Tiết 1 Toán
ôn tập về đại lượng
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố về đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) Chữa bài 4.
Củng cố về kĩ năng làm các phép tính với phân số .
B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Bài tập luyện tập
Bài1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé .
Bài2: Y/C HS chuyển đổi đơn vị đo (Cần nắm vững mối liên hệ của các đơn vị đo khối lượng ).
dạy vào sáng thứ 6 Thứ 5 ngày tháng 5 năm 2007 Tiết 1 Toán ôn tập về đại lượng I .Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập, củng cố về đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Top of Form A. Bài cũ: (4’) Chữa bài 4. Củng cố về kĩ năng làm các phép tính với phân số . B.Bài mới: (36’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’). HĐ1: Bài tập luyện tập Bài1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé . Bài2: Y/C HS chuyển đổi đơn vị đo (Cần nắm vững mối liên hệ của các đơn vị đo khối lượng ). + HS chữa bài lên bảng, giải thích cách làm . Bài3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp . Bài4: HD HS chuyển đổi 1kg 700g rồi tính cả cá và rau cân nặng ? + GV nhận xét bài làm của HS . Bài5: Luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng trong bài toán có lời văn + Y/C 1HS giải bảng lớp . HĐ2. Củng cố - dặn dò: (1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - 2HS lên bảng chữa bài. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu y/c đề bài và làm bài tập vào vở. + Chữa bài: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến + HS khác so sánh KQ, nhận xét . - HS tự làm bài vào vở, rồi chữa bài . a) 10 yến = 100 kg ; yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg b) 5 tạ = 50 yến ; 1500 kg = 15 tạ 7tạ 20 kg = 720 kg - HS làm được: 2 kg 7 hg = 2700 g 60 kg 7 g > 60 007 g 12 500g = 12kg 500g + HS chữa bài và nhận xét . - 1HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở. Chữa bài: Đổi: 1kg 700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng số kilôgam là: 1700 + 300 = 2000(g) = 2(kg) + HS khác so sánh và nhận xét. - HS làm và chữa bài : Chiếc xe đó chở được tất cả số tạ gạo là: 50 x 32 = 1600 (tạ) - Nhắc lại nội dung của bài . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 2 Luyện từ và câu thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (Trả lời câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? ) - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết ND BT1, 2 - ( P. luyện tập). 4 tờ giấy - BT2, 3 (P. nhận xét). III. Các hoạt động trên lớp : A. Bài cũ: (4’) Y/C HS : - Chữa bài tập 4 - tiết trước. B.Bài mới: (35’) *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’) HĐ1: Phần nhận xét . * Y/c HS đọc nối tiếp 2 bài tập 1 và 2 . + Y/C HS tìm trạng ngữ trong câu. + Trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi gì ? + Nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? HĐ2 : Phần ghi nhớ - Y/C HS đọc và học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ . HĐ3: Phần luyện tập Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu . (Treo bảng phụ ) + GV nhận xét . Bài2: Y/C HS làm bài trên bảng phụ. + Xác định trạng ngữ trong từng câu . + Treo bảng phụ . + Y/C HS chữa bài, GV nhận xét . Bài3: Y/C HS thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu văn . + GV nhận xét . C/Củng cố, dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS nêu miệng . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 2HS nối tiếp đọc bài: Con cáo và chùm nho . + Trạng ngữ là phần in nghiêng trong câu + Nêu được: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? + Bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ . - HS đọc y/c bài tập1, lớp làm vào vở theo y/c, 3HS làm bảng lớp : KQ : a) Để tiêm ... trẻ em, .... . b) Vì tổ quốc, .... c) Nhằm .... học sinh, .... + HS khác nhận xét . - HS đọc y/c bài tập2: KQ : a) Để lấy ... ruộng đồng, .. b) Vì danh dự của lớp, ... c) Để thân thể khoẻ mạnh, ... - HS nối tiếp nhau nêu : + HS khác nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 3 Mĩ thuật Tiết 4 Địa lí ôn tập địa lí I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. - So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người của người dân ở Hoàng Liên Sơn. II. Chuẩn bị: Bản đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4’) - Việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở vùng biển nước ta như thế nào ? B.Bài mới: (36’) *GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’) HĐ1: Hệ thống một số kiến thức về các địa danh đã học . - Phát phiếu học tập (in sẵn bản đồ trống VN). + Y/C HS điền các địa danh vào lược đồ khung của mình . + Y/C HS chỉ vị trí các địa danh đó trên bản đồ địa lí VN treo tường . - Phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. + Nêu các đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đó ? * GV nhấn mạnh lại ND kiến thức ôn tập. HĐ2. Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS nêu . + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS đọc thông tin trong SGK và làm bài các nhân : + Điền được các địa danh đã được học từ đầu năm : Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. + Nhiều học sinh nối tiếp nhau chỉ các địa danh đó trên bản đồ . - HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát . + HS nối tiếp lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính VN treo tường . + HS trao đổi KQ và trình bày trước lớp - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . (Dạy vào chiều thứ 6) Thứ 6 ngày tháng 5 năm 2007 Tiết 1 Toán ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I. Mục tiêu:Giúp HS : - Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 5: Củng cố kĩ năng về mối liên hệ giữa số đo đại lượng trong bài toán có lời văn . B.Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Bài tập ôn luyện . Bài1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé . - Y/C HS chữa bài lên bảng . Bài2: Giúp HS năm vững việc chuyển đổi đơn vị đo . + Y/C HS làm và nhắc lại cách làm . + GV nhận xét . Bài3: HD HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp . + HS nêu y/c đề bài, làm bài rồi chữa bài + GV chấm và nhận xét kết quả bài HS Bài4: Y/C HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà . + Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi . Bài5: Y/C HS tìm số chỉ số đo thời gian dài nhất . + Y/C HS chữa bài . + Gv nhận xét, cho điểm . HĐ2. Củng cố - dặn dò :(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 1 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở. + Chữa bài: VD : 1 giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng 1phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây ........... + HS chữa bài, HS khác nhận xét . - HS tự làm bài, rồi chữa : a) 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút giờ = 5 phút b) 6 phút = 240 giây + Khi chữa bài, HS nêu lại cách tính . - HS làm được : KQ : 5 giờ 20 phút > 300 giây giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây + HS chữa bài, HS khác nhận xét . - HS đọc bảng và trả lời các câu hỏi có liên quan : Hà ăn sáng trong 30 phút. Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ. + HS khác nghe, nhận xét . - HS phân tích từng số đo thời gian đã cho rồi rút ra chỉ số đo thời gian dài nhất: KQ : Đáp án - b . + HS nêu miệng, HS khác nhận xét. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền . - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu : Thư chuyển tiền . II.Các hoạt động trên lớp : A. Giới thiệu bài: (2’) - GV : Nêu mục đích, y/c tiết học . B. Bài mới: (38’) HĐ1: HD HS điền nội dung vào mẫu : Thư chuyển tiền . Bài1: Y/c HS : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu: Thư chuyển tiền về quê biếu bà . + Y/C 2HS nối tiếp đọc nội dung (MT và MS ) của mẫu thư chuyển tiền. + GV điền mẫu thư chuyển tiền . Bài2: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? + Y/C HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. + GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. HĐ2: Củng cố, dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Hiểu được: 1. Kí hiệu: SVD, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng, không cần biết. 2. Nhật ấn: dấu ấn trong ngày Căn cước: CMT Người làm chứng........ - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp điền vào mẫu: Thư chuyển tiềnvào VBT. + Một số HS đọc bài h/c. - HS quan sát biết được chỗ dành cho người nhận viết gì (Mặt sau thư chuyển tiền). + Từng HS đọc nội dung thư của mình. + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 3 Khoa học chuỗi thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS : - Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ . - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên . - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn . II. Chuẩn bị: GV: Giấy A 0 , bút vẽ (4 nhóm) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4’) - Quan hệ giữa động vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên như thế nào ? B. Dạy bài mới: (35’) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh . + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? + Y/C các nhóm vẽ mối quan hệ giữa bò và cỏ . - Kết luận: Phân bò " cỏ " bò + Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh. + Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh . HĐ2. Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn . - Y/C HS quan sát H2 - T133. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Hãy nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó . + Y/C HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn . + Chuỗi thức ăn là gì ? - Kết luận : Có nhiều chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật . C. Củng cố – dặn dò:(1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Nêu được : + Cỏ . + Cỏ là thức ăn của bò . + Chất khoáng . + Phân bò là thức ăn của cỏ . - Lớp chia làm 4 nhóm vẽ : + Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và phát biểu KQ . - HS theo dõi và ghi nhớ . - HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn và nêu được : + Cỏ, thỏ, cáo, xác chết phân huỷ, ... + Mối quan hệ về thức ăn: Cỏ " thỏ " cáo " xác chết " cỏ. + HS tự nêu VD khác . + HS nêu khái niệm (Theo SGK). - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Tiết 4 thể dục
Tài liệu đính kèm: