Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 23

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 23

Đạo đức (Tiết 23)

 Giữ gìn các công trình công cộng(t1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

+ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Những việc cần làm để giữ công trình công cộng. Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.

II. Chuẩn bị : Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 15 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
 Thứ hai ngày 14tháng 2 năm 2011
Đạo đức (Tiết 23)
 Giữ gìn các công trình công cộng(t1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
+ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Những việc cần làm để giữ công trình công cộng. Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.
II. Chuẩn bị : Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Vì sao cần phải lịch sự với mọi người? Cho ví dụ biểu hiện lịch sự với cô ( các bạn ) trong lớp ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Xử lí tình huống. (10')
- GV nêu tình huống như trong sgk.
-Y/C HS thảo luận đóng vai sử lí tình huống.
- Nếu em là bạn Thắng em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận.
3. Bày tỏ ý kiến: ( BT1) ( 11')
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi bày tỏ ý kiến về các hành vi.
- GV kết luận.
4. TH những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
Bài tập 2: (9’)
a) Một hôm đi chăn trâu... lấy đi.
+Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó?
b) Trên đường đi học về, ... ven đường.
+ Theo emToàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
+ Tại sao phải giữ gìn nơi công cộng?
5. Củng cố dặn dò(3’) 
- GV nhận xét tiết học
* 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* 6 nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
Đại diện báo cáo kết quả.Lớp nhận xét, bổ sung.
- Em sẽ đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà nà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người, nên cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết vẽ lên tướngẽ làm bẩn tường, mất thẩm mĩ chung.
* HS đọc bài tập 1 sgk, bày tỏ ý kiến theo thẻ đã quy ước. cả lớp trao đổi, tranh luận.
+ Tranh 1, 3 sai.
+ Trạnh 2,4,5 đúng.
s* HS suy nghĩ trả lời:
+ Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này( Công an, nhân viên đường sắt)
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông...
* HS tự rút ra ghi nhớ, nhắc lại.
 Tập đọc (Tiết 45)
Hoa học trò
I .Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc dĩên cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư, phù hợp với nội dung bài thơ là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II .Chuẩn bị: Tranh, ảnh về cây hoa phượng.
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Chợ tết": trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài (1’).
2. HD HS luyện đọc tìm hiểu bài (30’)
a) Luyện đọc.(10’)
Y/C 3 HS đọc tiếp nối đoạn, GV kết hợp chữa lỗi phát âm cho HS, đọc đúng câu hỏi, hiểu nghĩa từ khó trong bài.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’)
Y/C HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Y/C HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn.
c)Hướng dẫn đọc diễm cảm.(8’)
- Y/C 3 HS tiếp nối đọc bài văn
-HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm một đoạn “ phượng không phải..đậu khít nhau:
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
*2 HS đọc thuộc lòng kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài học.
* 3 HS đọc 3 đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đọan) 2 lượt. 
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một HS khá đọc cả bài.
* HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+Vì hoa phượng là loạicây rất gần gũi, quen thuộc với học trò...
+Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng... Phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui..Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ...
+ Lúc đầu màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu, đần màu đậm dần,rồi phượng rực lên.
+ Hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò..
* 3 Hs tiếp nối nhau đọc bài tìm giọng đọc của bài văn.
- Hs luyện đọc theo cặp. HS thi đọc trước lớ
 Toán (Tiết 111 )
 Luyện tập chung.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số.
- So sánh hai phân số .
- Tính chất cơ bản của phân số
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Dạy bài mới: (37’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD Luyện tập. (33’)
Bài 1: ( >, <, = )?
Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu , hoặc so sánh với 1.
- Gv cùng Hs nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5 , hãy viết.
a) Phân số bé hơn 1.
b) Phân số lớn hơn 1.
- GV cho HS giải thích
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) 
- GV củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Củng cố dặn dò: (3’)
- GVnhận xét tiết học.
*2HSlàm bài trên bảng lớp , Hs còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét bổ sung
< ; <; < 1; = ; 1< 
* HS tự làm bài chữa bài
a) <1.
b) >1
* HS nêu cách sắp xếp phân số. Phải so sánh các phân số
a) ( phân số cùng tử số ta chỉ việc so sánh các mẫu số)
b) Phải so sánh bằng cách rút gọn các phân số
rút gọn: được: so sánh 
nên ;
 Chính tả: (Nhớ viết ) Tiết 23
Chợ tết
I .Mục tiờu:
Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ "Chợ tết".
Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn, điền vào chỗ trống.
II .Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng l, n.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS nhớ , viết(18').
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng bài.
- 3 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ.. những chữ đầu dòng thơ cần phải viết hoa. 
- Y/C HS gấp sgk, nhớ lại 11 dòng thơ cần viết chính tả.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.
- Cho HS đổi chéo vở, nhìn sgk gạch lỗi.
- GV chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (13').
 Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, chỉ ô trống, giải thích Y/C.
- Sau khi chữa bài hướng dẫn HS hiểu tính khôi hài của truyện.
- GV cùng hs nhận xét nhóm làm bài tốt hơn.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xet tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại chuyện ở bài tập 2.
* 2HS chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
*2 HS đọc thuộc lòng toàn bài “ Chợ Tết”
+3HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ bài viết chính tả.
- HS theo dõi.
- HS gấp SGK và viết lại 11 dòng thơ đầu của bài "Chợ tết".
- HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- HS rút kinh nghiệm.
*HS đọc yêu cầu bài tập đọc thầm truyện vui 
“ Một ngày và một năm”. HS thảo luận làm bài theo nhóm điền tính thích hợp; nói về tính khôI hài của truyện.
+ Lời giải: Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh.
+ Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ 1 bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ công sức tâm huyết cho 1 bức tranh.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Luỵên từ và câu (Tiết 45)
Dấu gạch ngang.
I .Mục đích yêu cầu : Giúp HS:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ ghi kết qủa.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:(4') 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(1’)
2.HD tìm hiểu về dấu gạch ngang(30’).
* Phần nhận xét: 
Bài 1: Gọi 3 HS tiếp nối đọc nội dung.
- Tìm những câu văn có dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ ghi kết quả bài tập 1.
- Y/C HS nhắc lại.
Bài 2: Gọi HS đọc y/cbài tập 2.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
+ Đoạn a;
+ Đoạn b.
+ Đoạn c
* Phần ghi nhớ: sgk.
* Phần luyện tập.
Bài1: Tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng của mỗi dấu.
+ Pascan thấy bố mình , một viên chức tài chính - vẫn...(
+ Những dãy tính cộng... sao! Pascan nghĩ thầm
- GV cùng HS nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Viết đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3: Củng cố dặn - dò: (3’) 
- Gv nhận xét tiết học
* Một HS đọc thuộc lòng 3 thành ngữ và đặt câu với mỗi thành ngữ đó( LTVC- MRVT Cái đẹp). Lớp nhận xét.
* 3 HS tiếp nối đọc nội dung bài tập 1.
HS nêu.
+ Đoạn a; Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi.
 - Cháu con nhà ai?
 - Thưa ông cháu là con của ông Thư.
+ Đoạn b: Cái đuôi dài- bộ phận của ....
+ Đoạn c: - Trước khi bật quạt...
 - Khi điện đã vào quạt..
* HS đọc y/c bài tập suy nghĩ làm bài
+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.( ông khách và cậu bé)
+Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích( về cái đuôidài của cá sấu)
+ dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
* HS nêu ghi nhớ.
*HS làm bài độc lập rồi chữa bài.
+ Tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu( Bố Pascan là một viên chức tài chính)
+ Đánh dấu phần chú thích.
*HS viết đoạn trò chuyện của mình với bố, mẹ.
 Như Y/C của bài.HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
Toán (Tiết 112 )
Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30').
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho:
- Chia hết cho 2 và 5 dựa vào chữ số tận cùng.
- Chia hết cho 3 và 9: dựa vào tổng các chữ số.
- Gv nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài.
- Củng cố về khái niệm phân số.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài.
- Củng cố về rút gọn phân số, phân số bằng nhau.
- GV nhận xét.
Bài 4: HS tự làm, chữa bài.
Củng cố về qui đồng, rút gọn, so sánh phân số khác mẫu số, tử số.
- Kết quả: 
Bài 5: a) Giải thích ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
- Củng cố về nhận dạng hình bình hành, đặc điểm về cạnh và công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học
* HS tự ...  mình sẽ kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Đại diện các cặp lên thi.
-Lớp nhận xét.
 Thứ tư ngày16 tháng 2 năm 2011
 Tập đọc (Tiết 46)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I .Mục tiờu :
Đọc chôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghĩ hơi đúng nhịp thở.
Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thương.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, tình yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Học thuộc lòng bài thơ.
II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- GV kiểm tra đọc bài "Hoa học trò".
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài. (30’)
a) Luyện đọc:
Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ.
-GV đọc mẫu, giọng âu yếm, đầy tình yêu thương.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Em hiểu thế nào là em bé lớn trên lưng mẹ.
+ Người mẹ làm những công việc gì?
+ Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì.?
c) HD luyện đọc diễm cảm và học thuộc lòng. Y/C 2 HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ. Tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm.
3. Củng cố dặn - dò (3’) 
- GV nhận xét tiết học.Y/C HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 1khổ thơ hoặc cả bài.
* 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
* HS đọc tiếp nối bài thơ.( 3 lượt)
+ L1: GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
 + L2.: Giúp HS hiểu nghĩa từ( chú giải) 
- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài.
* HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Các em lớn trên lưng mẹ.
+ Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp,
+Những công việc góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước....
+ Tình yêu của mẹ với con:Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. Mẹ thương Akay.
-Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
+ Hi vọng của mẹ với con : Mai sau... sân.
+ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
* 2 HS đọc bài, nêu cách đọc.
-Giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình yêu thương.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.
- Thi đọc trứơc lớp.
Toán (Tiết 113 )
Phép cộng phân số.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. Chuẩn bị :
- Một băng giấp hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , chiều rộng 10 cm , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’)
2. Hình thành phép cộng phân số(13')
- GV neõu vaỏn ủeà : như SGK
- GV gợi ý HD HS hình thànhphép cộng 2 phân số. 
-GV vieỏt leõn baỷng : + = .
- Tửứ ủoự ta coự pheựp coọng caực phaõn soỏ nhử sau : + = 
Muoỏn coọng hai phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ ta laứm theỏ naứo?
3.Luyeọn taọp(18'): 
Baứi 1: Yeõu caàu HS tửù laứm baứi GV theo dõi nhận xét sửa sai
ẹaựp aựn :
a) .
GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
Baứi 3:
- Goùi HS ủoùc ủeà vaứ toựm taột baứi toaựn .
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gv nhận xét tiét học
* HS theo dõi
- HS neõu ủửụùc caựch tớnh soỏ phaàn baờng giaỏy Nam ủaừ toõ maứu. Lờylần 1 toõ maứu baờng giaỏy .cộng laàn thửự hai baùn Nam toõ maứu baờng giaỏy
+ HS nhận xét tử số và mẫu số của 2 phân số
* Muoỏn coọng hai phaõn soỏ coự cuứng maóu ta coọng hai tửỷ soỏ vaứ giửừ nguyeõn maóu soỏ.
 (3 HS nhắc lại)
*4HS lên bảng lớp làm bài. Hs còn lại làm bài vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét.
b) .
c) ; d )....
* Hs làm bài vào vở.
 Kĩ thuật (Tiết 23)
Trồng cây rau, hoa (T2)
I. Mục tiêu:Gúp HS:
- Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây rau, hoa và biết quí trọng tành quả lao động
II. Đồ dùng DH: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .Dạybài mới:
1. Giới thiệu bài: (1')
2.HD học sinh tìm hiểu qui trình trồng cây con: (13’)
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK.
- So sánh cách gieo hạt và trồng rau, hoa?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu cách chọn cây con?
- Yêu cầu đất trồng phảI nh thế nào?
3. GV HD thao tác kĩ thuật và thực hành trồng cây trên luống (18’)
- GV nêu lại các bước chuẩn bị trồng cây con SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu các bước trồng rau, hoa?
- GV kết luận các bước thực hiện trồng rau, hoa. 
- Phải ấn chặt gốc và tới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV hệ thống lại nội dung bài học.- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
*HS thảo luận theo nhóm và nêu lại cách chọn cây con:
+ Chọn cây khoẻ mạnh,thân không bị cong ,gầy yếu.
+ Chọn cây không bị sâu, đứt rễ, gẫy ngọn
+ Đất trồng phải làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ,gạch vụn , sỏi và san phẳng
* HS đọc ND SGK và quan sát hình vẽ SGK
+ HS trả lời miệng có 4 bước:
- Xác định vị trí trồng
- Đào hốc.
- Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt.
- Tới cây.
+ HS theo dõi và nhắc lại trình tự trồng cây.
- HS quan sát và nêu các bớc trồng rau, hoa.
+ấn chặt gốc cây cho cây không bị lay gốc và bị đổ dẫn đến cây chết, tới nhẹ vì cây mới trồng rễ cha bám đất nên rất dễ bị ngả, đổ.
 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu (Tiết 46)
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I.Mục tiêu:Giúp HS:
1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ và một số tờ giấy khổ to.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:: (3’)
- Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS làm bài tập (30’)
Bài tập 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.
 - GV giao việc.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Tục ngữ Nghĩa 
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng nói cũng Thanh
Chuông kêu khẽ đánh, bên thành cũng kêu
+
Cái nết đánh chết cái đẹp
+
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
+
 - Cho HS học thuộc lòng những câu tục ngữ và đọc thi.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 - GV giao việc: 
Bài 3,4:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
 - Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát giấy khổ to và bút dạ cho HS).
 GV nhận xét và khẳng định những từ đã tìm đúng:.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV chốt lại ND bài và nhận xét tiết học
* 2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ về việc học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang.
*HS đọc yêu cầu của BT
- HS làm bài theo cặp. Các cặp trao đổi chọn câu tục ngữ thích hợp với nghĩa đã cho.
Đại diện các cặp phát biểu
- 
- Một vài em thi đọc thuộc lòng.
*1 HS đọc,đề bài lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ, tìm các trường hợp có thể sử dung các câu tục ngữ. HS làm bài. HS trình bày kết quả bài làm. Lớp nhận xét.
*HS suy nghĩ, tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và đọc các từ đã tìm được. tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tả xiết. Đặt câ
Toán (Tiết 114 )
Phép cộng phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS làm bài tập: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
2.Hình thành cộng hai phân số khác mẫu số(13').
- GV nêu ví dụ và hỏi: 
+ Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì?
- Gv gợi ý cách tính.
+ Vậy làm cách nào để đưa được phép cộng hai phân số khác mẫu số có cùng mẫu số?
- GV cho HS thực hiện cộng trong nhóm đôi phép cộng trên.
- GV gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
3. Luyện tập(18'):
Bài 1: GV gọi HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
+ B1: Qui đồng mẫu số hai phân số.
+ B2: Cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2:: GV HD HS làm
- Gv thu bài chấm
4. Củng cố dặn dò (3'):
- Gọi HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. GV nhận xét tiết học
*2HS chữa bài và nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
Lớp nhậ
n xét, thống nhất kết quả.
* HS suy nghĩ trả lời ta làm tính cộng: 
 HS nhận xét tử số và mẫu số 
+ Ta phải quy đồng mẫu số. Rồi cộng như bài học cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
 ; 
*HS làm bài tập 1 vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Một số HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
* HS tự làm bài vào vở bài tập theo GV HD.
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét.
* HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Toán (Tiết 115 )
Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Rèn kĩ năng về :
 + Cộng hai phân số.
 + Trình bày lời giải bài toán .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:(4’) 
 - Chữa bài tập 3
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (36’)
 1.Giới thiệu bài: (1’) 
2. HD học sinh làm bài tập. (32’)
 Bài1: Củng cố về phép cộng phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số .
 + Y/C HS tự làm bài, GV bao quát, HD HS còn lúng túng . 
 + Y/C HS chữa bài .
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài2: Luyện kĩ năng về thực hiện các bước liên quan đến cộng phân số .
 +Y/C HS nêu cách làm từng phép tính.
- GV HD
 + GV chốt lại kết quả đúng .
Bài3: Giúp HS biết cách đưa phép cộng hai phân số khác mẫu số về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số dựa vào việc rút gọn phân số .
 + Bước1: Rút gọn phân số chưa tối giản .
 + Bước2: Cộng hai phân số cùng mẫu số
 + Y/C HS thực hiện theo .
 + GV kết luận: Đây là cách làm thuận lợi hơn 
3 .Củng cố - dặn dò :(3’)
- GVchốt lại ND và nhận xét tiết học.
* 1 HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 *HS làm bài cá nhân và 3chữa bài trên bảng.
 + HS khácđối chiếu kết quả nhận xét :
 VD : 
 - Hs làm tương tự các bài phép tính còn lại
* 1 Hs nêu các làm bài tập 2
+ Bước1: Quy đồng mẫu số .
 + Bước2: Cộng hai phân số cùng mẫu số .
 (Các bước liên kết ).
 + HS làm các phép tính còn lại tương tự.
* HS đọc đề bài và nêu cách làm : HS làm bài vào vở.
 VD : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4TUAN 23doc.doc