Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 4

Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 4

I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này ,HS có khả năng :

- Nêu được ví dụ vược khó trong học tập.

* Đối với Hs khá giỏi : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

* KNS: lập kế hoạch vượt khó học tập, tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn (giải quyết vấn đề, dự án)

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi gương những hs ngèo vượt khó.

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: SGK Đạo đức

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1067Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường TH & THCS Dương Hòa - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2012.
Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này ,HS có khả năng :
- Nêu được ví dụ vược khó trong học tập.
* Đối với Hs khá giỏi : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
* KNS: lập kế hoạch vượt khó học tập, tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn (giải quyết vấn đề, dự án)
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi gương những hs ngèo vượt khó.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: SGK Đạo đức 4
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7) 
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bt4
 -GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
 -GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn .
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) 
 -GV giải thích yêu cầu bài tập.
 -GV cho HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*HĐ 3: Làm việc cá nhân (bài tập4) 
 -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
 +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
 -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
 -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập
-Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
-HS đọc.
+HS nêu cách giải quyết.
-Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS trình bày .
-HS lắng nghe.
-HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
-Cả lớp trao đổi , nhận xét.
-HS cả lớp thực hành.
Tập đọc :
 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu :
- Bíêt đọc phân biệt lời các nhân, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGk).
* KNS: xác định giá trị, tư duy phê phán (PP: thảo luận, đọc theo vai)
- Bồi dưỡng tính trung thực, tình thương yêu con người
II / Đồ dùng dạy học :
 - GV tranh minh hoạ 
 - HS SGK 
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ: (5p)
B:Bài mới : Giới thiệu bài :
1. Luyện đọc : 
Chia đoạn :
 Đoạn 1 :Từ đầu đến  Lý Cao Tông 
 Đoạn 2:Tiếp  được 
 Đoạn 3: phần còn lại 
- HD đọc đúng : di chiếu , chính sự, Gián nghị đại phu 
 - HD đọc câu ( bảng phụ )
GV đọc diễn cảm toàn bài 
2:Tìm hiểu bài 
 - Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô ,Hiến Thành đựoc thể hiện như thế nào ? 
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông ?
 -Khi ông bị bệnh nặng ai chăm sóc ông?
-Tô Hiến Thành cử ai thay ông?
-Sự chính trực của ông thể hiện qua hành động nào?
- Tô Hiến Thành là người như thế nào?
 3: Đọc diễn cảm 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 
C: Củng cố dặn dò :
- Đọc bài thêm ở nhà 
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài người ăn xin 
- Trả lời
- Đọc cá nhân 
- 3 em đọc nối tiếp 2 lần
- Cá nhân
- 1 em đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài 
- Lắng nghe.
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông 
- Quan Vũ Tá Đường ngày đêm hầù hạ bên giường bênh ông 
- Ông cử quan Trần Trung Tá thay mình 
- Thể hiện qua việc tiến cử quan là người có tài 
 - Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lơi ích của đất nước lên lợi ích riêng 
- Phát biểu
 - Đọc trong nhóm 
- Thi đọc trước lớp 
- Nắm nhiệm vụ
Toán : 
 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu :Giúp HS
Kiến thức: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên.
Kĩ năng: Biết sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, sáng tạo..
II/ Đồ dùng dạy học :
 - HS SGK vở bảng con 
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ : 
- Viết các số sau thành tổng 
 132567, 875930 ,
B:, Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nôi dung chính.
 Hoạt động 1 : So sánh các số tự nhiên 
 - GV viết các cặp số 100 và 39 
 456và 123
- HD so sánh 5và 7
 HĐ2 : Xếp thứ tự các số tự nhiên 
- GV ghi các số: 
7698 , 7968 , 7896 , 7869 
- Vì sao khi có một nhóm số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1( cột 1):Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 ( a, c): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 Muốn xếp được chúng ta phải làm gì ?
Bài 3 ( a) : 
 - Chấm bài nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
132567 =
- HS so sánh 
 - HS nêu dãy số tự nhiên :
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, 
 - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 
 - Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
- Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau 
- 1 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở. 1234 > 999 ; 8754 < 87540 ; 39680 = 39000 + 680.
- Nhận xét.
- Xếp theo thứ tự từ bé đén lớn 
 - So sánh các số với nhau 
- 2 HS làm bảng . Tự làm bài vào vở . + 8136 ; 8316 ; 8361.
 + 63841 ; 64813 ; 64831.
- 1 hs lên bảng. cả lớp làm vào vở. 1942 ; 1952 ; 1978 ; 1984. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
 Địa lý :
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số sản xuất chủ yếu của người dân HLS:
 + Trồng trọt: lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả  trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 + Khai thác khoán sản: apatit, đồng, chì, kẽm 
 + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa
* Đối với Hs khá giỏi : Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của co người:Do địa hình thấp, người dân phải sẽ sườn núi thành những ruộng bậc thang; có nhiều khoáng sản nên phát triển nghề khai thác khoang sản.
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được lhos khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dóc cao, quanh co,thường bị sụt lở vào mùa mưa.
II/ Đồ dùng dạy học 
 - GV Một số tranh ảnh về ruộng bậc thang 
 - Bản đồ địa lý VN 
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ: Đời sống dân cư ở Hoàng Liên sơn như thế nào ?
 B: Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc 
 Người dân ở HLS trồng trọt gì ở đâu ?
 - Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ?
- Kết luận: 
 Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống 
 - Kể một số nghề thủ công , và sản phẩm thủ công của một số dân tộc của miền núi ?
Kết luận :
Hoạt động 3 :Khai thác khoáng sản 
Kết lụân :
 - HĐ sản xuất của người dân ở HLS 
 + Trồng trọt lúa ngô sắn khoai trên ruộng bậc thang , nương rẫy 
 nghề thủ công 
+ Khai thác khoáng sản
 A pa tít , đồng chì ,kẽm trong đó A- pa -tít được khai thác nhiều nhất 
C Củng cố - Dặn dò :
- Đọc phần bài học
- Xem bài sau 
 - HS trả lời 
- Đọc SGK
- Trồng lúa, ngô ,chè trên nương rẫy 
 vì họ sống ở vùng núi đất dốc 
- lắng nghe
 - Dệt, may, thêu , đan lát , rèn đúc 
- Nhìn vào bảng, ký hiệu chỉ các khoáng sản chính ở HLS, trình bày
- Lắng nghe.
- Đọc phần kết luận 
	 Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán : 
 Luyện tập
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: Viết và so sánh được các số tự nhiên.
Kĩ năng: Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ vẽ hình bài tập 4 
 -HS SGK vở bảng con 
III/ Các hoạt động daỵ và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A:Kiểm tra Bài cũ :
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 
 65478, 65784, 56874, 56487
B: Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Nội dung chính.
 Hướng dẫn Giải bài tập 
 Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống .
- Nhận xét, biểu dương hs có nhều bài làm đúng và sửa sai cho hs còn làm sai.
 Bài 4:Nêu yêu cầu
a, x < 5
b, 2 < x < 5.
- Nhận xét, ghi điểm.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Xem bài yến, tạ tấn 
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Đọc đề bài 
- Làm bài và chữa bài 
a , 0,10, 100
b , 9 ,99, 999 
- Làm bảng con 
a, 859067 < 859167
b, 492037 > 482037
c, 609608 < 609609
d, 264309 = 264309
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
a, x = 0,1,2,,3,4
b, x = 3,4
- Lắng nghe
Chính tả: ( Nhớ - viết)
 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/Mục tiêu :
- Nhớ - viết 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
* Đối với Hs khá giỏi : Nhớ viết được 14 dòng thơ đầu ( SGK).
- Làm đúng bài tập 2b.
- Rèn tính cẩn thẩn.
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bộ chữ cái , bảng phụ ,
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
- Viết tên các con vật có âm đầu ch, tr
B: Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HD HS nhớ viết 
- Đọc bài viết 
 - HD các từ dễ sai 
 truyện cổ , sâu xa , trăng 
 - Nhắc lại cách viết bài thơ lục bát 
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho hs viết bài 
Hoạt động 3: Làm bài tập 
 - GV chấm bài nhận xét 
C. Củng cố- Dặn dò :
 - Nhận xét giờ học
- 2 em lên bảng 
- 1 hs đọc bài viết 
- Viết bảng con 
- Trả lời
- HS nhớ viết bài vào vở 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Làm bài vào vở 
- Chữa bài 
- Vầng ; sân ; chân
- lắng nghe
Luỵện từ và câu :
 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/Mục tiêu :
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( tiếng ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho. ( BT2)
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ 
III/ Các HĐ dạy và học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
 -Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào ? Cho ví dụ 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét
 - Nêu ý nghĩa đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ phức trong các câu ... n :
 CỐT TRUYỆN
I /Mục tiêu 
- HS hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truỵện: mở đầu , diễn diễn, kết thúc ( ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính của truyện thành 1 cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III)
- Rèn luyện tính cần cù, lòng trung thực, phê phán sự tham lam, ích kỉ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi phần ghi nhớ nội dung của bài học 
 - 4 tờ giấy viết sẵn BT
III/ Các HĐ dạy và học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Một bức thư gồm những phần nào ?
B: Bài mới :
 - Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 :Nhận xét :
 Bài 1:
Kết luận:
 Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
Bài3: 
 - Cốt truyện gồm có mấy phần 
- Kết luận:
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập :
Bài 1: GV giao việc 
- GV chốt ý ghi bảng 
 - GV nhận xét. 
 C. Củng cố - Dặn dò 
 - Tập kể lại truyện.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 hs lên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài 
- Thảo luận nhóm trình bày 
- Cốt truyện là một chuổi các sự việc làm nòng cốtcho diễn biến của câu chuyện.
- Nêu yêu cầu
- Mỗi cốt truyện gồm có 3 phần :
 + Mở đầu 
 + Diễn biến 
 + Kết thúc 
- HS đọc ghi nhớ 
 - HS làm theo nhóm 
 - Đại diện nhóm trình bày 
 - Dựa vào cốt truyện HS kể lại câu chuyện 
- Lắng nghe
- Nhắc lại 3 phần của cốt truyện 
Luyện từ và câu : 
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I /Mục tiêu :
- Qua luyên tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT1,2.
- Bước đầu phân biệt được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)- BT3. 
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết bài tập 
III/ Hoạt động dạy và học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
- Tìm các từ ghép, từ láy chứa tiếng ngay thẳng thật ?
- Thế nào là từ ghép cho ví dụ ?
- Thế nào là từ láy cho ví dụ ?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu 
2. Luyện tập : 
Bài 1 :
Cho 2 từ ghép : bánh tráng , bánh rán . Hãy phân loại từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại ?
Bài2: HS đọc yêu cầu 
 :
 Nhận xét chốt lời giải đúng 
 Bài 3 : Treo bảng phụ 
- GV nhận xét 
 C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
 - Xem bài sau 
- 2 hs lên bảng 
- Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại. 
- Từ láy gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lập lại âm hay vần hoặc lập lại hoàn toàn cả vần lẫn âm .
- HS đọc yêu cầu bài 
- Bánh trái chỉ từ ghép có nghĩa tổng hợp chỉ chung các loại bánh 
Bánh rán : từ ghép có nghĩa phân loại , chỉ một loại bánh cụ thể 
- Làm bài vào vở 
- 1 em lên bảng làm 
Từ ghép có nghĩa phân loại
Xe điện
Xe đạp
 - Tàu hoả
 - Đường
rày
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
ruộng đồng
núi non
bãi bờ
hình dạng
màu sắc
HS đọc yêu cầu 
HS lên bảng điền 
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán : 
 GIÂY, THẾ KỶ
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Biết đơn vị giây, thế kỉ.
Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Chiếc đồng hồ 
 - Bảng phụ kẻ thời gian như SGK 
 - SGK vở bảng con 
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 A: Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 em lên bảng làm bài 
 B: Bài mới :
 Hoạt động 1 :Giới thiệu : Giây 
- Đưa đồng hồ 
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số 2 là bao nhiêu ?
- Thời gian kim phút đi từ vạch này đến vạch kia là bao nhiêu ? 
 1 giờ =  phút 
- Chỉ vào kim giây giới thiệu kim giây từ vạch này sang vạch kia là 1 giây 
 1 vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch 
- Vậy kim phút đi thời gian 1 phút thì kim giây đi 60 giây 
Hoạt động 2 : Giới thiệu thế kỷ 
- 1 thế kỷ bằng 100 năm 
- GV treo hình vẽ trục thời gian 
- Từ năm 1 đến năm100 là thế kỷ thứ nhất. 
- Giới thiệu chữ số La Mã để ghi thế kỷ 
 Hoạt động 3: Luyện tập : 
 Bài 1 : Gọi 3 em lên bảng làm 
Nhận xét : 
 Bài 2 ( a,b): Đọc đề bài
 - GV chấm bài nhận xét 
GV nhận xét 
 C. Củng cố dặn dò.
 4tạ5kg =yến.kg;97kg=yến .kg 
 34kg5g =hgg ;6kg 8dag =hg .g 
 - HS quan sát 
 -  là 1 giờ.
 . Là 1 phút 
- 1 giờ = 60 phút
- Quan sát.
- Đọc 1 phút = 60 giây 
- Theo dõi
- Nhắc lại, theo dõi, nắm cách ghi
HS đọc yêu cầu 
3 HS làm bài ở bảng lớp 
 1 phút = 60 giây ,
 Nên 1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây 
 - .Thảo luận nhóm đôi. Trình bày kết quả. 
a, TK 19 ; TK 20
b, TK 20
Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP VỀ XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I /Mục tiêu : 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tư tưởng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắc câu chuyện đó.
- Thực hành luyện tập tưởng tượng một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn 
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II /Đồ dùng dạy và học :
 -GV Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo 
 -Bảng phụ viết sẵn đề bài 
III/ Các hoạt động dạy và hoc : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nói lại nội dung cần ghi 
 nhớ ở tiết tập làm văn trước 
Kể lại chuyện cây khế 
B :Bài mới :
Hoạt động 1 :Xác định yêu cầu của đề bài 
 - Gạch chân các từ ngữ quan trọng 
- Hãy tưởng tượng và kể lai vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật 
 - Bà mẹ ốm , người con và 1 bà tiên 
 Hoạt động 2 : 
Lựa chọn chủ đề của câu chuyện 
 Hoạt động 3:
 - Thực hành xây dựng cốt truyện 
 - HS kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn 
C. Củng cố - dặn dò.
- Cốt truyện là gì?
 - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
 - HS kể 
- HS đọc yêu cầu của đề bài tìm những từ ngữ quan trọng 
 - HS đọc gợi ý 1 , 2 
- HS chọn chủ đề 
 - HS đọc thầm gợi ý 
 - Kể theo cặp 
 - Thi kể trước lớp 
 - Nhận xét 
 - Viết vắn tắt vào vở 
 - cốt truyện của mình 
 - HS nhẵc cách xây dựngcốt truyện 
- Nhắc lại ghi nhớ
KĨ THUẬT:
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được dường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cát được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
* Đối với hs khóe tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dún.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động, rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu, thêu.Một số mẫu vải, sáp (nến).
Kim khâu, kim thêu các cỡ (khâu len, kim thêu).Kéo cắt vải, chỉ, khung thêu, tranh ảnh Thước dẹt, dây, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài mới : 
Hoạt động 1 :HS thực hành khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
- GV cho HS quan sát H.4 SGK
- Nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2 :HS tập khâu trên giấy ô li.
- GV yêu cầu HS thực hành vạch dấu đường khâu trên vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét H.5 SGK
- Em hãy nêu cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ?
- GV thao tác 2 lần
- Lần 1 : Lên kim điểm 1 cách mép vải bên phải 1cm, rút kim, kéo sợi chỉ lên cho nút chỉ sát vào phía sau mặt vải. Xuống kim tại điểm 2 lên điểm 3  rút kim kéo sợi chỉ lên, vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho phẳng mặt vải.
Hoạt động 3:HS thực hiện trên vải.
- GV cho HS quan sát H.6 SGK và theo dõi thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- quan sát giúp đỡ 1 số em còn lúng túng
Hoạt động 4 :Đánh giá sản phẩm các nhóm
C. Nhận xét tiết học
- Có 2 bước là vạch dấu đường khâu và khâu các mũi theo đường vạch dấu . Nhận xét
- HS quan sát
- 1 HS nhận xét
+ Lên kim tại điểm 1 xuống kim tại điểm 2.
- HS nghe và thực hành
- HS quan sát
- HS trả lời
- Nhận xét
- Lớp quan sát
+ Khâu từ phải sang trái
+ Tay cầm vải phải đưa vải lên khi xuống kim đưa vải xuống khi lên kim.
+ Nhớ dùng kéo cắt chỉ sau khi đã nút chỉ xong
- Nhóm 4 : Thi đua sản phẩm nào đẹp nhất.
- Nhận xét
SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP _ TUẦN 4
A. Mục tiêu.
 - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần.
 - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục.
 - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo.
B. Chuẩn bị.
- GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội.
- Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
C. Lên lớp.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh tổ chức 
- Bắt hát HS, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt.
2.Đánh giá tình hình tuần qua 
- Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần.
- Lắng nghe, nắm tình hình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua
- Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần
3. Phổ biến kế hoạch 
- Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch 
Yêu cầu HS thi đua học tập, rèn luyện tốt.
4. Tổ chức sinh hoạt tập thể 
- Tổ chức một số trị chơi nhỏ tập thể
- Tập một số bài hát tập thể cho HS
5. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ.
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ
- Lớp trưởng báo cáo tình hình 
- Phát biểu nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Biểu dương, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện
- Chơi trị chơi sinh hoạt tập thể
- Hát vỗ tay
- Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện
An toàn giao thông : BÀI 3
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/ Mục tiêu :
 - HS biết thế nào là đi xe đạp an toàn 
Qua bài học HS biết áp dụng tốt khi đi xe đạp 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - GV tranh 
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Bài cũ :
 - Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác dụng gì ?
B: Bài mới 
 - Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 
GV cho HS quan sát tranh 
 Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp , trước khi ra đường cần chú ý gì ?
 Khi đi ngoài đường cần thực hiện qui định gì ?
- Những điều gì cấm trẻ em đi xe đạp ?
 Hoạt động 2 :Liên hệ 
 Em đã thực hiện tốt khi đi xe đạp chưa ?
 C. Củng cố - Dặn dò 
 Thực hiện tốt những qui định khi đi xe đạp
 - HS trả lời
 - Chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em 
- Đội mũ bảo hiểm 
-- Đi sát lề đường 
 - Đi đúng làng đường cho xe thô sơ 
- Đi đêm phải có đèn 
- Khi muốn rẽ cần phải di chuyễn hướng dần và làm báo hiệu 
Cấm đi xe người lớn 
Đi xe dàn hàng ngang 
Đèo em nhỏ bằng xe người lớn 
Kéo đẩy xe khác 
Đèo người đứng trên xe 
Cầm ô đi xe 
Buông thả hai tay 
Đuổi nhau hoặc lạng lách 
Dừng xe giữa đường để nói chuyện 
 HS tự liên hệ bản thân 

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc