Tập đọc
Nu chĩng m×nh c phÐp l¹
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK .
· Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
TUẦN 8 Thứ Hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 S¸ng Chào cờ ******************************************************* Tập đọc NÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK . Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC - Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? + Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì? - Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không có thuốc nổ Chỉ toàn keo với bi tròn - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. + Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. + Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn, * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. + Em hiểu câu thơ Mãi mãi không còn mùa đông ý nói gì? + Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò - Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Màn 1: 8 HS đọc. - Màn 2: 6 HS đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. - Lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. + Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. + HS phát biểu tự do. *Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ông bà không mất nhiều công sức chăm bón. *Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ. *Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ông mặt trời mới để trái đất không còn mùa đông vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước không có mùa đông để những bạn nhỏ nhà nghèo không còn sợ không có áo ấm mặc. *Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên trong chứa toàn kẹo vì trẻ em ai cũng thích ăn kẹo và vui chơi + Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - 2 HS nhắc lại ý chính. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 5 HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu. - HS trả lời. ******************************************************* Toán TiÕt 36 : luyƯn tËp I. MỤC TIÊU Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1( HS khá, Giỏi làm cả bài, Các HS còn lại chỉ làm phần b) - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 ( HS khá, Giỏi làm cả bài, Các HS còn lại chỉ làm dòng1, 2) - Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( HS khá, Giỏi làm bài này ) Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5( HS khá, Giỏi làm bài này ) 4. Củng cố - Dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - Tính bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người ******************************************************* Mĩ thuật ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************************************* Chiều Luyện: Tập đọc NÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung của bài thông qua làm bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Luyện đọc - HS luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm. 2. Làm bài tập Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án: BT1: Chọn ý sau: Thể hiện tính chất thiết tha, cháy bỏng của các mơ ước được nêu trong bài. BT2: Nối như sau: Khổ thơ thứ nhất mơ ước trái đất không còn bom đạn. Khổ thơ thứ hai mơ ước cây cối nhanh cho quả ngon. Khổ thơ thứ ba mơ ước trái đất không còn mùa đông. Khổ thơ thứ tư mơ nhanh lớn để làm việc ở trên trời, dưới biển. BT3: Chọn ý sau: Con người không muốn có thiên tai, thiên nhiên thuận hoà. BT4: Chọn ý sau: Con người chán ghét chiến tranh và mong muốn hoà bình. ******************************************************* Thể dục QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI- ĐỨNG LẠI I. MỤC TIÊU - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. - Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Ném bóng trúng đích. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 ... khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. - GV hô giải tán. 6 – 10 phút 18 – 22 phút 4 – 6 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi. 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV - HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô “khỏe”. ******************************************************* Toán TIẾT 40.. GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ? - Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông). * Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV giới thiệu: Góc này là góc tù. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông) *Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. - GV hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét. Bài 2 ( Cả lớp làm ý thứ nhất. HS Khá, Giỏi làm cả 3 ý) - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu tên từng góc trong hình tam giác. 4. Củng cố- Dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - Góc vuông. - HS nghe. - HS quan sát hình. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. - HS nêu: Góc tù MON. - 1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát hình. - Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. - HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. C C O D - Thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS trả lòi trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN,UDV. + Các góc vuông là: ICK. + Các góc tù là: PBQ, GOH. + Các góc bẹt là: XEY. - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. ******************************************************* Sinh hoạt TuÇn 8 I. Kiểm diện 2. Nội dung 1) Đánh giá các hoạt động tuần 8 a) Hạnh kiểm: - Các em có ý thức đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập khá tốt, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tốt. - Nhiều em có tiến bộ về chữ viết c ) Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ. 2) Kế hoạch tuần 9 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. ********************************************************************************************************************* CHIỀU Luyện : chữ BUỔI SÁNG MÙA HÈ TRONG THUNG LŨNG I. MỤC TIÊU - Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Buổi sáng mùa hè trong thung lũng”. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - HS mở vở luyện đọc to đoạn văn cần viết. - HS nêu nội dung của đđoạn văn. - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu. - GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau. - GV chấm bài, nhận xét. ******************************************************* Luyện : Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke). II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: Bài 1: Đ S Đ S Đ Bài 2: a) 3 b) 2 góc nhọn, 1 góc vuông. c) 2 góc nhọn, 1 góc tù Bài 3: Khoanh vào C ******************************************************* Luyện: Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI I. MỤC TIÊU - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tuơng đối chủ động, nhiệt tình. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc ... III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2. Phần cơ bản a) Bài thể dục phát triển chung - Động tác vươn thở: * Lần 1 : + GV nêu tên động tác. + GV làm mẫu. + GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng: * GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. * Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhơ ûhoặc tập cùng với các em * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác * Lần 4 : Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. - Động tác tay : * Lần 1 : + GV nêu tên động tác. + GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. * Treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác tay theo tranh. * Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở và cho 1 – 2 HS tập tốt ra làm mẫu. * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. * Lần 4: Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. - GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. - GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán. 6 – 10 phút 18 – 22 phút 4 – 6 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi. 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV 5GV - HS chuyển thành đội hình vòng tròn. - HS hô “khỏe”.
Tài liệu đính kèm: