Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 2

Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 2

I:Mục tiêu: Giúp HS .

- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn.

- Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.

II:Chuẩn bị:

- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.

- Các thẻ ghi số.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008.
@&?
Môn: TOÁN
Bài:. Các số có 6 chữ số.
I:Mục tiêu: Giúp HS .
Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn.
Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.4’
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài. 1’
HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị chục, nghìn, trăm, chục nghìn.
5-6’
HĐ 2: Giới thiệu số có 6 chữ số.
5-6’
HĐ 3: Luyện tập thực hành.
18-20’
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra một số vở của HS.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu:
-Mấy đơn vị bằng một chục? (1Chục bằng bao nhiêu đơn vị?)
-Mấy chục bằng một trăm? (1trăm bằngmấy chục?)
-Mấy trăm = 1nghìn? (1nghìn = mấy trăm?
-Mấy nghìn bằng 1chục nghìn?(ngược lại?)
-Mấy chục nghìn = 100 nghìn? (ngược lại?)
-Số 100000 có mấy chữ số đó là các chữ số nào?
-Treo bảng các hàng của số
a)Giới thiệu 432516
Giới thiệu:
-Có mấy trăm nghìn?
-Có mấy chục nghìn?
-Có mấy nghìn.
-Có mấy trăm?
-Có mấy chục?
-Có mấy đơn vị?
b)Giới thiệu cách viết 432516
Yêu cầu viết số:
-Nhận xét.
-Khi viết số chúng ta viết từ đâu?
-Chốt lại:
c)Giới thiệu cách đọc 432516
-Nhắc lại cách đọc.
-cách đọc số 432516 và32516 có gì giống và khác nhau?
Bài 1: Gắn thẻ.
Nhận xét
Bài 2:
-Yêu cầu.
-Nêu cấu tạo thập phân của số?
Bài 3:
-Chỉ số yêu cầu HS đọc.
-Nhận xét.
Bài 4:
Tổ chức thi viết:
-Chữa bài.
Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng làm bài đã giao ở tiết trước.
-Nhận xét.
-Quan sát và trả lời.
+10 đơn vị = 1chục,ngược lại
+10 chục = 100
100 = 10 chục.
10 trăm = 1nghìn
1nghìn = 10 trăm
-10 nghìn = 1 chục nghìn
1chục nghìn = 10 nghìn.
10 chục nghìn = 1trăm nghìn
1trăm nghìn = 10 chục nghìn.
-1HS lên bảng viết số 100000
-Có 6 chữ số: đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
-Quan sát.
-Nghe.
-4trăm nghìn.
3chục nghìn.
2nghìn.
5trăm
1chục
6đơn vị.
-Lên bảng viết số theo yêu cầu.
-2HS lênbảng viết. Lớp viết vào bảng con.432516
-Có 6 chữ số.
-Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. Cao đến thấp.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Khác về cách đọc phần nghìn, số 432516 có 432nghìn
Còn 32516 chỉ có 32 nghìn
-2HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào vở bài tập.
313241, 523453, .
-HD tự làm bài vào vở bài tập
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau
-tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba
ø lên bảng viết: 832 753
-Lần lượt đọc số trước lớp mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập. Viết số theo đúng thứ tự đọc.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (TT.)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên đọc bài mẹ ốm.
-Gọi HS đọc:
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
-HD đọc câu văn dài.
-Ghi những từ khó lênbảng.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu:
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.
-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
-Dế mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
-Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
-Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào?
-Nhận xét – chốt lại.
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện.
-Thực hiện.
-2HS đọc phần 1 bài dế mèn bênh vực kẻ yếu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh
-2HS đọc cả bài.
-Lớp đọc thầmchú giả.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-1HS đọc đoạn 1.
-Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác.
-1HS đọc phần 1 đoạn 2. Tôi cất tiếng  cái chày giã gạo
-Nêu:
-1HS đọc phần 2 đoạn 2: tôi thét  hết.
-Dến mèn phân tích nhà nhện giàu có 
-Trao đổi trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Luyện đọc trong nhóm
-Một số nhóm thi đọc.
-Thi đọc cá nhân.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Mười năm cõng bạn đi học.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
-Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn s/x, ăng/ăn. Tìm đúng các chữ có vần ăn/ăng hoặc âm đầu s/x.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra.
5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Viết chính tả 20’
HĐ 2: Luyện tập. 12 – 14’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Đọc: nở nang, bẻo lắm, chắc nịch, nóng nực.
-Nhận xét cho điểm.
-Dấn dắt ghi tên bài.
Đọc đoạn viết.
-Bạn sinh đã làm gì để giúp bạn đỡ Hanh?
-Việc làm của Hân đáng trân trọng ở điểm nào?
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài
- Chấm 5 – 7 bài.
Bài 2:
Bài tập yêucầu gì?
-Giao việc:
-Truyện đáng cười ở chỗ nào?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Nghe – và nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Đọc thầm lại đoạn viết,
-Cõng bạn đi học suốt 10 năm
-Tuy còn nhỏ nhưng không quả khó khăn, .
-Viết bảng con:
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở BT.
San –rằng – chăng – sin- băn khoăn- sao – xem.
-Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà dẫm phải chân
-Đọc yêu cầu SGk
-Tự làm bài vào vở
-Sáo và sao
-Dòng 1 Sáo tên 1 loài chim
-Dòng 2 bỏ sắc thành sao
b)Làm tưông tự a
Thể dục: ( Học bù Toán thứ 3) ?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu. Giúp HS:
Củng cố về đọc viết các số có 6 chữ số.
Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
4-5’
2.Bài mới
-Giới thiệu bài 1’
HD luyện tập
33’
3.Củng cố dặn dò:
2’
-Kiểm tra một số bài của giờ trước.
-Chữa bài cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-Yêu cầu:
+Viết lên bảng số: 653267, yêu cầu đọc.
+Hãy phân tích số trên:
-yêu cầu viết, đọc số: 4trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5nghìn, 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị?
-Đọc: Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số và nêu rõ số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy trăm mấy chục, mấy đơn vị?
-Yêu cầu đọc và phân tích số
425736
Bài 2a: -Yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
-yêu cầu tự viết số vào vở bài tập.
-Chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
-yêu cầu HS tự điền số vào dãy số.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-3HS lên bảng làm bài.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.
-Số 653267 gồm:
- 1HS lên bảng viết và đọc số.
-Viết số: 728 309 vào bảng con và nêu số gồm: ..
-Thực hiện:
-Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 765243, 53620,
-1Hs lên bảng làm bài.
-Lớp vào vào vở.
-Đổi vở kiểm tra.
-HS làm bài và nhận xét.
a)Dãy các số tròn trăm nghìn
b)Dãy các số tròn chục nghìn
c)Dãy các số tròn trăm
d)Dãy các số tròn chục.
e)Dãy các số tự nhiên liên tiếp.
 Thứ 4 ngày 3 tháng 9 năm 2008
Học bài thứ 3:
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:.Mở rộng vốn từ nhân hậu_Đoàn kết
I.Mục đích – yêu cầu:
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ trong chủ điểm:Thưông người như thể thương thân
-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm
-Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó
II. Chuẩn bị.Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1 kiểm tra
4’
2 Bài mới
HD làm bài tập
5-6’
5-6’
10’
8-9’
3:Củng cố dặn dò 2’
-Yêu cầu
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Tuần này các em học chủ điểm gì?
-Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
-Ghi tên bài
-bài 1:
-Chia nhóm nêu yêu cầu
Bài 2:
-Phát phiếu ghi nội dung bài 2a, 2b
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Nhân có nghĩa là gì?
-Tìm tiếng cùng nghĩa?
-nhận xét tuyên dương
-Bài 3
-yêu cầu tự làm bài
-Nhận xét- chữa
-Bài 4
-yêu cầu thảo luận theo cặp về ý nghĩa của từng câu tục ngữ
-Nhận xét chốt lời giải đúng
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về học thuộc các từ ngữ thành ngữ
-2 HS lên bảng mỗi HS tìm 1 loại, lớp làm vào giấy nháp
-Các tiếng chỉ người trong gia đình mà vần 1 âm, 2 âm
-Thương người như thể thương thân
-phải biêt yêu thương giúp đỡ người khác,như bản thân
-Nghe
-2 HS đọc yêu cầu SGK
-HĐ trong nhóm
-Nhận xét bổ sung
-2 HS đọc yêu cầu SGk
-Trao đổi làm bài theo cặp
-2 HS lên bảng làm
-Nhận xét bổ sung
-Nhân:là người
-Tìm và nêu
-N ... 
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
Thø ba ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2005
?&@
Môn: Kĩ thuật.
Bài:Cắt Vải Theo đường Vạch Dấu.
I Mục tiêu.
- HS biết cách vạch dấu trên vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II Chuẩn bị.
Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
Một số sản phẩm của HS năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
a.Vạch dấu trên vải.
b. Cắt vải theo đường vạch dấu.
HĐ 3: Thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Nhận xét – dặn dò.
-Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu mẫu, HD quan sát.
-Nêu hình dạng và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải?
-Nhận xét.
Yêu cầu quan sát hình 1a,1b nêu cách vạch dấu?
-Đính vải lên bảng và yêu cầu:
-Một số điểm cần lưu ý:
+Vuốt thẳng vải.
+Dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng 2 điểm đánh dấu.
-Vạch đường cong ...
-Yêu cầu quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
-Nhận xét bổ xung.
Lưu ý:
+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+Mở rộng hai lưỡi kéo...
-Nêu yêu cầu thực hành.
Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 -4 cm
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra.
-Quan sát và nhận xét.
-Đường vạch dấu thẳng hạoc đường vạch dấu cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch
-Nêu: Để cát vải được chính xác không bị lệch.
-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1HS lên bảng thực hiện đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và thực hiện nối.
-Quan sát lắng nghe.
-Quan sát và nêu:
-Nghe.
-1HS đọc phần ghi nhớ.
-Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của mình.
-Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và hai đường cong có độ dái tương ứng. Và cắt
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
THỂ DỤC
Bài 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải quay trái đúng kĩ thuật, đều đẹp. Đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.-Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng và dồn hàng.
-Lần 1: Gv điều khiển nhận xét sửa sai cho HS.
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
Quan sát sửa sai cho HS.
-Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua nhau.
-Quan sát – đánh giá và biểu dương.
-Cho Cả lớp tập lại.
2)Trò chơi vận động
Thi xếp hàng nhanh.
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
1-2;
1-2’
2-3’
10-12’
2-3’
6-8’
2-3lần
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2005
?&@
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2004
THỂ DỤC
Bài 4:Động tác quay sau. Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đi đều đúng với khẩu lệnh.
- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.
-Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng, trật tự khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Học động tác quay đằng sau
-làm mẫu động tác 2 lần.
Lần 1 làm chậm
Lần 2 làm mẫu và giải thích
-Cho HS tập thử – Nhận xét sửa chữa những sai sót của HS.
3)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Nhảy nhanh – nhảy đúng.
-Tập hợp hs theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2005
Môn: Địa lí
Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
I. Mục tiêu:
Học song bài này học sinh biết:
trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn..
Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
8-10’
HĐ 2: Bản làng với nhà sàn.
6-8’
HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục.
10-12’
3.Củng cố
3-4’
Dặn dò:
-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận.
+... Đông dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS?
-kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao?
-Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao?
Kl:
-Treo tranh và hỏi.
Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản có nhiều hay ít?
-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?
Theo em thường gặp cảnh này ở đâu?
-Theo em vì sao một số dân tộc ít người?
-Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao?
-Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
-Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ.
Nhận xét chố ý chính.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
2HS lên bảng.
-Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thông tin vào bảng.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Hoàng liên sơn dân cư thư thớt.
-Giao mông, thái, ...........
Thái, dao, mông.....
Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn.
-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.
-Quan sánh và nhận xét.
Cái nhà sàn.
-Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống.
-Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ.
-Nhắc lại kiến thức chính.
-1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm.
N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Học nội quy – tập hát.
I. Mục tiêu.
Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
Học lại nội quy trường lớp.
Ôn bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định 5’
Nhận xét tuần qua 15’
3. Học lại nội quy trường lớp. 8’
4. Ôn bài quốc ca.
10’
5. Tổng kết. 1’
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:...
- Xếp hàng ngay ngắn đúng trống.
-Ý thức học bài chưa cao.
-Chữ xấu ...
- Nêu lại nội quy trường lớp
-Bắt nhịp – hát mẫu.
-Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ xung.
- HS ghi- Học thuộc.
Sáng 7h30 phút vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
Hát đầu giờ, giữa giờ.
Trong lớp ngồi học nguyên túc.
Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Vệ sinh cá nhân, lớp sạch
Nhóm Cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2_C.doc