Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 10

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 10

Tập đọc: (tiết 19)

¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 1)

I - Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.

- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết ngừng nghĩ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. đọc diễn cảm những đoạn văn đó.

II - Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Phiếu ghi nội dung BT2.

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: (tiết 19)
¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 1)
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết ngừng nghĩ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. đọc diễn cảm những đoạn văn đó.
II - Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Phiếu ghi nội dung BT2.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gv nhận xét 
2- Bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (20’)
- Từng HS lên bốc thăm, được xem lại bài 1-2 phút . (10 HS)
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm. HS không đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra lại.
c. Luyện tập (11’)	
* Bài 2
 - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm 
“ Thương người như thể thương thân” ?
- GVphát phiếu. 	
* Bài tập 3: Tìm nhanh trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
 - Thi đọc diễn cảm thể hiện sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 
- GV nhận xét, kết luận.	
4. Củng cố, dặn dò: (3’)- GV nhận xét giờ học. Về luyện đọc, xem quy tắc viết hoa.
* HS nhắc lại tên 1 số bài đã học.
* HS lên bốc thăm, đọc trong SGK hoăc đọc thuộc lòng bài được ghi trong phiếu.
- HS trả lời.HS khác nhận xét, bổ sung
* HS đọc yêu cầu
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việccó đầu có cuối,liên quan đến 1 hay 1 số nhân vậtđể nói lên 1 điều có ý nghĩa.
- HS phát biểu bài ở tuần 1,2,3
- Đọc thầm truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, trao đổi theo cặp.
- Vài em làm bài trên phiếu, trình bày.
* HS đọc yêu cầu.
- Đoạn văn đọc thiết tha trìu mến là đoạn cuối truyện “Người ăn xin”. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nhà TRò kể nỗi khổ của mình, đoạn có giọng mạnh mẽ răn đe là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện. “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
Toán: (tiết 46)
LuyÖn tËp
I - Mục tiêu:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Nhận biết đường cao hình tam giác. 
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (33’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Thực hành: (29’)
Bài 1: 	Nêu tên góc nhọn góc tù góc bẹt hình a, b.
Bài 2: 
- Y/C HS tự suy nghĩ và TLCH	
- Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC ?	
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC ?	
Bài 3: Gv y/c HS vẽ hình theo kích thước dã cho	
- GV nhận xét ghi điểm. 
Bài 4:	
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học. GV chốt ND bài
- Hai em lên vẽ hình vuôngcó cạnh 5 cm, tính chu vi, diện tích.
* HS đọc yêu cầu.Hai em làm bảng lớp, lớp làm VBT. Hs đối chiếu kết quả nhận xét, 
-Góc ở đỉnh A cạnh AB, AC là góc vuông.
-Góc ở đỉnh B cạnh BA,BM là góc nhọn. Góc ở đỉnh B cạnh BM, BClà góc nhọn . Góc ở đỉnh B cạnh BA, BC là góc nhọn.Góc ở đỉnh C cạnh CM, CB là góc nhọn. Góc ở đỉnh M cạnh MA, MB là góc nhọn
*Nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nhân.
- Vì AB vuông goc với cạnh đáy BC nên điền Đvào ô trống.
- Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC.
* HS nêu yêu cầu. 1 em làm bảng và nêu bước vẽ. hình vuông có cạnh 3 cm.
* HS nêu yêu cầu. 2 em làm bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài AB= 6 cm, chiều rộng AD= 4 cm
 Thứ ba ngày 26 tháng10 năm 2010
Luyện từ và câu: (tiết19)
¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 2)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Giấy ghi bài 2, một số phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 đẻ HS điền nội dung.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: (2’)
b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (20’)
- GV tiếp tục kiểm tra Hs đọc bài10 em. Cách tiến hành như tiết 1.	
- GV nhận xét, ghi điểm. 
. Luyện tập (10’)
Bài tập 2:
- GV viết tên bài lên bảng.	
1- Bài “ Một người chính trực”ND . Ca ngợi lòng ngay thẳng chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
2- Bài “Những hạt thóc giống”ND. Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu truyền cho ngôi báu.
3- Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca ND: Nỗi dằn vặt của An- đ rây- cathể hiện tình thương yêu,ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với bản thân.
- Chốt lại lời giải đúng, dính lên bảng.
4. Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiếp cho tiết ôn tập sau.
* HS chưa kiểm tra tiết trước lần lượt bốc thăm đọc.bài trong SGK, trả lời câu hỏi phù hợp đoạn vừa đọc.
* HS đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 
- Đọc tên bài.
- Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp nhỏ, một số em làm bài trên phiếu.	
1- Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ thái hậu
.-Giọng đọc: Thong thả rõ ràng. Nhấn mạnh những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành.	
2- Nhân vật : Cậu bé Chôm, nhà vua.
- Giọng đọc khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn khi dõng dạc.	
3- Nhân vật: An- đrây- ca và mẹ.
- Giọng đọc trầm buồn.
- Bài 4 “ Chị em tôi” Tươnng tự các bước.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn văn.
* Nhắn nhủ chúng ta cần sống trung thực 
 Toán: (tiết 47)
LuyÖn tËp chung
I - Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện các phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II - Đồ dùng dạy học: Thước và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét và cho điểm.	 
2 - Dạy bài mới: (33’)
a. Giới thiệu bài:( 1’)
b. Thực hành: (29’)
Bài 1:	 
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tình bằng cách thuận tiện nhất.	
- Cần áp dụng tính chất gì ?
- Nêu quy tắc tính giao hoán, tính kết hợp của phép cộng.	
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:	 
- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài.	
- GV gợi ý: Tính chiều dài của HCN sau đó tính chu vi hình chữ nhật	
- Nhận xét.
Bài 4:	 
- Muốn tính được diện tích hình chữ nhật ta cấn biết những gì ?	 
- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
*2 HS lên bảng làm chữa BT4, lớp nhận xét.
* 2 HS lên làm trên bảng lớp, lớp làm VBT.
- Nhận xét cách đặt tính và thực hiện.
* HS đọc yêu cầu. Nêu cách làm bài
- Hai em lên bảng làm, lớp làm vở.
b) 5798+322+4678=5798+(322+4678).
 =5798+5000=10798
* HS đọc đề bài, quan sát hình.Suy nghĩ trả lời câu a,b.
- 1 HS lên bảng làm câu c 
* Đọc đề bài trước lớp. 1 Hs làm bài vào bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở.
Giải:
Hai lần chiều rộng của HCN là.
16 -4 = 12 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là.
12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của HCN là
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích của HCN là
10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm 2
Chính tả: (tiết 10)
¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 3)
I - Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “lời hứa.”
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vài phiếu ghi nội dung bài 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Hướng dẫn nghe - viết: (16’)
- GV đọc bài “Lời hứa”, Giải nghĩa từ trung sĩ.
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại.
- GV đọc cho HS ghi.	
- GV đọc lại bài	
- GV chấm 10 bài. Nhận xét sửa lỗi
. Trả lời câu hỏi: (7’)	
- GV cùng lớp nhận xét.	
- Dán phiếu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. 
.Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng: (8’)
- Xem lại kiến thức trong bài LTVC trang 68 để làm bài cho đúng.
- Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- Phát phiếu một số em.	
- Cùng lớp nhận xét.
- Dính phiếu ghi lời giải đúng.
2. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc và chuẩn bị bài tiết sau
* Đọc thầm bài SGK.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- HS nêu cách viết với các dấu hai chấm xuống dòng..
- HS gấp SGk viết bài.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.
* HS đọc nội dung yêu cầu.
- Từng cặp trao đổi các câu hỏia, b, c, d
- HS phát biểu.
* HS đọc yêu cầu bài.
- Làm VBT, một số em làm phiếu và 
trình bày ở phiếu.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
- Tên người , tên địa lý Việt Nam . Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. VD Lê Văn Tám,
- Tên người tên địa lý nước ngoài. Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó, nếu nhiều tiếng thì có dấu gạch nối.
Thứ tư ngày 27 tháng10 năm 2010
Tập đọc: (tiết 20)
¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 4)
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi từng bài tập đọc, HTL. Một phiếu ghi lời giải BT2, 3. Phiếu kẻ bảng BT2, 3 cho các nhóm làm.
III - Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (20’)
- Các bước tiến hành như tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Luyện tập (11’)
* Bài tập 2: 	
- Nhắc những việc cần làm để thực hiện bài tập.
- Y/C HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”tuần 7, 8, 9. Ghi những điều cần nhớ vào bảng.	
- GV chia nhóm.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
*. Bài 3:
- GV phát phiếu cho 1 số em. Còn lại HS làm bài vào vở bài tập.
- GV dính đáp án lên bảng.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- Lắng nghe
* Những em còn lại lên bốc thăm và đọc bài và trả lời câu hỏi. 
* HS đọc yêu cầu bài.
- Nói tên, số trang của 6 bài tập đọc trong chủ điểm.
- Làm việc theo nhóm. 4-5 HS
- Dán sản phẩm lên bảng, trình bày.
Tên bài
Trung thu độc lập
Thể loại
Văn xuôi
Nội dung
Mơ ước của anh chiến sỹ.
Giọng đọc
Nhẹ nhàng..
* HS đọc yêu cầu, nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm:Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát.
Nhân vật
- “Tôi”
Tên bài
Đôigiày..xanh
Tính cách
Nhân hậu..
- Hai em đọc lại kết quả. HS đối chiếu kết quả nhận xét
Đạo đức: (tiết 10)
TiÕt kiÖm thêi giê (TiÕt 2)
I - Mục tiêu:
- Biết cách tiết kiệm thời giờ. 
- Vận dụng những hiểu biết để làm bài tập.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Mỗi em có 3 thẻ, SGK, các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét.	
2. Dạy bài mới: (33’)
. HĐ 1: Làm việc cá nhân (BT 1).(6’)
-GV y/c HS đọc yêu cầu BT	
- Kết luận:	
+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời giờ.
. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 4) (8’).
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.	
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. (7’)	 
- Nhận xét, khen ngợi.	 
 Kết luận chung: (4’)
- Thời giờ là quý nhất, cần sử dụng tiết
kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả.
3. Hoạt động tiếp nối: (3’)
- Cần tiết kiệm thời giờ. GV nhận xét tiết học
* Đọc ghi nhớ, nêu thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
* Làm bài cá nhân.
- Trình bày, trao đổi trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung
* Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
- Một số em trình bày.
- Lớp trao đổi,chất vấn, nhận xét.
*HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ đã sưu 
tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. 
- Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao tục ngữ
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày28 tháng10 năm 2010
Luyện từ và câu: ( tiết 20)
¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 6)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. 
- Nắm được tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Một tờ phiếu ghi sẵn lời giả BT1, 2. Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1. Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để học sinh các nhóm làm bài tập 3. 
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới: (36’)
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Ôn tập: (33’) 
Bài 1: 	
- Ghi số trang, tên bài 5 tiết MRVT.	
- Phát phiếu cho các nhóm. 
- Cách chấm : Đọc thành tiếng từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào không thuộc chủ điểm gạch chéo bên cạnh ghi tổng số từ đúng dưới từng cột.
- GV HD cả lớp rà soát lại sửa lỗi 
Bài 2:	
 - Dán phiếu đã liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ. 	 
- GV cùng lớp nhận xét.	
Bài 3: 	
- Phát phiếu riêng cho một số em. 
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Cho ví dụ minh hoạ.
- GV cùng lớp nhận xét, chấm 1 số bàilàm ở vở.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Đọc trước bài tiết sau. 
* Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm.
- Xem lướt 5 bài MRVT thuộc chủ điểm trên.
- Nhóm trưởng điều khiển làm 10 phút.
- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng.
- Các nhóm cử 1 em lên chấm chéo.
VD: Chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”. Từ cùng nghĩa là Thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức
* Đọc thầm yêu cầu, tìm các thành ngữ,tục ngữ đã học gắn với ba chủ điểm, phát biểu.
- Đọc lại thành ngữ, tục ngữ ở bảng.
- HS cho 1 thành ngữ hoặc 1 tục ngữ rồi đặt câu.
- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt..
* Đọc yêu cầu bài, tìm mục lục các bài Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép. Viết câu trả lời vào vở.
- Những em làm phiếu trình bày.
Toán: (tiết 48)
KiÓm tra gi÷a häc kú 1
 *************************************************************************** 
 Khoa học (tiết 20)
N­íc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×.
I - Mục tiêu:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghệm để chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số chất. 
II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 42, 43 SGK. Một số đồ dùng để phục vụ thí nghiệm.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét, ghi điểm.	
2 - Dạy bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:
- Thực hiện theo yêu cầu ở trang 42.	
+ Kết luận.	
 HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước:
- Yêu cầu đặt chai, cốc nước ở vị trí khác nhau rồi quan sát.	 
- Nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trícủa chai lọ.. thì hình dạng của chúng có thay đối hay không?.	
HĐ 3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào 
- Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. nước, khay đựng nước, bảng
- Ghi kết quả báo cáo của các nhóm.
HĐ 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật.	
- Nêu nhiệm vụ.	
- Kết luận nước thấm qua một số vật.
HĐ 5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất:	.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học
*Nêu 10 lời khuyên của Bộ Y tế.
* HS trả lời miệng 
+ Nhìn vào ly màu trắng đục là sữa, ly màu trong suốt là ly nước.
+ Nếm:sữa có vị ngọt, nước không có vị.
+ Ngửi: sữa có mùi sữa, nước không có mù
* HS đem chai,lọ ly nước để trên bàn
- Tiến hành quan sát.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Hình dạng của chúng không thay đổi.
* Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
“ Đổ ít nước lên mặt bảng con đặt nằm ngang, nghiêng.. quan sát nước chảy”
* HS bàn nhau làm thí nghiệm, báo cáo kết quả
- Nhúng giấy vào nước, đổ nước vào túi ni lông.. Nêu nhận xét.
* Làm thí nghiệm theo nhóm Cho muối vào nước, cho cát, sỏi vào nước . Nêu nhận xét..
- Đại diện nhóm báo cáo
 Kể chuyện: (tiết 10)
 KiÓm tra gi÷a häc kú 1 
****************************************************************** 
 Toán: ( tiết 49)
Nh©n víi sè cã mét ch÷ sè.
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục lòng yêu thích học toán cho học sinh.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV nhận xét chữa bài kiểm tra tiết trước2
2- Bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Hướng dẫn nhân: (14’)
*) 241324 x 2.
- Ta thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? 	
- Hướng dẫn như SGK.
*) 136204 x 4.Yêu cầu HS tính.	
- GV nhận xét	
c. Thực hành: (17’)
Bài 1: Cho HS tự làm bài	
- GV nhận xét, ghi điểm	
Bài 3: Cho HS tự nêu cách tính giá trị	của mỗi biểu thức (nhân, chia trước, cộng trừ sau)
- GVnhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’) Nhấn mạnh bài học.
 - GV nhận xét tiết học.
* 1 HS đọc phép nhân. 2 em lên đặt tính, lớp đặt tính bảng con 241324
 x 2
 482648
- Từ phải sang trái.
+ Suy nghĩ thực hiện phép tính.
- Một em làm bài trên bảng, lớp bảng con.
* HS nêu yêu cầu, 
- 4 em làm bài ở bảng, lớp làm VBT đối chiếu kết quả nhận xét.
* Nêu cách tính của mình.
- Viết giá trị thích hợp vào ô trống.
- Một em làm bảng, lớp làm VBT và nhận xét
* HS nêu yêu cầu, tự làm VBT, 1 em làm bảng. lớp nhận xé
 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010	 
 Toán: (tiết 50)
TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Kẻ sẵn bảng ở phần bài giảng.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét, ghi điểm.	
2 - Dạy bài mới: (33’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: (14’)
*) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
3 x 4 và 4 x 3 ; 2 x 6 và 6 x 2	
* Vậy hai phép có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 
*) Tính chất giao hoán của phép nhân:
- Treo bảng như đã chuẩn bị.	
- So sánh giá trị của a x b và b x a ?
- Ghi: a x b = b x a	 
+ KL: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi	 
c. Thực hành: (15’)
Bài 1: Gv ghi đề, nhận xét.	 
Bài 2: GV HD hs chuyển phép nhân về dạng đã học như : 7 x 853 = 853 x 7
- GV nhận xét ghi điểm.	
 3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học. 
- 1 HS chữa BT 4
* Hs đứng tại chỗ nhân và so sánh kết quả.
- HS nhận xét các tích 
- HS nêu được 3 x 4 = 4 x 3
 2 x 6 = 6 x 2
* HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a , b
*Đọc yêu cầu,HS nhắc lại KL sau đó HS làm bài vở, đổi chéo kiểm tra.
* HS nêu yêu cầu, 3 em làm bảng, lớp làm vở.
a)13575=51357b) 40263x7=7x40263
 5x1326=1326x5
****************************************************************************
 Tập làm văn (tiết 20)	
 Kiểm tragiữa học kì I(viết)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 10 quy.doc