với cô giáo?
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 
2- Các hoạt động. 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
+ Chia lớp làm 3 nhóm, giao nhiệm vụ:
 - Nhóm1:Thảo luận tình huống a.
 - Nhóm2:Thảo luận tình huốngb.
 - Nhóm3:Thảo luận tình huống c.
+ Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Kết luận:
a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b)Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c)Nói bạn thông cảm, và làm như vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
-Yêu cầu 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
-HD cả lớp thảo luận: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó.
-Kết luận:
+ Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5)
- Mời 1,2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
-Yêu cầu thảo luận:
+Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
+Nêú em ở tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?
-Nhận xét chung.
3- Củng cố, dặn dò 
-Tóm tắt nội dung bài. Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở phần (Thực hành)
- Nhận xét tiết học. 
- 2 em trả lời
Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
HS trình bày trước lớp.
Các tổ gắp thăm chọn lượt trình bày của tổ.
Phát biểu ý kiến của mình.
An toàn giao thông
Soạn quyển riêng
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
 - Viết và đọc được các số có 6 chữ số.
II- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra HS làm bài :
 + Viết số gồm có : 6 trăm nghìn5 chục nghìn ba trăm hai chục một đơn vị.
- Củng cố cách đọc viết số có 6 chữ số
 B- Dạy bài mới. 
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Giới thiệu cách đặt tính và tính.
 3- Thực hành. 
 Bài 1.( 10)
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tự làm bài.
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 Bài 2.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Chữa bài
 Bài 3. (a, b, c, d)
 - Gọi HS đọc bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài:
+ Phân tích bài toán.
+ Để viết đúng số ta làm ntn?
 - Chữa bài
 - Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4: 
- HD: Em có nhận xét gì về các số ở phần a, b?
- Vậy để điền được các số còn lại của phần a ta làm thế nào?
- Yêu cầu: làm bài phần a,b.
* Phần còn lại HS làm tương tự( nếu còn thời gian).
 3- Củng cố-Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập.
 - Nhận xét tiết học. 
- HS làm vào bảng con
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
* 2 453: Ha ... daón lụứi nhaõn vaọt.
Cho HS laứm baứi.
Cho HS trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt, cho ủieồm.
-1 HS ủoùc to, lụựp laộng nghe.
- HS traỷ lụứi.
-HS laứm baứi caự nhaõn (laứm vaứo giaỏy nhaựp).
-Moọt soỏ HS trỡnh baứy.
-Lụựp nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Hoỷi laùi ND phaàn ghi nhụự.
- Hoỷi theõm: 
+ Daỏu hai chaỏm khaực daỏu chaỏm ụỷ choó naứo?
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Yeõu caàu HS veà nhaứ tỡm trong baứi ủoùc 3 trửụứng hụùp duứng hai chaỏm vaứ giaỷi thớch taực duùng cuỷa caựch duứng ủoự.
- HS traỷ lụứi nhử noọi dung SGK.
+ Daỏu chaỏm duứng ủeồ keỏt thuực caõu.
+ Daỏu hai chaỏm khoõng duứng ủeồ keỏt thuực caõu maứ thửụứng duứng ụỷ giửừa caõu coự taực duùng nhử: baựo hieọu lụứi noựi ủửựng sau noự laứ lụứi giaỷi thớch cho boọ phaọn ủửựng trửụực hoaởc baựo hieọu lụứi noựi cuỷa nhaõn vaọt.
Taọp laứm vaờn:
TAÛ NGOAẽI HèNH CUÛA NHAÂN VAÄT TRONG BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN
I/ Muùc tieõu:
- Hieồu:Trong baứi vaờn keồ chuyeọn, vieọc taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa nhaõn vaọt laứ caàn thieỏt ủeồ theồ hieọn tớnh caựch nhaõn vaọt (ND ghi nhụự).
- Bieỏt dửùa vaứo ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh ủeồ xaực ủũnh tớnh caựch nhaõn vaọt (BT1, muùc III); Keồ laùi ủửụùc moọt ủoaùn caõu chuyeọn Naứng tieõn oỏỏc coự keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh baứ laừo hoaởc naứng tieõn (BT2).
- HS khaự, gioỷi: Keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn, keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa 2 nhaõn vaọt (BT2).
II/ Chuaồn bũ:
- Baỷng phuù.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
A – Baứi cuừ:
+ HS 1: Tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt thửụứng bieồu hieọn qua nhửừng phửụng dieọn naứo?
+ HS 2: Khi keồ chuyeọn ta caàn chuự yự nhửừng gỡ?
GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
-Bieồu hieọn qua hỡnh daựng,qua haứnh ủoọng, qua lụứi noựi vaứ yự nghú cuỷa nhaõn vaọt.
-Choùn keồ haứnh ủoọng tieõu bieồu cuỷa nhaõn vaọt.
-Thoõng thửụứng,neỏu haứnh ủoọng xaỷy ra trửụực thỡ keồ trửụực,haứnh ủoọng xaỷy ra sau thỡ keồ sau. 
B – Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: Nêu yêu cầu tiết học
- HS laộng nghe.
2. Giaỷng baứi:
a) Nhaọn xeựt:
- Cho HS ủoùc ủoaùn vaờn trang 23.
Baứi taọp 1:
- Goùi HS ủoùc vaứ neõu YC.
- BT 1 YC laứm gỡ ?
- Hửụựng daón HS laứm baứi.
- YC trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt + choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng: 
-1 HS ủoùc, caỷ lụựp laộng nghe.
- 1 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi.
- Ghi vaộn taột ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa chũ Nhaứ Troứ.
- HS laứm baứi caự nhaõn.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
+ Chũ Nhaứ Troứ coự nhửừng ủaởc ủieồm veà ngoaùi hỡnh:
 Sửực voực:gaày yeỏu nhử mụựi loọt.
 Thaõn mỡnh:beự nhoỷ.
 Caựnh:moỷng nhử caựnh bửụựm non; ngaộn chuứn chuứn; raỏt yeỏu;chửa quen mụỷ.
 Trang phuùc: ngửụứi bửù phaỏn, maởc aựo thaõm daứi, ủoõi choó chaỏm ủieồm vaứng.
- Lụựp nhaọn xeựt. 
Baứi taọp 2:
Goùi HS ủoùc ND vaứ neõu yeõu caàu.
 -GV nhaộc laùi YC: Qua ngoaùi hỡnh cuỷa Nhaứ Troứ,caực em phaỷi chổ ra ủửụùc ngoaùi hỡnh ủoự noựi leõn ủieàu gỡ veà tớnh caựch cuỷa Nhaứ Troứ.
YC HS tửù laứm baứi.
Goùi HS trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng:
 Ngoaùi hỡnh cuỷa Nhaứ Troứ theồ hieọn tớnh caựch yeỏu ủuoỏi,thaõn phaọn toọi nghieọp ủaựng thửụng,deó bũ aờn hieỏp baột naùt
-1 HS ủoùc vaứ neõu YC.
-HS laứm baứi caự nhaõn.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy baứi.
-Lụựp nhaọn xeựt.
b) Ghi nhụự:
Cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK.
GV nhaộc laùi phaàn ghi nhụự.
-Moọt soỏ HS ủoùc, caỷ lụựp laộng nghe.
c) Luyeọn taọp:
Baứi taọp 1:
- Cho HS ủoùc ND baứi. BT YC chuựng ta laứm gỡ?
- GV yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn vaứ chổ roừ nhửừng tửứ ngửừ, hỡnh aỷnh naứo mieõu taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa chuự beự lieõn laùc.
- GV treo baỷng phuù ủoaùn vaờn.
 GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng, cho ủieồm.
 Nhửừng tửứ ngửừ gaùch chaõn laứ: gaày, toực huựi ngaộn, hai tuựi aựo treó xuoỏng taọn ủuứi, quaàn ngaộn tụựi gaàn ủaàu goỏi, ủoõi baộp chaõn nhoỷ luoõn luoõn ủoọng ủaọy, ủoõi maột saựng vaứ xeỏch.
Hoỷi:Nhửừng chi tieỏt mieõu taỷ ủoự noựi leõn ủieàu gỡ veà chuự beự?
- 1 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi.
-HS laứm vaứo trong SGK, duứng buựt chỡ gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ mieõu taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa chuự beự lieõn laùc.
-1 HS leõn baỷng gaùch chaõn nhửừng tửứ ngửừ treõn baỷng phuù...
- Lụựp nhaọn xeựt.
- Cho thaỏy chuự beự laứ con moọt noõng daõn ngheứo, quen chũu ủửùng vaỏt vaỷ.
- Chuự raỏt nhanh nheùn, hieỏu ủoọng, thoõng minh, thaọt thaứ.
Baứi taọp 2:
Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2 + ủoùc baứi thụ Naứng tieõn OÁc.
GV nhaộc HS: Khi keồ laùi caõu chuyeọn Naứng tieõn OÁc baống vaờn xuoõi, caực em nhụự keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh naứng tieõn OÁc,ngoaùi hỡnh cuỷa baứ laừo.
Cho HS tửù laứm baứi.
YC trỡnh baứy .
GV nhaọn xeựt + khen nhửừng nhoựm bieỏt keỏt hụùp keồ chuyeọn vụựi taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa caực nhaõn vaọt.
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn keồ chuyeọn (tửứng ủoaùn).
- Moọt soỏ HS khaự gioỷi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa 2 nhaõn vaọt.
-Lụựp nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: 
- Hoỷi laùi ND phaàn ghi nhụự.
Hoỷi theõm:Muoỏn taỷ ngoaùi hỡnh nhaõn vaọt ta caàn taỷ nhửừng gỡ?
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Yeõu caàu HS veà nhaứ HTL phaàn ghi nhụự vaứ laứm BT.
- HS traỷ lụứi nhử SGK.
- Caàn taỷ hỡnh daựng, voực ngửụứi, khuoõn maởt, ủaàu toực, quaàn aựo
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Khoa hoùc
CAÙC CHAÁT DINH DệễếNG COÙ TRONG THệÙC AấN,
VAI TROỉ CUÛA CHAÁT BOÄT ẹệễỉNG.
I/ Muùc tieõu:
- Keồ teõn caực chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn: Chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm, chaỏt beựo, vi-ta-min, chaỏt khoaựng.
- Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng: Gaùo, baựnh mỡ, khoai, ngoõ, saộn,
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng ủoỏi vụựi cụ theồ: Cung caỏp naờng lửụùng caàn thieỏt cho moùi hoùat ủoọng vaứ duy trỡ nhieọt ủoọ cụ theồ.
II/ Chuaồn bũ:
 - Hỡnh trang 10, 11 SGK.
 - Phieỏu hoùc taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
A – Baứi cuừ:
- GV goùi HS laứm baứi taọp 1, 2 / 5 (VBT) 
- GV nhaọn xeựt, cho ủieồm. 
- 2 HS chửừa baứi.
B - Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
- Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc.
2. Giaỷng baứi:
Hẹ 1 : Taọp phaõn loaùi thửực aờn:
- HS bieỏt saộp xeỏp caực thửực aờn haống ngaứy vaứo nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt hoaởc nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc thửùc vaọt.
- Phaõn loaùi thửực aờn dửùa vaứo nhửừng chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn ủoự.
- HS laộng nghe.
* Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu nhoựm 2 HS mụỷ SGK vaứ cuứng nhau traỷ lụứi 3 caõu hoỷi trong SGK trang 10.
- 2 HS ngoài caùnh nhau noựi vụựi nhau veà teõn caực thửực aờn ủoà uoỏng maứ baỷn thaõn caực em thửụứng duứng haống ngaứy.
- Tieỏp theo, HS seừ quan saựt caực hỡnh trong trang 10 vaứ cuứng vụựi baùn hoaứn thaứnh baỷng nhử SGV trang 35.
- HS quan saựt caực hỡnh trong trang 10 vaứ cuứng vụựi baùn hoaứn thaứnh baỷng.
Bửụực 2 : Laứỷm vieọc caỷ lụựp
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh trửụực lụựp.
* Keỏt luaọn: Ngửụứi ta coự theồ phaõn loaùi thửực aờn theo caực caựch sau:
- Phaõn loaùi theo nguoàn goỏc, ủoự laứ thửực aờn thửực aờn ủoọng vaọt hay thửùc vaọt.
- Phaõn loaùi theo lửụùng caực chaỏt dinh dửụừng ủửụùc chửựa nhieàu hay ớt trong thửực aờn ủoự. Theo caựch naứy coự theồ chia thửực aờn thaứnh 4 nhoựm.
- ẹaùi dieọn moọt soỏ caởp trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc trửụực lụựp.
Hẹ 2: Tỡm hieồu vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng.
Muùc tieõu: 
- Noựi teõn vaứ vai troứ cuỷa thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng. 
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : Laứm vieọc vụựi SGK theo caởp
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh ụỷ trang11 vaứ noựi vụựi nhau teõn caực thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng vaứ vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn theo caởp ủoõi.
Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGV trang 37.
Keỏt luaọn: Chaỏt boọt ủửụứng laứ nguoàn cung caỏp naờng lửụùng chuỷ yeỏu cho cụ theồ. Chaỏt boọt ủửụứng coự nhieàu ụỷ gaùo, ngoõ, boọt mỡ, moọt soỏ loaùi cuỷ nhử khoai saộn, cuỷ ủaọu. ẹửụứng aờn cuừng thuoọc loaũ naứy.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
Hẹ 3 : Xaực ủũnh nguoàn goỏc cuỷa caực thửực aờn chửựa nhieàu boọt ủửụứng.
Muùc tieõu: 
 Nhaọn ra nguoàn goỏc cuỷa nhửừng thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1: GV phaựt phieỏu hoùc taọp, noọi dung phieỏu hoùc taọp nhử SGV trang 38.
- HS laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
Bửụực 2 : Chửừa baứi taọp caỷ lụựp:
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp trửụực lụựp.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy, HS khaực boồ sung neỏu baùn laứm sai.
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ
- GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt trong SGK.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ VBT, ủoùc laùi noọi dung baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
 Hướng dẫn học
Luyện tập.
I- Mục tiêu: 
 - Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
 - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II-Chuẩn bị: 
 - GV: Kẻ bảng như BT1.
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra bài ở nhà, chấm 1 số vở.
 B- Dạy bài mới. 
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Yêu cầu HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
 - Hỏi: Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Nêu một số có đến hàng chục triệu, trăm triệu. 
3- Thực hành. 
 Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài: quan sát mẫu rồi viết vào ô trống theo mẫu nghĩa là ghi lại cách đọc, viết số và chỉ ra từng chữ số của số đó thuộc hàng nào?
- Chữa bài, gọi HS đọc, nêu cụ thể cách đọc.
 Bài 2.
- Viết các số lên bảng, yêu cầu HS đọc từng số.
- Uốn nắn cho HS đọc đúng.
 Bài 3. (a, b, c)
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài: đọc từng số rồi viết vào vở.
 - Chữa bài, chú ý cách viết số: cần tách lớp rõ ràng.
* Củng cố cách so sánh số
Bài 4. (a, b)
 - Gọi HS nêu yêu cầu đọc bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài: viết số: 571 638, yêu cầu HS chỉ vào số 5 trong đó và nêu chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm nghìn.
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 3- Củng cố-Dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài 4: Nêu miệng các số liệu thống kê dựa theo bảng.
...lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
...có 7,8,9 chữ số.
 2,3 HS nêu ví dụ.
- HS đọc trong sách: viết theo mẫu.
- HS làm bài.
- Chữa bài.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Viết số.
- HS làm bài.
- Chữa bài.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài.
- Chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 ki I(1).doc