Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 32

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 32

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I- MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

( trả lời được các câu hỏi SGK )

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

 

doc 62 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I- MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 
( trả lời được các câu hỏi SGK )
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy-học bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét.
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì ?
- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
+ Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 và 3 ?
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận ghi nhanh lên bảng.
+ Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì ?
- GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn truyện, nhà vua, viên đại thần, thi vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
+ Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu 
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc bài theo trình tự.
- HS đọc
- HS luyện đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nêu các từ ngữ: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
- Cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
+ Sau 1 năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí ảo não.
+ Thị về bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
+ Đoạn 2 nói về việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
+ Đoạn 3 : Hy vọng mới của triều đình.
+ Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
- HS lắng nghe và ghi bài.
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc phân vai.
- Lắng nghe.
- HS thi đọc.
câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Ngắm trăng, Không đề.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tiết63 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU.
I- MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
- Them đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn BT 1 phần luyện tập.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu gạch chân dưới trạng ngữ.
Bài 2.
- Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
- Kết luận.
Bài 3,4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Kết luận
2.3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
2.4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
Bài 2.
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ thời gian vào vở.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vào SGK.
- Trạng ngữ : Đúng lúc đó.
- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trước lớp
- HS hoạt động nhóm.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS tự làm bài.
- 3 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
a & b
Tiết 63
 KHOA HỌC.
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Phân loai động vật theo nhóm thức ăn của chúng.
- Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- HS sưu tầm tranh về các loài động vật.
- Hình minh họa trang 126,127 SGK
- Giấy khổ to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động khởi động
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 62.
- Nhận xét, cho điểm.
- Kiểm tra chuẩn bị HS.
- Giới thiệu bài mới.
 Hoạt động 1.
Thức ăn của động vật.
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Phát giấy khổ to cho từng nhóm.
- Yêu cầu: mỗi thành viên hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
- Gọi đại nhóm trình bày.
- Nhận xét, khen nhóm làm tốt.
Hoạt động 2.
Tìm thức ăn cho động vật.
Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 2 đội.
- Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho con vật đó.
Nếu đội bạn nói đúng- đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng-chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt.
- HS chơi theo yêu cầu.
- Tổng kết, khen ngợi.
Hoạt động 3.
Trò chơi: Đố bạn con gì ?
GV phổ biến cách chơi.
+ GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết. Sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật đó.
+ HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì.
+ HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật.
+ HS dưới lớp chỉ trả lời : Đúng hay Sai .
Hoạt động kết thúc
- Hỏi:
+ Đông vật ăn gì để sống ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Muốn biết động vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào ?
+ Động vật cần gì để sống ?
- HS hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tham gia 
- HS tham gia.
Tiết 32
CHÍNH TẢ : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I- MỤC TIÊU
- Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xủa ngày xưa ...trên những mái nhà trong Vương quốc vắng nụ cười.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô/ơ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
- BT 2a viết vào giấy khổ to
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT2a hoặc 2b.
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẫu tin Băng trôi hoặc Sa mạc đen.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì ?
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả.
d) Thu, chấm bài, nhận xét.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
a) Gọi HS đọc đề bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động tróng nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Đọc mẫu chuyện đã hoàn thành. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
+ Đó là: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon.
- HS đọc và viết các từ : vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài ...
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS hoạt động theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà học bài, kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ hoặc Người không biết cười và chuẩn bị sài sau.
Tiết 157
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TT)
I- MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập về :
- Phép nhân và phép chia phân số
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3.
- GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hành phép tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Yêu cầu tự làm phần a
- Hướng dẫn làm phần b
+ Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
GV có thể minh họa :
Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần:
(lần)
Vậy tờ giấy chia nh ...  hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / .
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ...
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng .
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi.
b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá.... 
5’
d. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toaùn.
OÂn taäp veà ñaïi löôïng (tt)
	I./Muïc tieâu:
	Giuùp HS : + Cuûng coá caùc ñôn vò ño thôøi gian vaø quan heä giöõa caùc ñôn vò ño thôøi gian .
	Reøn kó naêng chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño thôøi gian vaø giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan .
	III./ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc:
TL
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
5’
33’
2’
1.Kieåm tra baøi cuõ:
GV goïi 2 HS leân baûng laøm BT5
GV nhaän xeùt ghi ñieåm .
2. Baøi môùi 
Thöïc haønh oân taäp:
Baøi taäp1: 
Chuû yeáu laø chuyeån ñoåi ñôn vò ño thôøi gian töø ñôn vò lôùn ra ñôn vò nhoû .Cho HS laøm vaøo vôû vaø neâu keát quaû.
Baøi taäp2:
 Gv gôïi yù caùch chuyeån ñoåi ñôn vò ño . Höôùng daãn HS thöïc hieän pheùp chia : 
 420 : 60 = 7 . Vaäy 420 giaây = 7 phuùt 
+ Vôùi daïng baøi : giôø=.phuùt
 = 60 phuùt x = 5 phuùt .
+ Vôùi daïng baøi : 3 giôø 15 phuùt = 3 giôø + 15 phuùt = 189 phuùt + 15 phuùt = 195 phuùt .
Baøi taäp3: 
GV Höôùng daãn HS chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño roài so saùnh keát quaû ñeå löïa choïn daáu thích hôïp. 
 5 giôø 20 phuùt = 5 giôø + 20 phuùt 
 = 300 phuùt + 20 phuùt
 = 320 phuùt 
Vaäy 5 giôø 30 phuùt > 300 phuùt .
Baøi taäp 4: 
 Cho HS töï ñoïc baøi vaø laøm baøi.
Baøi taäp 5 : Gv gôïi yù : Cho HS chuyeån ñoåi taát caû caùc soá ño thôøi gian ñaõ cho thaønh phuùt. Sau ñoù so saùnh ñeå choïn soá chæ thôøi gian daøi nhaát .
3./ Cuûng coá - daën doø:
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
2 HS leân baûng laøm 
HS laøm vaøo vôû vaø neâu keát quaû.
HS thöïc hieän chuyeån ñoåi ñôn vò ño 
HS chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño roài so saùnh keát quaû ñeå löïa choïn daáu thích hôïp. Ñieàn vaøo vôû 
HS töï ñoïc baøi vaø laøm baøi.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
* GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS hiểu về tình huống của bài tập. 
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. 
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
- HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 
- Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm 
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH TÖÏ CHOÏN
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy học:
Giaùo vieân : Boää laép gheùp moâ hình kó thuaät. 
Hoïc sinh : SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
III. Hoạt động dạy học :
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
5’
32’
I. Baøi cuõ:
- Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn và noùi ñaëc ñieåm cuûa moâ hình ñoù.
II. Baøi môùi:
1.Giôùi thieäu baøi:
Baøi “ Laép gheùp moâ hình töï choïn” 
2. Phaùt trieån:
* Hoaït ñoäng 1: Choïn vaø kieåm tra caùc chi tieát 
- HS choïn vaø kieåm tra caùc chio tieát ñuùng vaø ñuû.
- Yeâu caàu HS xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn theo töøng loaïi ra ngoaøi naép hoäp.
* Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh laép moâ hình ñaõ choïn 
- Yeâu caàu HS töï laép theo hình maãu hoaëc töï saùng taïo.
- Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng .
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét lớp học .
-Chuẩn bị tiết sau .
- Choïn vaø xeáp chi tieát ñaõ choïn ra ngoaøi.
- Thöïc haønh laép gheùp.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Luyện tập kĩ năng Đội viên và kiểm tra Chi đôi – Liên đội .
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ .
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị thi cuối HKII
- Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5 .
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc