I. MỤC TIU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bìa cũ: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Đạo đức trong năm học. 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập Hoạt động1: Thảo luận tình huống - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn à Kết luận: + Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa) - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại à Kết luận: + Các việc (c) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa) KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. à Kết luận + Ý kiến (b) , (c) là đúng. + Ý kiến (a) là sai. 4) Củng cố: - Tại sao phải trung thực trong học tập? - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên hận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2) - Hát tập thể - Học sinh lắng nghe - Cả lớp theo dõi - Xem tranh và đọc mội dung tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết . - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm cá nhân - Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : + Tán thành. + Phân vân. + Không tán thành. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Học sinh trả lời trước lớp - Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi Lịch sử và Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết bản đồ là hình vẽ thủ nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Lịch sử và Địa lí. - Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK 3) Dạy bài mới Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) - Yêu cầu học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống. Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh - Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: + Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? - Mời học sinh đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt lại - Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: + Tên của bản đồ có ý nghĩa gì? + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Tổ chức cho học sinh thi đố nhau - Hoàn thiện bảng, giáo viên giải thích thêm cho học sinh: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. à GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và bảng chú giải. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ - Tổ chức cho học sinh vẽ kí hiệu rồi trưng bày trước lớp - Nhận xét, bình chọn4) Củng cố - Bản đồ là gì?Kể tên 1số yếu tố của bản đồ? - Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Hát tập thể - Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc tên các bản đồ treo trên bảng - Các bản đồ này là hình vẽ thu nhỏ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam. - Học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo từng tranh - Học sinh quan sát bản đồ làm việc theo nhóm đôi trả lời câu hỏi trước lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô - Hai em lần lượt thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì - Học sinh vẽ kí hiệu rồi trưng bày trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Kĩ thuật (tiết 1) VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I. MỤC TIÊU: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ (gút chỉ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : - Mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu; kim; kéo; khung thêu cầm tay; phấn màu; - Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu . Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như giáo viên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, tác dụng của cắt, khâu, thêu. C) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối) và nêu: đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì? 2) Phát triển: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a) Vải: - Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải. - Nhận xét các ý kiến. - Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha. b) Chỉ: - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1. - Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho học sinh quan sát thêm một số loại kéo.. - Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài học sinh thao tác mẫu. 3) Củng cố: Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào? 4) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, ... đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ - Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70 - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét bài mẫu rồi tự làm - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 2: (2 câu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh là bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a) 35 + 3 x n với n = 7 Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 Bài tập 3: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: (chọn 1 trong 3 trường hợp) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại P = a x 4 Nếu a = 3cm thì P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm) 3.3/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. đọc và viết số có 6 chữ số? - Giáo viên viết vài số lên bảng và yêu cầu học sinh đọc các số đó 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Tính giá trị của biểu thức - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. * GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ mơi trường xung quanh ta: Nước, khơng khí ... , biết giữ gìn vệ sinh mơi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình 4, 5 SGK. - Phiếu học tập nhóm. PHIẾU HỌC TẬP: Những yếu tố cần thiết cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1.Không khí X X X 2.Nước X X X 3.Ánh sáng X X X 4.Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng) X X X 5.Thức ăn(phù hợp với từng đối tượng) X X X 6.Nhà ở X 7.Tình cảm gia đình X 8.Phương tiện giao thông X 9.Tình cảm bạn bè X 10.Quần áo X 11.Trường học X 12.Sách báo X 13.Đồ chơi X (những thứ khác học sinh kể thêm) X III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn khoa học. - Hướng dẫn học sinh xem các kí hiệu trong sách giáo khoa. 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống? Hoạt động 1: Động não (nhằm giúp học sinh liệt kê tất cả những gì học sinh cho là cần có cho cuộc sống của mình) - Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống? - Ghi những ý kiến của học sinh lên bảng. - Vậy tóm lại con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển? - Rút ra kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là: + Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.. + Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp học sinh phân biệt những yếu tố mà chỉ có con người mới cần với những yếu tố con người và vật khác cũng cần) - Giáo viên chia nhóm, bầu nhóm trưởng - Phát phiếu học tập (kèm theo) cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - Mời học sinh trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét đưa ra kết quả đúng, hướng dẫn học sinh chữa bài tập. - Cho học sinh thảo luận cả lớp: + Như mọi sinh vật khác học sinh cần gì để duy trì sự sộng của mình? + Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì? 4) Củng cố: - Con người cần gì để sống? - Nếu sang hành tinh khác em cần mang theo những gì để sông? 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi - Kể ra(nhiều học sinh) - Tổng hợp những ý kiến đã nêu - Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận. - Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng - Họp nhóm và làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc với phiếu học tập. - Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Con người cũng như các sinh vật khác đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những tiện nghi khác. Ngoài nững yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp chú ý theo dõi Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Thải ra Lấy vào Cơ thể người Khí ô-xi Khí các-bô-níc Thức ăn Phân Nước uống Nước tiểu II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 6, 7 SGK. - Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Con người cần gì để sống? - Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang theo những gì? (đưa ra các tấm bìa ghi những điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống) - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trao đổi chất ở người Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người (nhằm giúp học sinh nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất) - Chia nhóm cho học sinh thảo luận: + Em hãy kể tên những gì trong hình 1/SGK6. + Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng? + Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu? + Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. * Kết luận: - Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (Giúp HS trình bày những kiến thức đã học) - Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7. - Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được. - Nhận xét, bình chọn 4) Củng cố: Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì? 5) Nhận xét dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt) - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh chia nhóm và thảo luận + Xem sách và kể ra. + Chọn ra những thứ quan trọng. + Không khí. + Kể ra, bổ sung cho nhau. - Trình bày kết quả thảo luận: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí.. +Thải ra cacbônic,phân và nước tiểu.. - HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời - Nhận giấy bút từ giáo viên rồi viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng. - Trình bày kết quả vẽ được - Các nhóm nhận xét và bổ sung.
Tài liệu đính kèm: