Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học VõThị Sáu - Tuần 2

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học VõThị Sáu - Tuần 2

Đạo đức (Tiết2):

Trung thc trong hc tp (tit 2)

I. Mục tiêu :

 Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.

- Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học VõThị Sáu - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
	Đạo đức (Tiết2):
Trung thùc trong häc tËp (tiÕt 2)
I. Mục tiêu :
 Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.
- Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 ‘)
- GV nêu CH 1-2 . GV nhận xét đánh giá
B.Bài mới : (31’)
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Các hoạt động dạy học: (27’)
HĐ1 (10 ‘) Kể tên những việc làm đúng sai
-Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm (4 em).Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động không trung thực.
* GV KL : 
HĐ 2:(12 ‘) Xử lí tình huống.
- Gv tóm tắt các cách giải quyết :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ3:(5’) Làm việc cá nhân BT 4(SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
3. Củng cố dặn dò (3’) : 
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ. 
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
-2em trả lời
- Lắng nghe và nhắc lại .
-Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm 2 em tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở bài tập 3 SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế.
- HS làm việc cá nhân bài tập 4. 
- Một số em trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời
	Tập đọc (Tiết 3) :
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích yêu cầu: 
* Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, ... Đọc ngắt nghỉ đúng 
* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK 
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới : (34’) a. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động dạy học (31’)
* Luyện đọc (10’)
-Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài 
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS,.
+Gv đọc mẫu
* Tìm hiểu bài (12’)
1- Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
2- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
3- Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?.
4- Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào?
* luyện đọc diễn cảm(8’)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, uốn nắn. 
3.Củng cố dặn dò: (3 ‘).
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-3 em lên đọc và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. HS luyện đọc theo nhóm
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. 1 – 2 HS đọc cả bài
* Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa  rất hung dữ - Dế Mèn hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. 
- Dế Mèn phân tích.đồng thời đe doạ chúng,
 - Chúng sợ hãi cùng dạ ran.. phá hết các dây tơ chăng lối
- 1 Hs đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra cách đọc .
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Toán (Tiết 6) :
C¸c sè cã 6 ch÷ sè
I. Mục tiêu : 
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv=1 chục, .
- Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn khung ø 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: (34’)
1 Giới thiệu bài. (1’)
HĐ1 :(15 ‘) Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.:
-y/C HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.10đv = 1 chục ; 10chục = 1 trăm 
10 trăm = 1 nghìn ; 10 nghìn = 1 chục nghìn
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu : 
3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số.
- Y/c nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 
 - GVchốt lại: 
HĐ 2:(15’) Thực hành.
*Bài 1 Viết số : 523 453: Đọc số 
*Bài 2,3 : Y/C HS làm bài vào bảng phụ
- 2 HS chữa BT4
-Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
-Theo dõi.
-Lắng nghe. Nhắc lại 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100 000
- Nhóm 2 em thực hiện .(Hoàn thành phần còn trống trong bảng).
-Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại theo bàn. cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
- Từng cá nhân thực hiện.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm 
Chục
Đơn vị
Đọc số
369 815
3
6
9
8
1
5
Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm
- GV gợi ý HS làm bài tương tự như trên
3.Củng cố dặn dò (3’): GV nhận xét tiết hoc. Dặn dò HS làm bài 4 ở nhà,.
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Chính tả (nghe viết) tiết 2
M­êi n¨m câng b¹n ®i häc
I. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (4’) : 
- GV đọc những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước.
- Nhận xét và sửa sai.
B.Bài mới (34’) : a Giới thiệu bài (1’)
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
H: Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?
HD viết từ khó: - Y/C HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
* Viết chính tả: GV hướng dẫn cách viết và trình bày. Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi
-*Chấm chữa bài: GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài ,yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
HĐ 2 Luyện tập. * Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài 
- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 .
- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng câu đố và lời giải.a) chữ sáo ; b) chữ trắng.
3 .Củng cố dặn dò (3’ )
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp 
- Đổi nháp chấm cho nhau.
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, 
- HS nêu: vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, tuyển, .
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bút mực.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.
+ 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập vào vở. 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
+ 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con.
Luyện từ và câu ( Tiết 3)
Më réng vèn tõ nh©n hËu - ®oµn kÕt
I Mục đích yêu cầu :
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm :Thương người như thể 
-Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bàivà biết cách dùng các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gv y/c hs lên làm bài 2,3 sgk
Gvnhận xét- ghi điểm .
B. Dạy bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ 1 (15’) Bài 1 
 Gv chia nhóm , phát giấy bút, yêu cầu hs suy nghĩ viết ra giấy.
Thể hiện lòng nhân hậu ,yêu thương đồng loại: M :Lòng thương người 
 b. Trái nghĩa với nhân hậu ,yêu thương
c.Thể hiện tinh thần đùm bọc ,giúp đỡ đồng loại .
d.Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ.
HĐ 2 : (7’) Bài 2 
 - Y/C hs trao đổi. 
Chốt lời giải đúng
 -Tiếng “nhân “có nghĩa làù “người”:nhân dân,nhân tài ,nhân loại 
 Gvnhận xét tuyên dương.
HĐ 3 : (7’) Bài 3 
 -Gọi hs đọc yêu cầu
Nhận xét -sửa bài
 -Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nươc.
-Bố em là công nhân .
-NgườiViệt Nam vốn giàu lòng nhân ái
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ,thành ngữ vừa tìm dược và chuẩn bịbài sau
- 2 hs lên bảng-lớp làm nháp 
- hs đọc yêu cầu đề bài
 -Hoạt đ ... hiếu của nhóm mình và nhận xét
HS đọc _ lớp theo dõi 
+ HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật
- Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó .+ Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm : .
-HS lắng nghe , ghi nhớ 
HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả 
+ gạo , bánh mì ,mì sợi , ngô ,khoai lang ,bánh quy , bánh phở ,bún
+.cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở 
HS nhắc lại 
Luyện từ và câu:( Tiêùt 4)
DÊu hai chÊm
I: Mục đích yêu cầu Hiểu được nội dung của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó .
Qua đó HS biết cách dùng dấu hai chấm để viết văn .
II : Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ 
III : Các họat động dạy học	 
Họat động của GV
Họat động của HS
A: Bài cũ (5’): 
- GV nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới : (34’)1. Giới thiệu bài (1’) 
HĐ 1: Tìm hiểu bài(15’)
+ Gọi HS đọc ví dụ SGK
H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng hối hợp với dấu nào?
H: VD b dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ?
H: Ví dụ C dấu hai chấm có tác dụng gì?
H: Vậy dấu hai chấm có tác dụng gì? 
H:Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ?
* Ghi nhớ :bảng phụ 
HĐ 2: Luyện tập(15’)
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cho HS thảo luận nhóm 
_ Gọi HS lên chữa bài và nhận xét 
Gv nhận xét câu trả lời của HS 
*Bài 2:
+Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ?
+Còn khi dùng để giải thích thì sao ?
-Yêu cầu HS viết một đọan văn 
-HS đọc đọan văn trước lớp 
-GV nhận xét cho điểm 
2: Củng cố dặn dò (3’)
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc phần từ ngữ đã tìm ở bài tập 1và bài tập 4
+ HS đọc ví dụ SGK- Lớp đọc thầm theo 
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép 
-Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn .Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng 
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là điều giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như sân đã quét sạch ,đàn lợn đã được ăn ,cơm nước đã nấu tinh tươm ,vườn rau sạch cỏ 
- HSđọc ghi nhớ SGK
*Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) nói của nhân vật “tôi”
- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép)báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo . 
*dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với gấu gạch đầu dòng .
-nó không cần phối hợp với dấu nào cả
-HS viết 
-HS nhận xét bổ sung 
Toán:( Tiết 9)
So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu ch÷ sè
I: Mục đích yêu cầu :Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau ,so sánh các số cùng hàng với nhau .
Biết tìm số lớn nhất ,số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số .
Xác định được số bé nhất ,số lớn nhất có ba chữ số ,lớn nhất có sáu chữ số .
II:Đồ dùng dạy _Học : Bảng phụ ghi kết luận 
III: Các họat động dạy học : 
 Họat động của GV
 Họat động của HS
A: Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Gvkiểm tra bài làm ở nhà của HS 
- Nhận xét – ghi điểm
B. DaÏy bài mới (31’) 
1. Giới thiệu bài	
HĐ 1 (15’) Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số 
a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau 
_ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau .
H: Vì sao số 99 578< 100 000?
KL : GV dán bảng phụ 
b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau 
_ GV viết : 693 251 và 963 500
H:So sánh hai số trên với nhau ?
KL : 
HĐ 2: Luyện tập (15’)
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
* Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
*Bài 3:
H: Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như thế nào ?
3: Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau , làm bài 4
- 2 HS đọc các số sau : 707, 56 032 , 123 517, 305 804, 960 783
-HS so sánh :99 578 < 100 000
- Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số
- HS nhắc lại 
- HS nêu kết quả so sánh của mình 
- HS nhắc lại 
 +So sánh số và điền dấu =vào chỗ trống 
- HS làm bài vào vở – nhận xét 
+ HS làm bài vào vở 
Số lớn nhất là : 902 011
+ HS làm bài vào vở, đối chéo bài kiểm tra
- Sắp xếp theo thứ tự :
,28 092 , 932 018 , 943 567
- HS giải thích 
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2009
Toán:( Tiết10)
TriƯu vµ líp triƯu
I:Mục tiêu:Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, cũng cố về các đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
II: Đồ dùng dạy học :Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ 
III: Hoạt động dạy và học:1
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV kiêûm tra bài tập 4 trong vở của HS
B: Dạy bài mới (34’) 1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ 1:( 15’) 1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
- Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
-GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
-GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu.
H: Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Mười triệu còn được gọi là một chục triệu 
-Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu
-G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
-G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị)
HĐ2: ( 15 phút ) Luyện tập thực hành 
*Bài 1 :Các số tròn triệu từ 1000000 đến 100000000
*Bài 2 :Các số tròn chục từ 10000000 đến 100000000.
H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu
H: 1 chục triệu còn gọi là gì ?
*Bài 3 :Đọc và viết số
- Gv nhận xét sửa chữa
*Bài 4 :Viết số: Ba trăm mười hai triệu
3: Củng cố dặn dò (3’) GV NX tiết học.
- 2 HS chữa bài 4.
-Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 
-Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Một học sinh lên bảng viết số-Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn
.có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 )
-H/s lên bảng viết số mười triệu, một trăm triệu 
-10000000 = 1 chục triệu 
-10000000 = 10 chục triệu
-Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
+H/s xung phong đếm.
-H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở:
1 000 000; 2 000 000; 10 000 000.
-H/s đọc lại các số vừa víết
-H/s đếm: 1 chục triệu, 2 chục triệu,..10 chục triệu
-H/s viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000
-H/s đọc lại các số vừa viết
-H/s Làm vào vở bài tập.
-312000000
-H/s viết, đọc các số còn lại.	
SINH HOẠT LỚP TUẦN HAI
I) Mục Tiêu:
-Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần tới.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần tập thể.
II) Chuẩn Bị:Nội dung sinh hoạt
III) Các Hoạt Động Dạy Và Học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a)Hạnh kiểm:
-Các em có đạo đức tốt.
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
-Các em có cố gắng học tập,một số em tiếp thu bài còn chậm, chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt,nhiều em chữ viết còn rất xấu,lỗi sai nhiều.( Hùng , Sỹ, Vũ Hiếu, Tiến)
-Một số em tích cực học tập như : (Hằng, Phương, Uyên .)
- Các em đủ sách vở, đồ dùng ,một số em chưa bao bọc và dán nhãn tên.
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ.
2)Kế hoạch tuần 3:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ
-Bao bọc sách vở , chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn.
IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
KĨ THUẬT:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG.
I)MỤC TIÊU:
-HS nắm đượccác thao tác để ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
-HS ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
-GDHS tính chính xác ,thẫm mĩ.
II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Mẫu vật ghép hai mảnh vải bằng khâu thường .
-HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,thước,bút chì.
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1)Oån định:Hát
2)Bài cũ: (5phút)
-Nêu các thao tác của mũi khâu thường?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: (5phút)
1)Quan sát –Nhận xét:
GV cho HS quan sát mẫu vật
Hoạt động 2 (10phút)
2)Thao tác thực hiện:
-Gvtreo tranh qui trình ,hướng dẫn cách thực hiện
*Bước 1:Vạch dấu đường khâutrên mặt trái của mảnh vải thứ nhất.
*Bước 2:-Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn ,mặt phải ở trên.
-Đặt mảnh vải thư ùnhất lên trên mảnh vải thứ hai sao cho hai mặt phải của hai vải úp vào nhau,đường vạch dấu ở trên và hai mép vải chuẩn bị khâu bằng nhau.
-Khâu lược để cố định hai mép vải.
*Bước 3:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
Rút ra ghi nhớ (sgk trang17)
Hoạt động 3: (10phút)
3)Thực hành:
Gvtheo dõi
Hoạt động 4:(5phút)
-GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm
-GV theo dõi
-HS quan sát nêu nhận xét:Ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường ,đường khâu được thực hiện trên mặt trái của hai mảnh vải.
Hs chú ý lắng nghe
Hs đọc ghi nhớ.
-HS thực hành theo nhóm(nhóm bàn)
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình 
4)Củng cố: (3phút)
	 -HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc)
5)Dặn dò:-Về nhà thực hành.
	 -Chuẩn bị:”Khâu đột thưa”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 lop 4 quy.doc