Giáo án Lớp 4 - Tuần 01

Giáo án Lớp 4 - Tuần 01

TOÁN

BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO.

A. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số

 - Ôn tập về chu vi của một hình.

B. Đồ dùng dạy học:

 -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009
TOÁN
BÀI DẠY: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO.
A. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số
 - Ôn tập về chu vi của một hình.
B. Đồ dùng dạy học: 
 -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Dạy – học bài mới:
 Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV chữa bài 
 GV nêu: Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.
 Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra 
 -Gọi 3 HS lên bảng 
- GV yêu cầu HS theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4: H. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS làm bài 4 ở nhà
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu .
2 HS lên bảng làm bài. 
HS cả lớp làm vào vở bài tập.
2 HS lên bảmg làm bài, HS làm vào vở.
HS kiểm tra bài lẫn nhau.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập .
 1 HS lên bảng làm bài, nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
Tính chu vi của các hình.
-HS cả lớp.
TËp ®äc
Bµi d¹y : DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu
 A. Mơc tiªu: 
1. - §äc ®ĩng c¸c tiÕng, tõ khã hoỈc dƠ lÉn : c¸nh bím non, chïn chïn, n¨m tríc, l¬ng ¨n, cá xíc, t¶ng ®¸, thui thđi, kỴ yÕu, ...
- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y toµn bµi; Bíc ®Çu cã giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt
2. HiĨu c¸c tõ ng÷ khã trong bµi : cá xíc, Nhµ trß, bù, l¬ng ¨n, ¨n hiÕp, mai phơc, ...
- HiĨu néi dung c©u chuyƯn: Ca ngỵi DÕ MÌn tÊm lßng hµo hiƯp - bªnh vùc ngêi yÕu.
- Ph¸t hiƯn nh÷ng lêi nãi, cư chØ cho thÊy tÊm lßng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn; Bíc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ mét nh©n vËt trong bµi.
 B. §å dïng d¹y - häc:
- Tranh minh ho¹ cho bµi tËp ®äc.
- B¶ng phơ ghi c©u, ®o¹n v¨n cÇn luyƯn ®äc
- TËp truyƯn DÕ MÌn phiªu lu kÝ. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I. Giíi thiƯu :
Cho HS ®äc mơc lơc c¸c chđ ®iĨm trong SGK.
GV giíi thiƯu: Tõ xa xa, «ng cha ta ®· cã c©u Th¬ng ngêi nh thĨ th¬ng th©n ®ã lµ truyỊn thèng cao ®Đp cđa d©n téc ta. C¸c bµi häc m«n TiÕng ViƯt tuÇn 1, 2 ,3 sÏ giĩp c¸c em thªm hiĨu vµ tù hµo vỊ truyªn thèng cao ®Đp nµy.
II. D¹y - häc bµi míi:
H§ 1 .Giíi thiƯu bµi:
 H§ 2. Híng dÉn luyƯn ®äc
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n, GV sưa lçi ph¸t ©m cho tõng HS.
- GV yªu cÇu HS hiĨu nghÜa cđa c¸c tõ míi. 
Yªu cÇu HS luyƯn ®äc theo cỈp.
Gäi HS ®äc toµn bµi.
GV ®äc mÉu
H§ 3. T×m hiĨu bµi 
* §o¹n 1: Gäi HS ®äc thÇm ®o¹n 1.
H. DÕ MÌn nh×n thÊy Nhµ Trß trong hoµn c¶nh nh thÕ nµo?
* §o¹n 2:Gäi HS ®äc ®o¹n 2 cđa bµi.
H. T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy chÞ Nhµ Trß rÊt yÕu ít?
H. Sù yÕu ít cđa Nhµ Trß ®ỵc nh×n thÊy qua con m¾t cđa nh©n vËt nµo? 
Khi ®äc c©u v¨n t¶ h×nh d¸ng, t×nh c¶nh cđa Nhµ Trß, cÇn ®äc víi giäng nh thÕ nµo?
Gäi 2 HS ®äc l¹i ®o¹n 2 .
 H. T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy Nhµ Trß bÞ nhƯn øc hiÕp ®e do¹?
H. §o¹n nµy lµ lêi cđa ai?
H. Qua lêi kĨ cđa Nhµ Trß chĩng ta thÊy ®ỵc ®iỊu g×?
H. Khi ®äc ®o¹n nµy , chĩng ta nªn ®äc víi giäng nh thÕ nµo?
Gäi HS ®äc l¹i ®o¹n 2, sưa lçi sai cho HS.
* §o¹n 3:
H. Lêi nãi vµ viƯc lµm ®ã cho em biÕt DÕ MÌn lµ ngêi nh thÕ nµo?
H. §o¹n cuèi bµi ca ngỵi ai? Ca ngỵi vỊ ®iỊu g×?
H. Qua c©u chuyƯn, t¸c gi¶ muèn nãi víi chĩng ta ®iỊu g×?
H§ 4. Thi ®äc diƠn c¶m
Gäi HS ®äc ®o¹n 3 cđa bµi.
NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
III. Cđng cè dỈn dß.
H. Trong truyƯn cã nhiỊu h×nh ¶nh nh©n ho¸, em thÝch h×nh ¶nh nµo nhÊt, v× sao?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ ®äc diƠn c¶m toµn bµi vµ ®äc thuéc néi dung bµi . ChuÈn bÞ bµi sau : MĐ èm
HS thùc hiƯn yªu cÇu.
HS l¾ng nghe.
HS ®äc mơc bµi.
1 HS ®äc theo thø tù: 
§o¹n 1: Mét h«m ... bay ®ỵc xa
§o¹n 2: T«i ®Õn gÇn ... ¨n thÞt em.
§o¹n 3: T«i xoÌ c¶ hai tay ... cđa bän nhƯn.
HS ®äc phÇn chĩ gi¶i ®Ĩ t×m hiĨu nghÜa cđa tõ míi.
HS luyƯn ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n.
2 HS ®äc toµn bµi.
HS l¾ng nghe .
HS ®äc ®o¹n 1 
DÕ MÌn nh×n thÊy Nhµ Trß ®ang gơc ®Çu ngåi khãc tØ tª bªn t¶ng ®¸ cuéi.
HS ®äc ®o¹n 2 cđa bµi.
- ChÞ Nhµ Trß cã th©n h×nh bÐ nhá, gÇy yÕu, ..... vµo c¶nh nghÌo tĩng kiÕm ¨n ch¼ng ®đ.
 - Cđa DÕ MÌn.
§äc chậm, thĨ hiƯn sù yÕu ít cđa chÞ Nhµ Trß qua con m¾t ¸i ng¹i , th«ng c¶m cđa DÕ MÌn.
HS ®äc ®o¹n 2 cđa bµi.
MĐ Nhµ Trß vay l¬ng cđa bän nhƯn cha tr¶ th× chÕt. Nhµ Trß èm yÕu, kiÕm ¨n ... ch¨ng t¬ ngang ®êng do¹ vỈt ch©n vỈt c¸nh ¨n thÞt.
§o¹n v¨n lµ lêi cđa Nhµ Trß.
T×nh c¶nh ®¸ng th¬ng cđa Nhµ Trß khi bÞ bän nhƯn øc hiÕp.
§äc víi giäng kĨ lĨ, ®¸ng th¬ng.
HS ®äc ®o¹n 2 cđa bµi, NhËn xÐt 
DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiƯp, dịng c¶m, kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng kỴ ®éc ¸c, cËy khoỴ øc hiÕp kỴ yÕu.
Néi dung: T¸c gi¶ ca ngỵi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiƯp, s½n sµng bªnh vùc kỴ yÕu, xo¸ bá nh÷ng bÊt c«ng.
HS ®äc c¸ nh©n, yªu cÇu ®äc diƠn c¶m.
HS tr¶ lêi.
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
LỊCH SỬ
BÀI DẠY : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
A. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Môn Lịch sử và Địa lí giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình ảnh một số hoạt động của dân tộc ở một số vùng trên đất nước.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
3.Bài mới:
Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp:
 - GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK).
 – Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
HĐ 2: Hoạt động nhóm:
GV phát tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc cho mỗi nhóm.
 - Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái
 - Nhóm II : Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
- Nhóm III : Lễ hội của người Hmông.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
 -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.”
HĐ 4: Hoạt động cả lớp: 
GV nêu: Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. 
H. Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta?
- GV nhận xét nêu ý kiến
GV kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi  đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người ViệtNam và Tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS đọc ghi nhớ chung.
- Để học tốt môn lịch sử, địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
- Xem tiếp bài “Làm quen với Bản đồ” 
-HS lắng nghe.
Trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh em đang sống.
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
1 - 4 HS kể sự kiện lịch sử.
HS khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
HS đọc ghi nhớ trong SGK
HS lắng nghe
 Thứ Ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009
ĐỊA LÍ
 BÀI DẠY : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I. Mục tiêu :
 - HS biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, ký hiệu bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
H. Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì?
H. Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở?
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Bản đồ.
HĐ 1 : Hoạt động cả lớp :
- GV treo bản đồ TG, VN, khu vực 
- Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”.
HĐ 2 : Hoạt động cá nhân :
- HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời.
H. Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào?
H. Tại sao cũng là bản đồ Việt Nam mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ Việt Nam treo trên tường?
Một số yếu tố bản đồ :
HĐ 3 :HS thảo luận.
H. Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
H. Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?
H. Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
H. Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy bằng bao nhiêu mét trên thực tế?
H. Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
4. Củng cố : 
 Yêu cầu HS thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
Cho HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) và vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ 
- GV nhận xét đúng/ sai
5.Tổng kết –dặn dò :
- Bản đồ để làm gì ?
- Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
- Chuẩn bị bài sau: “Làm quen với bản đồ - tiết 2”.
 HS trả lời.
HS khác nhận xét.
HS quan sát và đọc 
Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.
Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ.
HS  ... c nội dung
H. Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào?
H. Nhìn vào tranh em thấy ba anh em có gì khác nhau?
Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời
H. Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào đâu mà bà nhận xét như vậy?
H. Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy?
GV giảng:Như vậy hành động các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
H. Nếu em là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
H. Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
GV nhận xét và chia lớp thành 2 nhóm để kể.
Gọi HS thi kể.
III. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ và làm bài tập
HS trả lời.
2 HS kể chuyện
HS lắng nghe.
HS đọc yêu cầu bài.
Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
Sự tích hồ Ba Bể
Hai mẹ con bà nông dân
Bà cụ ăn xin
Những người dự lễ hội
Giao long
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn Nhện
Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật.
HS lắng nghe.
HS đọc yêu cầu bài trong SGK
HS trả lời.
- Dế Mèn có tính cách: khảng khái, thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa.
- Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn.
Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
HS lắng nghe
HS đọc thành tiếng.
HS lấy ví dụ
HS đọc thành tiếng, cả lới theo dõi.
Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
Ba anh em tuy giống nhay nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
HS trao đổi, thảo luận.
HS nối tiếp nhau trả lời.
Nhờ quan sát hành động của ba cháu.
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu bài.
- Chạy lại, nâng em bé dậy. Phủi bụi, xin lỗi em, dỗ em nín khóc, đưa em bé về lớp, ...
- Bạn sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, không để ý đến em bé cả.
HS suy nghĩ và làm bài.
10 HS thi kể.
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
C. các hoạt độngdạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS làm các bài tập của tiết 4, kiểm tra VBT về nhà của HS.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2 .Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
H. Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
H. Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- GV chữa bài
 Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, và nêu: sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự 
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV treo bảng số, yêu cầu HS đọc và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì ?
H. Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?
H. Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ?
H. Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 
GV hướng dẫn và cho HS làm bài ở nhà
Bài 4: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
H. Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
GV nêu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4
GV yêu cầu HS đọc bài, và làm bài
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò:
 GV tổng kết giờ học
Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
 2 HS làm bài, HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe GV giới thiệu bài.
1. Tính giá trị của biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
Ta thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 
 = 35 + 21 = 56
-Với x = 34 thì 237 - (66 + x) = 237 - (66 +34) 
 = 237 – 100 = 137
-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-Là 40.
Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
 HS làm bàiở nhà
Ta lấy cạnh nhân với 4.
-Chu vi của hình vuông là a x 4.
HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ý 3. Với a = 8 m.
HS lắng nghe
 KĨ THUẬT 
 BÀI DẠY : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (Tiết 1 )
Mục tiêu: 
 - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
 B. Đồ dùng dạy- học:
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
 C. Các hoạt động dạy- học:
 Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I. Ổn định: 
Kiểm tra dụng cụ học tập
 II.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu và nêu: Đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu thêu trên vải, để có được những sản phẩm này ta cần những dụng cụ và vật liệu gì? Chúng ta cùng học bài Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu - tiết 1.
 2. Hướng dẫn cách làm:
 HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a, Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
H. Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
 GV nêu: 
b, Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.
- Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ.
H. Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b.
 GV nêu : 
 GV kết luận như SGK.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
a, Kéo: * Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b)
 +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ?
- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
* Sử dụng: 
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
H. Cách cầm kéo như thế nào? 
- GV hướng dẫn cách cầm kéo .
 HĐ 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình.
 -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận.
 3.Nhận xét- dặn dò:
GV nhận xét 
-HS chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS quan sát sản phẩm.
Lắng nghe và đọc mục bài.
HS quan sát màu sắc.
HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
-HS quan sát một số loại chỉ.
-HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
-HS quan sát trả lời.
HS nêu
-Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải.
-HS thực hành cầm kéo.
HS quan sát và nêu: 
HS lắng nghe
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT LỚP TUẦN 1- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 1 phổ biến các hoạt động tuần 2.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Sơ kết lớp tuần 1:
*Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
*Nề nếp:
+Xếp hàng nhanh, ngay ngắn.
+ Hát đầu giờ tốt.
*Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập, đềà ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
 * Phổ biến kế hoạch tuần tới .
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động :
+Về học tập: 
Thực hiện tốt theo phân phối chương trình
Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. 
+ Về lao động:
- Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ trách.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu.
HĐ 2: Sinh hoạt Đội:
-Tổ chức ôn tập đội hình đội ngũ. 
- Ôn bài Quốc ca, Đội ca.
-Chuẩn bị tham gia khai giảng năm học mới.
Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(159).doc