Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 15

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 15

Đạo đức: ( Tiết 15)

Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo cô giáo.

2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

II. Chuẩn bị: Kéo, giấymàu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 14 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
 Đạo đức: ( Tiết 15)
Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị: Kéo, giấymàu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ: (3')
+ Thế nào là biết ơn thầy giáo, cô giáo?
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Tìm hiểu bài: (27’)
 HĐ1:Báo cáo kết quả sưu tầm.(7')
- YC các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy, nêu tên các truyện vào một tờ, và ghi kỷ niệm khó quên vào 1 tờ.
- GV có thể giải thích một số câu khó.
KL: Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì?
* HĐ2: Thi kể chuyện (10')
- YC lần lượt mỗi HS kể cho bạn nghe câu chuyện hoặc kỷ niệm của mình.
- GV và HS theo dõi , nhận xét , đánh giá
+ Em thích nhất là câu chuyện nào? vì sao?
*HĐ3: Sắm vai xử lý tình huống.(10')
TH1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục giảng được em sẽ làm gì ?
+ Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không? Tại sao?
+ Cách làm đó có tác dụng gì ?
GV kết luận: Các em hãy kể ra những việc làm thiết thực.
3. Củng cố, dặn dò. (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
* HS nêu những việc làm thể hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- HĐ nhóm 4 HS làm BT 3 (SGK) 
- Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung
VD: Không thầy đố mày làm nên.
- Phải biết kính trọng , yêu quý thầy cô vì.
*HS làm việc theo nhóm đôi BT4 (SGK)
+ HS lần lượt kể cho bạn nghe.
+ Các nhóm kể chuyện trước lớp.
- HS đánh giá bình bạn có chuyện - hay nhất
*HS đóng vai theo nhóm 5
Đại diện đóng vai- sử lý .
+Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1 bạn xuống trạm y tế bảo với bác sỹ, 1 bạn báo với BGH nhà trường, 1 bạn xoa dầu gió nếu cô cần.
- Lớp nhận xét.
 Tập đọc (Tiết29)
Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục đích , yêu cầu:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2/ Hiểu các từ ngữ mới trong bài(mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao ).
Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ Mục đồng khi các em lắng nghe sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài đọc (SGK)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi 2 HS tiếp nối nhauđọc chuyện : Chú Đất Nung(P2)
GV nhận xét, ghi điểm .
B.Dạy –học bài mới: (34’)
1.Giới thiệu bài (1')
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (30’)
HĐ1. Luyện đọc: (10’)
- YC HS đọc tiếp nối đoạn 
- YC HS luyện đọc theo cặp 
- YC 1 HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ 2. HD tìm hiểu bài: (12’)
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? 
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+Trò chơi thả diều đem lại những mơ ước đẹp NTN?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, TG muốn nói điều gì với cánh diều tuổi thơ?
 HĐ 3. HD đọc diễn cảm. (8’)
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố , dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
*2 HS tiếp nối đọc chuyện Chú Đất Nung. Trả lời các câu hỏi 2,3,4,SGK
- Lớp nhận xét, bổ sung
* HS lắng nghe.
* 1 HS đọc toàn bài. HS chia đoạn (2 đoạn)
- HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (2 lần)
- HS đọc tiếp nối lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. Lần 2 kết hợp đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1HS khá đọc
* HS đọc thầm bài,trả lời câu hỏi:
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm . 
+Các bạn hò hét nhau thả diều thi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
+ Nhìn lên bầu trời bay đi
+ Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
*2 HS tiếp nối đọc 2 đoạn, cả lớp đọc thầm.
- Chú ý ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
 Toán(Tiết 71)
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
 I. Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng thực hiện tốt các bài toán có liên quan và tính toán trong cuộc sống. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào? Nêu ví dụ.
GV nhận xét , ghi điểm
B. Dạy bài mới : (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Tìm hiểu bài:(15')
- GV nêu: 320 : 10 ; 320 : 100 ; 320 : 1000 
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- GV nêu: 60 : (10 x 2) = ?
 GV nêu VD1: 320 : 40 = ?
- GV yêu cầu HS làm vào nháp, 1HS làm trên bảng.
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính.
- Vậy 320 : 40 theo cột dọc chia như thế nào?
- GV hướng dẫn chia theo cột dọc:
 320 40
 0 8
 VD2: 32000 : 400 (GV HD tương tự VD1)
- GV hướng dẫn hS rút ra quy tắc chia cho số có tận cùng là chữ số 0.
3. Bài tập (15’)
Bài1: Tính.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia n
Bài2: Tìm x
Bài3: Vận dụng vào giải toán có lời văn.
- GV gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập 
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài sau. 
*HS nêu và tìm ví dụ.
- Lớp nhận xét , thống nhất kết quả 
* HS nêu, lớp nhận xét.
- HS làm: 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3.
320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS nêu cách làm.
Lấy 32 : 4 ( Cùng bỏ đi ở số bị chia và số chia 1 chữ số 0)
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- HS rút ra quy tắc như SGK. 2 Hs nhắc lại
*HS yêu cầu bài tập. 3 HS lên bảng làm bài
a. 420 : 60 = 7 b. 85000 : 500 = 170
 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230 
* 2 Hs lên bảng làm bài. 
a) X x 40 = 25600 
 X= 25600 : 40 
 X= 640 
* HS làm bài vào vở
a)1 toa xe chở 20 tấn hàng cần số toa là
180 : 20 = 9 (toa)
 Chính tả(Nghe-viết)(Tiết 15 )
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr/ch; thanh hỏi/ thanh ngã.
3. Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT(2), sao cho các bạn hình dung đợc đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó.
II. Chuẩn bị:
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng thi làm BT2a, 3; bảng phụ ghi nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiếm tra bài cũ:(3') 
- 2HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.
- GV nhận xét , ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài1')
2. Tìm hiểu bài
HĐ1. HS nghe - viết.(17')
- YC 1 HS khá đọc đoạn viết chính tả , cả lớp đọc thầm.
- GV đọc từng câu.
- GV đọc lại để Hs soát lỗi.
- GV chấm số bài, nhận xét.
HĐ2.Làm BT chính tả.(10')
Bài tập1a:YC các nhóm đọc nội dung bài, trao đổi , cử đại diện tham gia trò chơi tiếp sức.
- GV tổ chức hai dãy(2 nhóm) mỗi nhóm 4 bạn chơi. nhóm nào tìm đợc nhiều, đúng sẽ thắng.
Bài tập2: Miêu tả 1 đồ chơi(đã tìm được ở BT1)
- GV nhận xét ghi điểm một số đoạn văn hay
3. Củng cố dặn dò:(3')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
* 2 HS ghi bảng lớp.
- Lớp nhận xét thống nhất kết quả
*1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, chú ý những từ ngữ dễ viết sai Hs luyện viết từ khó vào bảng con, ( cánh diều, mềm mại)
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS nghe - viết.
- HS đổi chéo bài 
- Hs đổi vở soát lỗi.
* HS làm BT1a,2
+ Tìm tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch.
+ ch: chong chóng, chọi gà, thả chim
+ tr : trống cơm, cầu trượt, trốn tìm.
* HĐ cá nhân. miêu tả các đặc điểm
- Cá nhân tiếp nhau miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi, kết hợp cử chỉ, hành động hướng dẫn cách chơi.
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 29)
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi.
I. Mục tiêu:
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi- SGK
 - Giấy khổ to, bảng phụ ghi BT3,4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
YC 2 HS nêu 1-2 tình huống có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen , chê/ khẳng định, phủ định.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy –học bài mới:
1 Giới thiệu bài (1')
2.HD HS làm bài tập (30’)
Bài tập1: Chỉ tranh minh họa, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
- GV nhận xét 
Bài tập2: Tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung BT1.
- GV nhận xét để dán kèm tờ giấy ghi 
Bài tập 3: Nói rõ các trò chơi có ích, đồ chơi có hại? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại?
Bài tập 4: Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (4')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu câu hỏi theo YC
- Lớp nhận xét , bổ sung
- HS lắng nghe.
*HS lên bảng lớp chỉ tranh minh hoạ nêu tên trò chơi, đồ chơi.
VD tranh 1: Đồ chơi: diều: trò chơi, thả diều
*HS nêu yêu cầu bài tập. HS thi trả lời nhanh
+ Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm ,quan cờ, súng phun nước.
Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm
* HS nêu y/c của bài tập. Hs thảo luận theo nhóm đôi trả lời theo y/c của bài.
b/ Thả diều Thú vị , khỏe.
rước đèn ông sao(vui)
c/ súng phun nước( làm ướt người khác)
Đấu kiếm(dễ làm cho nhau bị thương)
* HS làm bài vào vở.
a/ T/C bạn trai thường hay thích: đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng,lái máy bay, lái mô tô.
Toán (Tiết 72 )
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện chia cho số có hai chữ số.
- Vận dụng vào làm tốt các bài tập và tính toán trong cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(4'): 
GV yêu cầu HS chia
- GV củng cố ghi điểm.
B. Dạy – học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (31’)
HĐ1: Hình thành phép chia(13')
- GV nêu: 672 : 21 = ?
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện chia theo cột dọc và vài em nêu lại cách thực hiện và cách ước lượng.
- GV nêu: ... những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay.
*1 HS kể lại.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
*1 HS đọc y/ c bài. cả lớp theo dõi (SGK)
- HS quan sát tranh minh họa ( SGK)
- Chú Đất nung; Búp bê của ai? Chú lính chì dũng cảm...
- Truyện: Chú đất Nung...
- VD: tôi muốn kể cho các bạn câu chuyện.. Chú đất Nung...
* KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp mỗi HS kể xong nói ý nghĩa của mình về tình cách nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS theo dõi.
 Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010
 Tập đọc (Tiết 30)
Tuổi ngựa
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn , lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ(2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
- Hiểu các từ mới trong bài( tuổi ngựa, đại ngăn
 - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi dâu cậu cũng nhớ đường về với mẹ.
- HTL bài thơ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc: (SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- 2 HS tiếp nối đọc bài: Cánh diều tuổi thơ
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy - học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1')
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(30')
Luyện đọc: (10’)
- YC HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, hiểu nghĩa từ: đại ngăn.
- GV đọc mẫu.
HD tìm hiểu bài. (10’)
- YC HS đọc thầm khổ thơ 1
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
+Điều gì hấp dẫn " Ngựa con" trên những cánh đồng hoa?
+ Trong khổ thơ cuối"Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì
HDđọc diễn cảmvà HTL bài thơ. (8’
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Củng cố dặn dò:(3').
- GV nhận xét tiết học
*2 HS đọc kêt hợp TLCH.
- Lớp nhận xét.
*1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ. Kết hợp đọc từ khó.
- HS đọc tiếp nối lần 2 kết hợp đọc chú giải.
Chú ý đọc lời đối đáp giữa 2 mẹ con cậu bé.
- HS luyện đọc trong nhóm(đôi)
- 1HS đọc.
* Hs đọc thầm từng khổ thơ và TLCH
+ Tuổi ngựa.
+ Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi.
+ ... rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ... trăn miền.
+ Màu sắc trắng xóa của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xảo trên cánh đồng ... cúc dại.
+ Tuổicon là tuổi đi nhưng... với mẹ
* 4 HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ
Toán ( Tiết 73)
Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng làm tốt các bài tập có liên quan và tính toán trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(4'):
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính: 4624 : 12 ; 3699 : 36
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Tìm hiểu ND bài.
a)Hình thành phép chia: (7')
- GV nêu: 8192 : 64 = ?
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- GVgọi một hS lên bảng thực hiện và nêu lại cách làm, cách ước lượng.
- GV nêu : 1154 : 62 = ?
b) HD luyện tập (10')
Bài1: Củng cố về đặt tính, tính với phép chia một số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài3: Củng cố tìm thừa số chưa biết và số chia.
- Muốn tìm thừa số chưa biết; số chia ta làm thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2 HS chữa bài; Lớp nhận xét.
* Hs lên bảng đặt tính.
 8192 64
 179 128
 512
 0
- HS nêu cách làm và cách ước lượng.
- HS tiến hành như ví dụ1.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập. 4 HS lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính.
a) 4674 : 82 b ) 5781 : 47
2488 : 35 9146 : 72
* 1 Hs làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét.
a) 75 x X = 1800	
 X= 1800 : 75 
 X= 24 
Kĩ thuật (Tiết 15)
Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
II. Đồ dùng DH: 
- Tranh qui trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu thêu đã học.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gv y/c HS nêu tên bài đã học 
B . Dạy- học bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Hd HS thực hành (28’)
HĐ 1 :GV tổ chức ôn các bài đã học trong chương 1:
- GV yêu cầu học sinh nêu lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Gọi một số hoc sinh nêu lại qui trình khâu, thêu đã học trong chương 1.
- GV sử dụng các loại tranh qui trình và nêu lại các bước thực hiện?
HĐ 2 :HD tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm:
- Trong giờ học trước các em đã học cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây các em sẽ chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV hệ thống lại nội dung của tiết học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
-Học sinh trả lời
* HS trả lời câu hỏi
- Khâu thường, khâu thưa, khâu đột, khâu đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- Một số học sinh nêu lại qui trình khâu, thêu đã học trong chương 1.
- HS theo dõi. 
*HS tự chọn và giới thiệu sản phẩm mà mình sẽ tiến hành làm trong tiết học.
- HS có thể nêu lí do mà mình lựa chọn để tiến hành làm trong tiết học.
- HS thực hiện như GV đã hướng dẫn.
 Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010
 Luyện từ và câu ( Tiết 30 )
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu :
- Biết phép lịch sự khi hỏi người khác.Tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác .
- Phát hiện được quan hệ và tính cách của người đối thoại. Biết hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ viết nội dung BT1( luyện tập )
- Một tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 ( mục II)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy - học bài mới :
1. Giới thiệu bài (1')
2. Phần nhận xét (8'): 
BT1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tâp.
- GV yêu cầu HS tìm trong đoạn văn câu hỏi và từ để hỏi?
BT2: - YC HS đọc nội dung bài.
- GV theo dõi HS làm bài; gọi 1HS đọc kết quả bài tập.
BT3: - Gọi HS đọc YC của bài, suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
- GV lưu ý những trường hợp không nên hỏi.
 Ghi nhớ(5') : 
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
- GV tổ chức cho HS học ghi nhớ.
*HĐ3.Luyện tập : (15’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GVyêu cầu HS thảo luận theo cặp và
Bài 2. GV nêu yêu cầu bài tậ
- Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. (3’)
- YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.
*2HS đọc, cho VD
- Lớp nhận xét
* HS Lắng nghe
*HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở bài tập.
Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép" Mẹ ơi"
*2 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS làm vào vở bài tập.
a. Với cô giáo thầy giáo: Thưa cô, cô...ạ?
b. Với bạn: Bạn có thích... không?
*HS nêu YC, suy nghĩ nêu những trường hợp không nên hỏi.
- Câu hỏi này không dùng để hỏi.
* HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- HS nêu ghi nhớ và nêu ví dụ.
*HS trao đổi theo cặp, trả lời.
a. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy- trò.
b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù - địch.
* HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS nêu kết quả.
 Toán (Tiết74 )
Luyện tập:
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
-Giải toán có liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
GV nêu: 4534 : 23; 2173 : 24.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD làm bài tập.(29')
- Gọi HS chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài1: GV củng cố cách đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- GV gọi HS nêu cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài2: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
- Trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà có phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện như thế nào?
- GV thu chấm 1 số phiếu và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
* 2 HS chữa bài; lớp nhận xét
*1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
- 4 HS chữa bài. HS đối chiếu kết quả nhận xét.
a) 855 : 45
 579 :36
* HS đọc y/c bài tập.
- Hs làm bài vào phiếu BT
a. 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578
 = 41688
 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 46980
b. 46857 + 3444 : 14 = 46857 + 123 
 = 46980
 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 
 = 601617
Toán (Tiết 75)
 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
- Biết vận dụng vào thực hiện các bài tập và tính toán trong cuộc sống.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ(4')
- Gv nêu: 70368 : 19 = ?
 85312 : 74 = ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hình thành phép tính. (17')
- GV nêu: 10150 : 43 = ?
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính theo cột dọc và nêu cách ước lượng.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng phép chia cho số có hai chữ số.
b) 26345 : 35
- GV hướng dẫn tương tự .
3. Bài tập 
Bài1: Đặt tính rồi tính: 
- GV gọi HS lên bảng thực hiện chia theo cột dọc trên bảng.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia theo cột dọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài2: Củng cố giải toán có lời văn.
- Gọi hS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
- GV củng cố cách giải toán có lời văn.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học. 
 - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
*2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS thực hiện trên bảng, lopư làm vào nháp. . 10105 43
 150 235
 215
 0
- Vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng
* HS Đặt tính rồi tính trên bảng
a) 23 564 : 56 b) 18510 : 15
 31628 : 48 42546 : 37
- HS đối chiếu kết quả nhận xét.
* HS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Giải
Đổi 1giờ15phút = 75 phút
38km400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
	 	Đáp số: 512m

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4TUAN 15.doc