Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 5

Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 5

I.Mục đích, yêu cầu:

1 Đọc trơn toàn bài

-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai như tiếng có vần an, ênh, ac ( quang, Thủy, Phong. hay sai.

-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ điệu, kiểu câu.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 48 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Tân Văn 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008.
?&@
Tiết 1: Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:. Những hạt thóc giống
I.Mục đích, yêu cầu:
1 Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai như tiếng có vần an, ênh, ac ( quang, Thủy, Phong... hay sai.
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ điệu, kiểu câu.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài 1’
HĐ 2: Luyện đọc 8-9’
HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
 9-10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên 
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt: Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,lệnh,vẫn, giao hẹn....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
 1 lần
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
? Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
? Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực
? theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
? Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
? Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người?
? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
?Theo em vì sao người trung thực là người quý?
? Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc giọng chậm rãi
-Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
* cho Hs luyện đọc
? câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam.
-nghe
-Dùng viết chì đánh dấu
-đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-người trung thực
-Nêu
......không
-Vì muốn tìm người trung thực.
-1 HS đọc to
-lớp đọc thầm
-Giám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sờ sợ hãi thay cho Chôm
Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-1-2 HS kể tóm tắt nội dung
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
Liên hệ bản thân.
Tiết 2: Môn: TOÁN
 Bài:. Luyện tập
I:Mục tiêu: Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của năm
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập giây thế kỉ.
-Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
 -Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
GV nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
-Giới thiệu: Những năm mà tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích
Nêu cách làm bài 1/4 giờ = ...phút; 4 phút 20 giây = ..giây
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay
-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài
Theo dõi hướng dãn cho HS TB, yếu
-Nhận xét
Bài 5:
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
-8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ?
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ
-Cho HS tự làm phần b
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài
-3 HS lên bảng. Làm bài 2
-Nghe
-1 HS lên bảng
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra, Chữa bài
-Những tháng có 30 ngày là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng.
1/4 giờ= 60 : 4 =15 phút.
4 phút 20 giây = 4 phút= 60 x 4 =240 giây + 20 giây = 260 giây. 
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2008 -1789=219 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 năm tức thuộc thế kỷ 14
-Trong quộc thi chạy 60 mét nam chạy hêt ¼ phút.Bình chạy hết1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn?
-Đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh( không so sánh ¼ và 1/5)
-Bạn nam chạy hết ¼ phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy Bình chạy nhanh hơn.
-8 giờ 40 phút
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút
-Đọc giờ theo cách quay đồng hồ
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
?&@
Tiết 3 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài: Những hạt thóc giống
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn
-Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n,en/eng
II.Đồ dùng dạy – học..
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra. 4’
2 bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài 1’
HĐ 2:Nghe viết
 15’
HĐ 3: Làm bài tập 1 5-6’
HĐ 4: BT2 4-5’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Đọc cho HS viết
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài 
-đọc và ghi tên bài
a)HD
+Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai dõng dạc,truyền giống.....
b)Đọc cho HS viết:đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-Đọc toàn bài chính tả 1 lượt
c)Chấm chữa bài
-Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
-Chấm 7-10 bài nêu nhận xét chung
Bài tập 2:lựa chọn câu a hoặc b
Câu a:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập+đọc đoạn văn
-Giao việc : Nhiệm vụ của các em là viết vào các chữ bị bỏ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài
_Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: lời, nộp,này, làm, lâu, lòng ,làm.
Câu b: cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chen, lẻn,leng,keng,len, đen,khen
BT 2 giải câu đố
Câu a:
Cho HS đọc đềø bài
-Cho HS giải câu đố
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lời giải đúng
Câu b cách tiến hành như câu a lời giải đúng: chim én
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt
2 HS lên bảng viết
-nghe
-Hs lắng nghe
-Luyện viết những từ khó
-HS viết chính tả
-Rà lại bài
-Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sữa lỗi
-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra
-HS đọc cả lớp đọc thầm theo
-Làm bài cá nhân
-Lên điền vào những chỗ còn thiếu
-Lớp nhận xét
-HS làm bài
-HS trình bày
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
@&?
Tiết 4 Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:Thảo luận nhóm
Câu 1 và 2.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 2.
3.Dặn dò.
-Em đã bao giờ gặp phải khó khăn chưa ? em giải quyết thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Trò chơi “Diễn tả”
-Giới thiệu bài.
-Chia thành các nhóm nhỏ.
-Nhận xét KL:Mỗi người ...
-Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
Nhận xét.
KL: Việc làm của bạn ....
-Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
Màu đỏ: Biểu lộ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lượng lự.
-Nêu từng ý kiến.
KL: Ý a,b,c,d đúng
Ý đ sai.
KL:
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhận xét.
-Thực hiện chơi trong nhóm 4 – 6. –Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm theo yêu cầu. Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1HS đọc lại câu hỏi 2.
-Trả lời.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Nhận xét – Bổ sung.
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
-Nghe và giơ thẻ.
-Giải thích ý kiến của mình.
-1-2HS đọc ghi nhớ.
Buổi chiều:
Tiết 1 Môn: Khoa học
Bài: Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Nói về lợi ích của muối I- ốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn nặm.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi kể các mon ăn cung cấp chấ ... n thịt con mồi?
-Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa?
-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi bay?
-Cá voi hụp dưới nước bao lâu?
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc.
*Thế giới động vật.
-Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn.
-3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có.
-Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh.
-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: Cá ăn thịt.
- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.
-Thầy thuốc dặn em.
Môn:Âm nhạc
Bài5: Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe
-Gới thiệu hình nốt nhạc trắng.
-Bài tập tiết tấu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp.
- Biết về thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Tìm một số động tác đơn giản khi trình bày bài hát.
Chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ.
Nhạc cụ quen dùng.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Phần mở đầu 5’
HĐ 2: Hát kết hợp biểu diễn.
 10’
HĐ 3: Giới thiệu nốt trắng 15’
Củng cố 5’
-Giới thiệu bài.
-Ghi đầu bài lên bảng.
-GV đánh đàn HS nghe giai điệu.
-Gv đệm đàn cho HS hát.
-Yêu cầu nêu bài hát thuộc dân tộc nào?
-Nêu vài nét của dân tộc Tây Nguyên?
-HD một số động tác phụ hoa.
-HD hát kết hợp với động tác.
-Yêu cầu từng nhóm lên trình bày.
-GV giải thích tên nốt nhạc. Và viết kí hiệu lên bảng.
Nêu lên cường độ:
-HD HS quan sát SGK.
-Nêu lại bài hát, hát.
-HS nêu lại đầu bài hát,
-Nêu tên bài.
-HS nghe giai điệu của bài hát.
-HS hát kết hợp gõ tay theo nhịp, theo phách.
-Nêu:
-Quan sát và tập một số động tác.
-Thực hiện theo sự điều khiển của GV.
-Các nhóm lên trình bày.
-Quan sát đọckí hiệu.
-Thực hiện nêu theo sự HD của GV.
-Xem sách giáo khoa.
-Hát đồng thanh.
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
-Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu.
HĐ 2: Xem Tranh 
1. Phong cảnh Sài Sơn.
2. Phố cổ.
3.Câu Thê Húc.
3.Củng cố dặn dò:
- Chấm một số bài vẽ của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
-Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
+Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động ..........
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Có nhứng màu gì?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa?
-Chất liệu? Của hoạ sĩ?
-Tóm tắt:
-Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái.
-Nhận xét bổ xung.
-Gợi ý:
+Các hình ảnh trong tranh?
+Màu sắc?
+Chất liệu?
+Cách thể hiện?
-Che một hình ảnh nào đó đi.
+Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào?
-Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra 
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát tranh và nêu nhận xét.
+Tên tranh
+Tên tác giả
+Các hình ảnh trong tranh.
+Màu Sắc
+ chất liệu.
-Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
Người cây, nhà, ao làng
Đống rơm ....
Nông thôn
-Tươi sáng nhẹ nhàng
Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ...
-Phong cảnh làng quê
-Cô gái bên ao làng.
-Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
-Quan sát tranh như trên.
-Tranh Sơn dầu.
-Quan sát tranh 
-Cầu Thê Húc ....
-Tươi sáng, rực rỡ ...
-Màu bột
-Cách thể hiện ngộ nghĩnh, ....
-Nêu: ....
Bài 9:Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân.
-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- 1còi. 2-6 chiếc khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập 2 lần. Nhận xét sửa chữa.
-Chia tổ tập luyện 6 lần tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét.
-Tập cả lớp do GV điều khiển.
2)Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV làm mẫu động tác chậm và giải thích
HS tập luyện theo các cử động. Dạy HS bước đệm tại chỗ. Dạy HS bước đệm trong bước đi
3)Trò chơi vận động
Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Chạy thường thành vòng tròn
-Một số động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà
1-2’
2-3’
12-14’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
THỂ DỤC
Bài 10: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: “Bỏ khăn”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân, khi đi đều sai nhịp – Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Bỏ khăn- Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân 
-Trò chơi: Làm Theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Điều khiển lớp tập.
-Chia tổ tập luyện do tổ t rưởng điều khiển GV theo dõi nhận xét sửa chữa sai sót.
-Tập hợp cả lớp – từng tổ thi đua trình diễn. Theo dõi nhân xét.
2)Trò chơi vận động.
Trò chơi “Bỏ khăn” 
_nêu tên trò chơi – giải thích cách chơi và luật chơi
-Cả lớp thực hiện chơi.
-Quan sát nhận xét và biểu dương.
C.Phần kết thúc.
- Hát và vỗ tay.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
10-12’
6-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Môn: Kĩ thuật.
Bài6: Khâu đột mau.
I Mục tiêu.
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
-Khâu được các mũi khâu đột theo đừng vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Tranh quy trình khâu đột mau
Mẫu khâu đột mau.
Dụng cụ một mảnh vải bông trắng, len, khác màu với vải, Kim khâu len, thước kẻ phấn màu.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
3.Củng cố.
Dặn dò:
-Kiểm tra chấm một số bài, của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu mẫu khâu đột mau.
-Yêu cầu quan sát hình 1a,b và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Giới thiệu đường may bằng máy, HD quan sát.
-Nêu điểm giống và khác nhau giữa đường khâu đột mau và đường khâu máy?
Kl: Nêu tác dụng của đường khâu đột mau.
-Treo tranh quy trình khâu đột mau. Và tranh quy trình khâu đột thưa.
-HD cách khâu mũi thứ nhất, mũi thứ 2 như khâu đột thường.
-Thực hiện thao tác mũi khâu 3
-Yêu cầu quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi.
Lưu ý một số điểm.
+Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+Khâu theo quy tắc lùi 1 tiến 2
+Khâu theo đúng đường vạch dấu.
-HD nhanh lần 2 toàn bộ thao tác.
-yêu cầu đọc ghi nhớ.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhật xét –Giao về nhà.
-Tự kiểm tra đồ dùng của nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Thực hiện.
-2HS trả lời.
-Mặt phải của đường khâu đường mau cách đều nhau. Giống đường khâu của máy.
-Khâu mũi một và lùi về một mũi
-Thảo luận theo nhóm nhận ra sự giống và khác giữa các đường khâu.
-Đại diện một số HS nêu.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi.
-Quan sát hình 3a, 3b, 3c.
-Quan sát.
-2HS đọc ghi nhớ.
-Thực hiện khâu thử trên giấy.
-Trưng bày – nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc