Giáo án Lớp 4 - Tuần 1-2 - Năm học 2010-2011 - Ma Khánh Toàn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1-2 - Năm học 2010-2011 - Ma Khánh Toàn

I. Muc tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc dành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật

 ( Nhà Trò, Dế Mèn )

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện

3. Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ ( Nội dung bài )

 - HS : Sgk

 

doc 58 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1-2 - Năm học 2010-2011 - Ma Khánh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010
Tập đọc 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Muc tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc dành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật 
 ( Nhà trò, Dế Mèn ) 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện
3. Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng phụ ( Nội dung bài )
	- HS : Sgk
III. Các hoat đông day hoc
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
- Cho HS quan sát tranh (SGK)
- Lắng nghe, quan sát
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- 1 HS chia đoạn
- Gọi HS đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các từ ngữ mới, khó trong bài.
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp
- Đọc nối tiếp các đoạn, nghe, sửa lỗi phát âm
- Nêu cách đọc bài
- Đọc bài theo nhóm
- Đọc bài và nhận xét
- Gọi 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi, nhận xét 
- Đọc diễn cảm cả bài
- Lắng nghe
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
- Giảng từ: cỏ xước (SGK)
= > GV chốt ý của đoạn 1: Vào câu chuyện.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Tìm những chi tiết cho biết chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- HS đọc đoạn 2. Lớp theo dõi.
- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh
nghốo tỳng.
- Giải nghĩa từ: Nhà Trò, bự
= > GV chốt ý của đoạn 2: Hình dáng của chị Nhà Trò.
- Lắng nghe
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi
+ Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm
- Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn nhện đó đánh chị Nhà Trò – chăng tơ qua đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Giải nghĩa từ: ức hiếp (chú giải SGK)
= > GV chốt ý của đoạn 3: Lời của chị Nhà Trò.
- Lắng nghe
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm
- ( Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.  kẻ yếu lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Ttrò yên tâm hơn.
- Cử chỉ hành động: phản ứng mạnh, xoè cả càng ra để bảo vệ che chở, dắt Nhà Trò đi.)
- Giải nghĩa từ: ăn hiếp, mai phục (SGK)
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích?
= > GV chốt ý của đoạn 4: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- HS chú ý lằng nghe
+ Cho VD: Dế Mèn xoè cả càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ”. Thích vì tả Dế Mèn như một vệ sĩ oai ệ, cả lời nói và hành động mạnh mẽ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
 ( GV gắn bảng phụ )
- Gọi học sinh đọc lại bài
ý chính: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm;
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc mẫu
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Nghe giảng
- Đọc toàn bài và trả lời, lớp nhận xét
	4. Củng cố:
 - Củng cố bài, nhận xét tiết học.
 - 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
 5. Dặn dò 
	 - Dặn HS về đọc phần tiếp theo của bài.
 - Nhớ nội dung chính của bài.
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000.
I. Muc tiêu
	1. Kiến thức: Ôn tập về các số đến 100000
	2. Kĩ năng: Đọc viết các số đến 100000 phân tích cấu tạo số
	3. Thái độ: - Biết phân tích cấu tạo số 
 - Học sinh yêu thích, hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy học
	- GV: Bảng vẽ sẵn hình bài 4. Bảng phụ 
	- HS: SGk + vbt
III. Các hoat đông day hoc
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu bài 1
- GV yêu cầu 
- Nêu yêu cầu bài 2
- GV gọi 1 HS làm, GV hướng dẫn cách thực hiện.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài ( Hai nhóm làm vào bảng phụ)
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài dựa vào hình vẽ trên bảng. 
- GV yêu cầu 
- Nhận xét - chấm bài
 Hát
Bài tập 1 (3) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
- Lắng nghe, làm bài vào SGK
- 1 HS lên bảng làm bài
- 2 HS đọc lại bài
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
36 000; 37 000; 38000; 39 000; 40 000; 41000 ; 42 000
Bài tập 2 (3): Viết theo mẫu
- HS làm bài.
- Cả lớp làm vào Sgk.
- 3 - 5HS đọc lại các số.
VD: 42 571 : bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt.
 63 850 : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
Bài 3 (3) Viết theo mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm bài theo nhóm 2
- Lắng nghe, nêu cách làm
* Nhóm 1( ý a):
 9171 = 9000 +100 + 70 +1
 3082 = 3000 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
* Nhóm 2(ý b):
 7000 + 300 + 50 +1 = 7351
 6000 + 200 + 3 = 6203
Bài 4 (3) Tính chu vi các hình sau
- 1 HS nêu 
- 1 HS làm bài vào phiếu 
- Lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Chu vi hình thang ABCD là:
6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số: ABCD: 17 cm
 MNPQ: 24 cm
 GHIK : 20 cm
4. Củng cố:
 - Củng cố bài, nhận xét tiết học.
 - 2 HS nhắc lại đầu bài.
 - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT.
Đạo đức
Trung thực trong học tập ( Tiết 1)
I. Muc tiêu:
	1. Kiến thức: - Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của sự trung thực
	2. Kĩ năng: - Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ với hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực.
	3. Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực.
II. Đồ dùng day hoc:
	- GV: Tranh ảnh về chủ điểm bài học ( Nếu có )
	- HS: SGK
III. Các hoat động day hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào ?
a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem
b) Nói dối cô có sưu tầm nhưng để quên ở nhà
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau
- Chốt lại và đưa ra cách giải quyết
Phương án c: Thể hiện tính trung thực trong học tập
* Hoạt động 2: Làm việc cả nhóm
- Nêu yêu cầu bài tập
Kết luận: 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 (4)
- Chia nhóm
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (4) 
Kết luận: 
* Ghi nhớ (SGK)
- Hệ thống bài: Kể cho HS nghe về các tấm gương trung thực, quan sát một số tranh ảnh
4. Hoạt động tiếp nối: - Yêu cầu 2 bàn chuẩn bị một tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Hát tập thể
- 1 HS đọc tình huống 
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Làm bài vào vở bài tập
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm 3
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét 
Việc làm c: là thể hiện sự trung thực trong học tập
Các việc a,b,d là thiếu trung thực trong học tập.
- ý kiến (b, c) là đúng
 - ý kiến a là sai
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS liên hệ thực tế
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp )
I. Muc tiêu
	1. Kiến thức: Ôn tập các số đến 100 000
	2. Kĩ năng: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia thành thạo các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
	3. Thái độ: - Hứng thú, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng day hoc:
	- GV: Kẻ sẵn bảng thống kê bài 5
	- HS : Bảng con
III. Các hoat động day hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài
2 HS lên bảng làm bài 
Viết số rồi đọc số: 63841, 93027; 16208; 70008
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
- Nêu yêu cầu bài 1
Bài tập 1(4): Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Nghe yêu cầu
- Nêu cách làm
- Nhẩm, nối tiếp nêu kết quả
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi 1 HS làm mẫu theo ý a trên bảng lớp, nêu cách đặt tính và cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Kiểm tra, nhận xét kết quả, củng cố bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS nhớ lại cách so sánh thông qua ý thứ nhất, các ý còn lại HS làm vào SGK
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, củng cố bài tập
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn xếp được các số từ bé đến lớn phải làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Chấm chữa bài
- Cho HS quan sát bảng thống kê số liệu trên bảng; phân tích
- Yêu cầu HS tính ra nháp rồi nêu kết quả. 
- Ghi lên bảng, gọi HS nhận xét 
- Củng cố bài tập
- Cả lớp quan sát, theo dõi
- Tính nháp, 3 HS nêu kết quả
- Nhận xét 
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 – 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4000
3 000 x 2 = 6 000
16 000 : 2 = 8 000
8 000 x 3 = 24 000
11 000 x 3 = 33 000
49 000 : 7 = 7 000
Bài tập 2 (4): Đặt tính rồi tính
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm mẫu ý a, cả lớp theo dõi. Nêu cách tính
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi
a)
4637 + 8245
7035 - 2316
+
 4637
-
7035
 8245
2316
12882
4719
325 x 3
25968 : 3
x
325 
25968
3
 3
 19
8656
975
 16
 18
18418 : 4
 0
18418
4
 24
4604
 01
 18
 2
Bài tập 3 (4): > ; < ; = ? 
4327
>
3742
65300
>
9530
5870
<
5890
28676
=
28676
Bài tập 4(4):
- HS trả lời 
a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 56 731; 67 351; 67 371; 75 631
b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
 92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978. 
Bài tập 5(5):
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS làm mẫu, cả lớp theo dõi
- Chữa bài trên bảng
- Lắng nghe
Đáp án:
Loại hàng
Giá tiền
Số lượng mua
Thành tiền
 Bột
2500 đồng 
 1 cái
5 cái
12500
Đường
6 400 đồng 
 1 kg
2 kg
12800
 Thịt
35 000 đồng 
 1 kg
2 kg
70 000
95 300
4. Củng cố:
 - Củng cố bài, nhận xét tiết học.
 - 2 HS nhắc lại đầu bài.
5. Dăn dò: - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT. 
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng 
I. Muc tiêu:
	1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần của Tiếng Việt ( âm đầu, vần, thanh)
	2. Kĩ năng: - Điền và nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó  ... ến lớp triệu.
3. Thỏi độ: - giỏo dục cho HS tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bài tập 4
	- HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Số lớn nhất cú 4 chữ số là số nào ?
	+ Số bộ nhất cú 5 chữ số là số nào ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* ễn bài cũ:
- Viết số: 653 720
Yờu cầu HS nờu rừ từng chữ số thuộc hàng nào? lớp nào?
Yờu cầu HS nờu tổng quỏt:
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào? 
+ Lớp nghỡn gồm những hàng nào?
 - Giới thiệu lớp triệu gồm cỏc hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
+ Gọi học sinh lờn bảng viết số: 1000, 10000, 100000 rồi viết tiếp số mười trăm nghỡn (100000)
+ Giới thiệu: Mười trăm nghỡn gọi là 1 triệu. Một triệu viết là: 1000000 (đúng khung số 1000000)
+ Đếm xem 1 triệu cú tất cả bao nhiờu chữ số 0 ? 
+Giới thiệu: Mười triệu cũn gọi là một chục triệu
Cho HS viết số mười triệu: 10000000
+ Tương tự như vậy giới thiệu số 100 000 000
+ Giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
+ Lớp triệu gồm cỏc hàng nào ?
+ Yờu cầu HS nờu lại cỏc hàng, cỏc lớp từ bộ đến lớn.
* Thực hành:
- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
- Yờu cầu HS đếm thầm
- Gọi HS đếm trước lớp
- Yờu cầu HS khỏc nhận xột 
- Gọi HS nờu yờu cầu 
- Giới thiệu – hướng dẫn mẫu
- Cho học sinh tự viết vào SGK
- Gọi học sinh viết trờn bảng lớp – nhận xột 
Đỏp ỏn:
- Gọi HS nờu yờu cầu
- Cho HS làm trờn bảng 1 ý
- Cỏc ý cũn lại cho HS tự làm
- Yờu cầu HS nờu miệng
- Nờu yờu cầu bài tập, giới thiệu, phõn tớch mẫu
- Yờu cầu HS làm bài
Đỏp ỏn:
- Hỏt
- 2 HS
- Cả lớp theo dừi
- Quan sỏt
- 1 HS nờu, lớp lắng nghe
- 1 HS nờu
- Trả lời
- hàng đơn vị, hàng trăm, hàng chục.
- hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn.
- 1 HS viết, lớp theo dừi
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời
- sỏu chữ số 0
- Lắng nghe
- 1 HS viết trờn bảng, lớp theo dừi
 10 000 000 
 100 000 000
- Lắng nghe
- Trả lời
- 1 HS nờu
-> Hàng triệu, hàng trục triệu, hàng trăm triệu
- 1 HS đếm, nhận xột 
Bài 1: Đếm thờm từ 1 triệu đến 10 triệu
- 1 HS nờu yờu cầu
- Theo dừi, lắng nghe
Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 HS nờu yờu cầu
1 chục triệu
10000000
2 chục triệu
20000000
- Tự làm bài vào SGK
- 3 HS viết trờn bảng lớp
Bài 3: Viết cỏc số sau và cho biết mỗi số cú bao nhiờu chữ số, mỗi số cú bao nhiờu chữ số 0?
- 1 HS nờu yờu cầu
- HS làm vào nhỏp
- 3 HS nờu miệng
15000:
Cú 5 chữ số, 3 chữ số 0
350:
cú 3 chữ số; cú 1 chữ số 0
600:
cú 3 chữ số; cú 2 chữ số 0
1300:
cú 4 chữ số, cú 2 chữ số 0
Bài 4: Viết theo mẫu
- 1 HS nờu
- Làm bài SGK
- Tự làm bài, 1 em làm bài trờn bảng lớp
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghỡn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghỡn
Hàng chục nghỡn
Hàng nghỡn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Ba Trăm mười hai triệu
312000000
3
1
2
0
0
0
0
0
0
Hai trăm ba mươi sỏu triệu
236000000
2
3
6
0
0
0
0
0
0
Chớn trăm chớn mươi triệu
990000000
9
9
0
0
0
0
0
0
0
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
5. Dặn dũ:
- Dặn học sinh về làm bài
Tập làm văn:
Tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.
2. Kĩ năng: - Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiờu biểu để tả ngoại hỡnh trong văn kể chuyện.
3. Thỏi độ: - Giỏo dục cho HS úc quan sỏt.
II. Đồ dựng dạy học:
	- GV: Bảng phụ chộp nội dung bài tập 1 (luyện tập)
	- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức: Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nờu kiến thức cần ghi nhớ trong bài học của tiết TLV trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nhận xột:
Đọc đoạn văn rồi trả lời cõu hỏi
(Nội dung SGK trang 23)
- Yờu cầu HS ghi vắn tắt vào vở bài tập theo ý 1
- Cho HS trao đổi trả lời ý 2
- Gọi HS trả lời miệng, HS khỏc nhận xột 
- Chốt lại ý đỳng, ghi vắn tắt ý 1 lờn bảng (đỏp ỏn)
- Gợi ý để HS nờu ghi nhớ
c) Ghi nhớ: (SGK trang 24)
- Yờu cầu HS đọc nội dung bài tập
d) Luyện tập:
- Yờu cầu HS đọc nội dung bài tập ( nhỡn bảng lớp)
- Cho HS gạch dưới những chi tiết miờu tả chỳ bộ liờn lạc
- Chữa bài trờn bảng phụ
 + Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ
Đỏp ỏn:
b) Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ?
- Cho HS đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh hoạ để tả ngoại hỡnh bà lóo và nàng tiờn.
- Yờu cầu HS kể chuyện theo nhúm
- Thi kể trước lớp, nhận xột 
(Dựa vào lời kể của học sinh để nhận xột)
.
- Cả lớp lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm
- Làm bài vào VBT
- Trao đổi theo nhúm 2
- Trả lời theo từng ý
- Theo dừi
í 1: Đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ
+ Sức vúc: gầy yếu, bự phấn như mới lột
+ Cỏnh: mỏng như cỏnh bướm non, ngắn chựn chựn, rất yếu
+ Trang phục: Mặc ỏo thõm dài, đụi chỗ chấm điểm vàng.
í 2: Ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ thể hiện tớnh cỏch yếu đuối, thõn phận tội nghiệp dễ bị bắt nạt
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
Bài tập 1: (SGK Trang 24)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở bài tập 
- 1 HS làm bài trờn bảng phụ
- 3 HS trả lời
a) Tỏc giả chỳ ý miờu tả ngoại hỡnh chỳ bộ: Người gầy gũ, túc hỳi ngắn, hai tỳi ỏo trễ xuống, quần ngắn tới đầu gối, bắp chõn nhỏ luụn động đậy, mắt xếch và sỏng.
b)- Thõn hỡnh gầy gũ  tới đầu gối cho thấy chỳ bộ là con nhà nghốo, quen vất vả
- Hai tỳi ỏo trễ xuống  cho thấy chỳ rất hiếu động
- Bắp chõn luụn động đậy  cho biết chỳ rất nhanh nhẹn, thụng minh, gan dạ.
Bài tập 2: Kể lại cõu chuyện “Nàng tiờn Ốc”, kết hợp tả ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật.
- 1 HS đọc
- Quan sỏt tranh  truyện thơ “Nàng tiờn Ốc”
- Kể chuyện theo nhúm 2
- 2 HS kể trước lớp.
VD:+ cú thể tả ngoại hỡnh của con ốc : Xưa cú một bào lóo nhà rất nghốo, khụng cúa con cỏi để nương tựa. Hằng ngày, bà phải mũ cua bắt ốc để kiếm sống. Một hụm ra đồng, bà bắt được một con ốc lại. con ốc chỉ nhỉnh hơn cỏi hạt mớt, trụng rất xing xắn. vỏ nú xanh biếc, ỏnh lờn những tia sỏng long lanh dưới ỏnh mặt trỡ.
4. Củng cố, dăn dũ:
 - GV hỏi: muốn tả ngoại hỡnh của nhõn vật, cần chỳ ý tả những gỡ ? ( cõnmf chỳ ý tả hỡnh dỏng, vúc người, khuụn mặt, đầu úc, trang phục, cử chỉ ..... ).
 - Dặn học sinh về xem lại bài, học ghi nhớ.
Kỹ thuật:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU ( TIẾT 2)
I. Mục tiờu
	1. Kiến thức: - Biết đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, bảo quản dụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khâu, thêu.
	2. Kĩ năng : - Biết vận dụng một số dụng cụ mẫu khâu, thêu.
 - Biết cỏch và thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ.
	3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Một số mẫu vải, chỉ, kéo
	- HS: Kim, vải, chỉ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
*Hoạt động 4: Tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kim
- Cho HS quan sát Hỡnh 4 (SGK) kết hợp với mẫu kim khõu trả lời cõu hỏi : Mụ tả đặc điểm cấu tạo cõy kim?
- Chốt lại câu trả lời
- Y ờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5a, 5b, 5c (SGK) để 
nờu cỏch xõu chỉ vào kim, vờ nỳt chỉ.
- GV nhận xột bổ sung
- GV làm mẫu xõu kim và vờ nỳt chỉ
+ Theo em vờ nỳt chỉ cú tỏc dụng gỡ?
* Hoạt động 5: Thực hành xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ
- Cho HS thực hành theo nhúm 2
- Hướng dẫn những HS cũn lỳng tỳng 
- Gọi 1 số HS thực hành trước lớp
- Đỏnh giỏ kết quả thực hành
.
- Hỏt
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, nêu nhận xét 
- Lắng nghe
+ Mũi kim nhọn sắc. Thõn kim khõu nhỏ, nhọn và nhọn dần về phớa mũi kim. Đuụi kim khõu hơi dẹt, 
cú lỗ để xõu chỉ
+ Làm cho chỉ khụng tuột kh ỏi vải khi khõu.
- HS thảo luận theo nhúm 2 
- 4- 6 HS thực hiện
4. Củng cố:
 - Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau: kéo, kim chỉ
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt đội
Tiết 1: bồi dưỡng học sinh giỏi
* Môn toán:
 Bài 1: Viết theo mẫu:
65 341 = 60 000 + 5 000 + 300 + 40 +1
 46 394 =
 83 409 =
Bài 2: Cộng nhẩm các phép tính sau :
63 000 + 16 000 = 79 000
42 000 + 35 000 = 77 000
86 000 + 13 000 = 99 000
Khoa học
Con người cần gì để sống ?
I. Muc tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - HS hiểu con người cần không khí, thức ăn, nước uống và một số điều kiện về tinh thần để sống.
2. Kĩ năng: - Nêu được những yếu tố mà con người, sinh vật cần để duy trì sự sống.
	- Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ ra con người mới cần trong cuộc sống.
 3. Thái độ: - HS biết chăm sóc bản thân.
II. đồ dùng day hoc:
	- GV: Phiếu học tập dùng cho HĐ2
	- HS: Sgk
III. Các hoat động day hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 4 + 5 (SGK) kể ra những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì và phát triển sự sống.
- Ghi tóm tắt lên bảng rồi kết luận:
+ Các yếu tố đó là yếu tố vật chất và tinh thần
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố con người cũng như các sinh vật khác cần, những yếu tố chỉ con người mới cần.
- Phát phiếu yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả và nhóm khác nhận xét 
- Kết luận về bài làm của các nhóm; chốt đáp án đúng.
- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì? 
- GV kết luận
Kết luận: Con người, động vật, thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thớch hợp để duy trì sự sống. Ngoài ra con người cũng cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những điều kiện tinh thần.
 - Hát
- Cả lớp lắng nghe
- Quan sát tranh và trả lời
- Theo dõi
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Trả lời, HS khác nhận xét 
- Trả lời, HS khác nhận xét 
- HS lắng nghe
4. Củng cố, 
 - Con người cần gì để phát triển?
 - GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 1+2.doc