Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾ.

 I- Mục đích yêu cầu:

 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu từ ngữ trong bài.

 - Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,

 bất công.

 II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc.

 III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Ngày soạn: 18 / 8 / 2006.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2006.
 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
 I- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu, tiếng có vần dễ lộn. Đọc phù hợp với diễn biến 	câu chuyện.
 - Hiểu từ ngữ trong bài.
 - Ca ngợi Dế Mèn có tầm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức,
 bất công.
 II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk, băng ghi câu, đoạn để hướng dẫn đọc.
 III- Các hoạt động dạy học:
 	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 1phút. 1- Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu 5 chủ điểm sgk.
 34 phút 2- Hướng dẫn luyện đọc
 và tìm hiểu bài:
 13 phút a) Luyện đọc:
 - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc nối đoạn vài lượt, 1em đọc toàn bài.
 - Khen ngợi, sửa sai. - Đọc thầm từ mới, giải nghĩa.
 - Yêu cầu luyện theo cặp.	 - Luyện theo cặp,1em đọc toàn bài.
 - Đọc mẫu.
 14 phút b) Tìm hiểu bài:	 - Một em đọc đoạn 1.
 -Dế Mèn gặp NhàTrò trong hoàn 
 cảnh nào?	 - Suy nghĩ trả lời.
 - Nêu câu hỏi 1.
 	 - Đọc đoạn 2, suy nghĩ, trả lời.
 - Nêu câu hỏi 2.
 	 - Đọc đoạn 3, suy nghĩ, trả lời.
 - Nêu câu hỏi 3.
 	 - Đọc đoạn 4 suy nghĩ ,trả lời.
 - Nêu câu hỏi 4.	
 	 - 1em đọc toàn bài, lớp đọc
 	 thầm suy nghĩ, trả lời.
 5 phút c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 	 - Đọc nối tiếp, giáo viên cùng lớp nhận xét.
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn 
 ở trên phiếu đã ghi sẵn.
 	 - Đọc theo cặp vài em thi đọc diễn cảm, 
 2 phút 3- Củng cố- dặn dò: 	lớp nhận xét
 -Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
 -Về ônbài và chuẩn bị bài học sau.
 Toán:	 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
 I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh ôn tập về: Cách đọc, cách viết các số đến100000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con, phiếu học tập.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 15 phút 1) Ôn cách đọc, viết số và các hàng:
 - Ghi 83251. - Đọc và nêu rõ từng hàng.
 - Tương tự: 83001; 80201; 80001.
 - Nêu mối liên hệ giữa hai hàng liền kề? 1chục bằng 10 đơn vị,
 1 trăm bằng 10 chục, 
 - Nêu các số tròn chục, tròn trăm, 
 tròn nghìn, tròn chục nghìn?
 25 phút 2) Thực hành:
 Bài1:
 a) Yêu cầu nhận xét tìm ra quy luật viết
 các số trong dãy số này; cho biết số cần 
 viết theo 10 000 là số nào? - Nêu miệng (2000), nhận xét.
 - Và sau nữa là số nào?
 	 - Nêu miệng (3000), học sinh 	 nhận xét và làm tiếp.
 b) Yêu cầu tìm ra quy luật viết các
 số và viết tiếp?
 	- Làm miệng và nêu miệng kết quả, 	 học sinh nhận xét.
 Bài 2:	 - Nêu yêu cầu, tự phân tích mẫu và đọc.
 - Nhận xét và lưu ý cách đọc số 70008.
 Bài 3:
 a)- Ghi ví dụ.	 - Tự phân tích tự làm.
 b)- Hướng dẫn mẫu ý 1.
 	- Làm các bài còn lại.
 Bài 4:
 	- Tự phân tích cách làm, tự nói.
 - Nhận xét.
 5phút 3) Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
	 Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(Tiết 1) 
 I- Mục tiêu:
 - Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực 
 nói chung và trung thực trong học tập nối riêng.
 - Biết trung thực trong học tập.
 - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực.
 II- Tài liệu và phương tiện: Sách giáo khoa đạo đức 4.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 T.G	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 4 phút	* Giới thiệu bài:
12 phút * HĐ1: Xử lí tình huống (trang 3sgk) - Xem tranh sgk, đọc nội dung tình
	 huống, liệt kê mấy cách giải quyết 
	 	có thể của bạn Long?
 - Tóm tắt mấy cách giải quyết chính:
 	 a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho 
	 cô giáo xem.
 b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng 
	quên ở nhà.
 c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu
	 tầm nộp sau.
 	 - Nếu em là Long em sẽ làm gì? 
	 Vì sao?	- Suy nghĩ - Trả lời miệng.
 	 -Kết luận: Cách (c) là phù hợp,
	 thể hiện tính trung thực trong học tập.	 - Vài em đọc phần ghi nhớ.
10 phút 	 * HĐ2: Làm việc cá nhân (bài tập 1-sgk).
 	 -Nêu yêu cầu bài tập.	-Làm việc cá nhân trình bày.
 	 - Việc (c) là trung thực trong học tập;
	 các việc (a), ( b ), (d) là thiếu trung
	 thực trong học tập.
 9 phút 	* HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2-Sgk).
 	 - Nêu lần lượt từng ý.
 	 - Lựa chọn và đứng vào 1 trong 3vị trí, 	quy ước theo 3 thái độ: tán thành, phân 	vân, không tán thành.
 	 - Giải thích cách lựa chọn của mình.
 - Kết luận ý (b, c) là đúng; ý ( a ) là sai.	-Vài em đọc ghi nhớ .
 5 phút	 IV- Dặn dò:
 	 - Nhận xét giờ học .
 	 -Về chuẩn bị bài tập 3-6sgk, nhóm
 chuẩnbị tiểu phẩm phục vụ tiết sau.
	 Lịch sử: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ.
	 I- Mục tiêu:
 	 - Biết vị trí địa lí, hình dạng của đất nước ta.
 	 -Biết trên đất nuớc ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
 	- Một số yêu cầu khi học môn địa lí và lịch sử.
 	 II- Đồ dùng dạy học:
 	 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam, hình ảnh của một số dân 	tộc ở một số vùng.
 	 III- Hoạt động dạy học :
 T.G	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
10 phút 	 * HĐ1: Làm việc cả lớp.
 - Giới thiệu vị trí nước ta và các 
 cư dân ở mỗi vùng.	 - Trình bày lại, xác định vị trí tỉnh mà em 	đang sống.
12 phút 	 * HĐ2: Làm việc nhóm.
 	 - Phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh
 về cảnh sinh hoạt của một dân tộc
	 nào đó. 	 -Tìm hiểu và mô tả bức tranh 	 theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời. 
 	 - Các thành viên trong nhóm bổ sung 
 -Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam 
 có nét văn hoá riêng song đều có cùng 
	 mộtTổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
15 phút * HĐ3: Làm việc cả lớp.
 	 -Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày 
 hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng 
 ngàn năm dựng nước và giữ nước. 
 Em nào có thể kể một sự kiện để 
 chứng minh điều đó?
 	 -Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
 	 -Đưa ra vài dẫn chứng để làm cho học
 sinh rõ hơn.
3 phút IV- Củng cố dặn dò:
 	 - Nhấn mạnh lại bài học.
 	 - Nhận xét giờ học.
 	 - Hướng dẫn cách học ở nhà.
 	 - Chuẩn bị cho bài học hôm sau.
	Chính tả (nghe-viết) : 	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
 	 I- Mục tiêu:
 	 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
 	- Làm đúng các bài tập.
 	 II- Đồ dùng dạy học : Vở , phiếu học tập, bảng con.
	III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 2 phút 1) Giới thiệu bài:
 	 - Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý 
 trong giờ viết chính tả.
 25 phút 	 2) Dạy bài mới:
 - Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết.
 	 - Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe.
 	 - Đọc lại đoạn viết.
 	 - Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả.
 	 - Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài.
 	 - Thu chấm 10 bài.
 10 phút 	 -Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau.
 	 3) Luyện tập:
 	 Bài 2:
 	 - Đọc yêu cầu bài tập 2.
 	 - Các em có thể tự chọn bài 2a
	 hoặc 2b để làm.
 	 -Tự làm vào vở.
 	 - Dính 3 phiếu đã ghi sẵn .
 	 - Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em.
 	 -Đại diện nhóm đọc lại toàn bài.
 	 - Cùng lớp nhận xét.
 	 Bài 3:
 	 -Đọc yêu cầu bài tập.
 	 -Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu 
 học sinh làm.
 	- Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng 	con. Đưa bảng.
 	 -Nhận xét.	 -Một số em đọc câu giải.
 - Đó là chữ: la bàn; hoa ban.
 3 phút	 4) Củng cố -dặn dò: 
	 - Nhận xét giờ học.
 - Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
Hoạt động tập thể : HỌC TẬP NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG.
 I- Mục tiêu:	
 - Học sinh nắm được một số nội quy của trường học cũng như một số nội quy, 	 quy định lớp học và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đưa ra. 
 - Giáo dục học sinh sống và học tập tuân thủ theo nề nếp.
 II- Đồ dùng dạy -học:
 	 - Một số tài liệu tham khảo của nhà trường và một số tài liệu tham khảo của Đội 	 	 thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
 	 III- Các hoạt động dạy -học:
 T.G	 Hoạt động của thầy	 Hoạt động của trò
 5 phút 1) Ổn định lớp:	 - Hát hai bài hát.
 30 phút 2) Dạy bài mới:
 	 - Nêu yêu cầu giờ học .
 	 -Trước khi đến lớp em phải làm gì?
 	 - Phải học bài và làm bài tập ở nhà, phải 	chuẩn bị đồ dùng sách vở đầy đủ.
 	 -Đến trường học em cần thực hiện tốt 
	 những điều gì?
 	- Hoạt động nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
 	 - Các nhóm bổ sung.
 	 -Nhận xét,đưa ra vài điểm cơ bản giúp
	 học sinh nắm .
 	 + Thực hiện đúng hiệu lệnh.
 	 + Tôn trọng thầy cô người lớn tuổi.
 	 +Yêu quý giúp đỡ bạn.
 	 + Cấm ăn quà vặt.
 	 + Bảo vệ của công.
 	 + Đóng góp đầy đủ, đúng thời hạn.
 	 + Giữ tốt vệ sinh môi trường.
 	 + Tham gia tốt mọi hoạt động của trường
	 lớp củng như của Đội thiếu niên tiền
 	 phong Hồ Chí Minh.
 	 Thực hiện nếp sống lành mạnh, văn
 minh, lễ phép, hoà nhã với mọi người.
 	 -Kể vài mẫu chuyện có tấm gương sáng
 để học sinh biết và học tập theo.
 5 phút 3) Củng cố -dặn dò: 	 - Vài em nêu lại trước khi đi học 	 em phải làm gì? 
 - Nhận xét giờ học.
 - Cần phải vận dụng tốt những điều đã
 học vào trong học tập , trong cuộc sống. 
	 Ngày soạn: 20 / 8 / 2006.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2006.
 Thể dục: BÀI 1.
 I- Mục tiêu:
 - Giới thiệu nội dung chương trình thể dục 4
 - Một số quy định về yêu cầu tập luyện. Biên chế tổ, chọn cán sự.
 - Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”, yêu cầu nắm được cách chơi.
 II- Địa điểm-phương tiện:
 - Vệ sinh sạch sẽ vị trí tập ở sanh trường,chuẩn bị 1còi và 4quả bóng nhựa.
 III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
 T. G	 Hoạt động của thầy	 	 Hoạt động của trò
 9 phút 1) Phần mở đầu: 
 	 - Yêu cầu tập hợp 4 hàng ngang. -Thực hiện theo yêu cầu.
 	 -Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.	
 	 -Tập hợp 4 hành ngang.
 20 phút. 2) Phần cơ bản: 
 3 phút a) Giới thiệu chương trình thể dục 4.
 	 -Cả năm có 70 tiết chia dều trong 35
 tuần, mỗi tuần học 2 tiết.	- Lắng nghe.
 7 phút b) Phổ biến nội quy yêu cầu luyện tập.
 	 - Giới thiệu chi tiết.
 	-Chú ý lắng nghe.	
 3 phút c) Biên tổ luyện tập. 
 	 -Chia đều thành 4 tổ.
 	-Bầu cán sự các tổ.
 7 phút d) Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.
 	 -Nhắc lại trò chơi .
 	 + Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua 
	 phải, ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau.
 	 + Cách2:Chuyền bóng qua đầu cho nhau.
 	 - Chơi thử, sau đó chơi chính thức.
 6phút 3) Phần kết thúc:
 	 - Vỗ tay hát.
 	 - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
	 Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
 	 I- Mục đích ,yêu cầu:
 	 - Nắm cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng  ... thay chæî a bàòng säú ta
 tênh âæåüc mäüt giaï trë cuía bieíu thæïc.
 b) Thæûc haình:
 Baìi1:
 - Hæåïng dáùn pháön a. -Tæû laìm ,thäúng nháút kãút quaí.
 - Cuìng låïp nháûn xeït.
 Baìi2:
 - Âoüc yãu cáöu, tæû laìm, thäúng nháút kãút 	quaí.
 - Nháûn xeït.
 Baìi3: :	 Âoüc yãu cáöu
 Hæåïng dáùn caïch laìm, 	tæû laìm.
 IV - Cuíng cäú - dàûn doì:
 Nháûn xeït giåì hoüc, vãö än laûi baìi. 
	 Luyãûn tæì vaì cáu: LUYÃÛN TÁÛP VÃÖ CÁÚU TAÛO CUÍA TIÃÚNG.
 	 I - Muûc tiãu:
 - Hoüc sinh biãút phán têch cáúu taûo cuía tiãúng trong mäüt säú cáu.
 - Hiãøu thãú naìo laì hai tiãúng bàõt váön trong thå.
 II - Âäö duìng daûy hoüc:
	III. Caïc hoaût âäüng daûy hoüc:
	Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
	 1)Baìi cuî: 	- 2 hoüc sinh phán têch ba bäü pháûn cuía 	tiãúng trong cáu.
 Laï laình âuìm laï raïch.
	 2)Daûy baìi måïi:
	 a)Giåïi thiãûu baìi.
	 b)Hæåïng dáùn laìm baìi táûp:
	 Baìi1: 	 - Âoüc yãu cáöu näüi dung baìi1, pháön vê duû.
	 - Laìm theo càûp phán têch cáúu taûo tiãúng, 	 chæîa baìi.
 - Nháûn xeït. 
 Baìi2: - Âoüc yãu cáöu, laìm miãûng.
 	 - Nháûn xeït.
 * Hai tiãúng cuìng váön våïi nhau trong cáu
 tuûc ngæî laì: ngoaìi - hoaìi.
 Baìi3:	 - Âoüc yãu cáöu, suy nghé thi laìm nhanhåí 	trãn baíng, ghi vaìo våí.
 -Nháûn xeït ,chäút laûi.
 Caïc càûp tiãúng bàõt váön våïi nhau:
 choàõt - thoàõt; xinh - nghãnh.
 Càûp coï váön hoaìn toaìn giäúng nhau:
 choàõt - thoàõt.
 Càûp coï váön khäng giäúng nhau hoaìn toaìn
 .nghãnh - xinh.
 Baìi4: -Nãu yãu cáöu, laìm miãûng, låïp bäø sung.
 -Nháûn xeïtchung.
 Baìi5:- Gåüi yï. - Âoüc yãu cáöu cáu âäú, suy nghé traí låìi.
 - Nháûn xeït.
 3) Cuíng cäú - dàûn doì: 
 - Tiãúng Viãût coï cáúu taûo nhæ thãú naìo? 
 - Vãö än laûi baìi, chuáøn bë baìi hoüc sau.
 Toaïn: ÄN LUYÃÛN
 I - Muûc tiãu:
 	 - Cuíng cäú vaì reìn luyãûn ké nàng tênh biãøu thæïc coï chæïa mäüt chæî, tçm thaình pháön chæa 
 biãút, giaíi toaïn håüp.
 	 - Váûn duûng thaình thaûo.
	 II- Âäö duìng daûy hoüc :
	 Våí baìi táûp , baíng con.
 III - Caïc hoaût âäüng daûy hoüc:
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
	 1)Än lê thuyãút:
 - Nãu cáu hoíi coï liãn quan âãún baìi hoüc. -Thæûc hiãûn theo yãu cáöu cuía giaïo viãn.
 2) Thæûc haình:
 Baìi1: ( trang 5) - Nãu yãu cáöu.
 - Ghi pheïp tênh lãn baíng.
 	 - Thæûc hiãûn trãn baíng con.
 - Cuìng caí låïp nháûn xeït. 
 Baìi2: ( Trang 5).	 - Nãu yãu cáöu baìi táûp.
 - Ghi pheïp tênh.
 - Lãn baíng laìm.
 - Cuìng giaïo viãn nháûn xeït.
 Baìi4: ( Trang 5). - Âoüc âãö toaïn, tçm hiãøu toïm tàõt giaíi våí, mäüt 	em laìm trãn baíng chæîa baìi.
 - Cuìng låïp nháûn xeït. 
 Baìi2: (Trang 6). - Nãu yãu cáöu baìi táûp, laìm miãûng.
 - Nháûn xeït, ghi âiãøm.
 Baìi3 (Trang 6). - Nãu yãu cáöu, thi laìm nhanh åí trãn baíng.
 	 - nháûn xeït cuìng låïp.
 3) Cuíng cäú - dàûn doì: 
 - Nháûn xeït giåì hoüc, vãö än laûi baìi.
	 Ké thuáût: VÁÛT LIÃÛU, DUÛNG CUÛ CÀÕT, KHÁU, THÃU (tiãút 2).
 I - Muûc tãu:
 - Biết cách thực hiện thao tác chỉ xâu kim và vê nút chỉ.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
 II - Chuẩn bị đồ dùng:
 - Một số dụng cụ và vật liệu cắt, khâu, thêu.
 III - Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 1.Kiểm tra bài cũ: 2 em nhắc lại cách xâu chỉ, vê kim.
 2.Bài mới:
 * HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu và cách
 sử dụng kim.
 - Đưa mẫu kim.	 - Quan sát hình 4 và mẫu kim để trả lời câu 	 hỏi ở sgk.
 -Nhận xét. -Nêu đặc điểm chính của kim khâu,kim thêu.
 -Quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ 	 vào kim, vê nút chỉ.
 -Đọc nội dung b mục 2 ở sgk.
 -Thao tác xâu kim, vê chỉ.
 -Nhận xét bổ sung. -Đọc và trả lời câu hỏi vè tác dụng của thao 	 tác vê nút chỉ.
 * HĐ5: Học sinh thực hiện xâu chỉ
 vào kim và vê nút chỉ.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo 2 	 nhóm.
 -Quan sát chung.
 - Vài em lên thao tác.
	 -Quan sát, đánh giá bài của bạn.
 -Nhận xét, đánh giá.
 IV - Nhận xét, đánh giá:
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương những học sinh có đồ 
 dùng, thao tác xâu kim nhanh và đúng.
 - Về tập lại, chuẩn bị cho bài học sau.
Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
I - Mục tiêu:
 - Kể ra những gì hằng ngày các cơ thể em lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất, viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa 
cơ thể người với môi trường.
II - Đồ dùng dạy học: Hình 6,7 sgk.
 III - Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 1.Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc bài học tiết trước.
 2.Bài mới:
 * HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở
 người:
 * Mục tiêu: Kể ra những gì cơ thể lấy
 vào và thải ra trong quá trình sống. 
 Nêu thế nào là trao đổi chất.
 * Cách tiến hành: -Kể những gì vẽ trong hình 1? Phát hiện
 những thứ đóng vai trò quan trọng đối
 với sự sống con người thể hiên trong hình ? 
 -Nhận xét, bổ sung.( ánh sáng, nước, 
 thức ăn,không khí ).
 -Cơ thể lấy những gì từ môi trườg và
 thải ra những gì từ môi trường ? -Các nhóm trình bày, bổ sung.
 -Nhận xét, chốt lại. -Đọc thầm mục “Bạn cần biết”.
 -Trao đổi chất là gì ? Nêu vai trò của sự
 trao đổi chất đối với con người , thực 
 vật, động vật? -suy nghĩ cá nhân, trả lời.
 -Nhận xét bổ sụng.
 *HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự
 trao đổi chất cơ thể người với môi 
 trường.
 *Mục tiêu: Biết trình bày một cách sáng
 tạo về sự trao đổi chất giữa cơ thể người
 với môi trường .
 * Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ.
 -Quan sát, gợi ý.
 -Trình bày sản phẩm.Nhận xét, bổ sung.
 -Chốt lại.( Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, 
 nước uống; 
 Thải ra: Khí cac-bô-nic, phân, 
 nước tiểu, mồ hôi ).
 IV - Củng cố - dặn dò: 
 Nhấn mạnh bài học, chuẩn bị bài mới.
 Ngaìy giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 8 năm 2006.
 Âm nhạc: ÔN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC.
 I - Mục tiêu:
 - Học sinh ôn tập nhớ lại một số bài đã học.
 - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc.
 II - Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng đĩa, bảng ghi kí hiệu nhạc, nhạc cụ gõ.
 III - Các hoạt động dạy học:
 	Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 *HĐ1: Chọn 3 bài hát cho học sinh ôn lại: 
 Quốc ca, bài ca đi học, cùng múa hát dưới 
 trăng.
 -Hát lại 3 bài hát,lưu ý một số điểm
 khi hát. -Cả lớp hát.
 -Quan sát, uốn nắn.
 -Gõ đệm.
 	 -Cả lớp tập theo cách gõ đệm.
 -Theo dõi uốn nắn.
 -Tập động tác vận động.
 	 -Tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 * HĐ2: Ôn một số kí hiệu ghi nhạc:
 -Ở lớp 3 các em đã học những kí hiệu ghi
 nhạc nào? 
	 -Trả lời.
 -Chốt lại.
	 -Hãy cho biết những hình nốt nhạc nào 	 đã học?
 	 - Trả lời.
	 -Tập nói tên nốt nhạc ở khuông nhạc.
 -Yêu cầu học sinh ghi son đen, 
 son trắng 
	 -Tập ghi một số nốt nhạc trên khuông.
 -Quan sát, uốn nắn. 
 IV - Phần kết thúc:
	 -Hát lại một bài hát đã ôn.
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.
	 Toán: LUYỆN TẬP
 I - Mục tiêu:
 - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có cạnh là a.
 II - Chuẩn bị:
 - Kẻ bảng bài 1.
 III - Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
	 1. Kiểm tra bài cũ: - Giải bài tập ở nhà, lớp nhận xét.
 -Nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 Bài 1:
	 -Đọc yêu cầu và nêu cách làm phần a.
	 -Lần lượt làm miệng.
 - Nhận xét, ghi bảng.
 Bài 2:
	 -Đọc yêu cầu bài tập, lớp làm ở vở, vài 	 em làm ở bảng.
 -Nhận xét, đánh giá.
 Bài 3:
	 	 - Đọc yêu cầu, kẻ bảng, viết kết quả vào
 ô trống.
 -Nhận xét.
 Bài 4:
 -Xây dựng công thức tính.
 -Vẽ hình vuông có cạnh a. 
	 -Nêu cách tính chu vi hình vuông.
 -Cạnh bằng a thì chu vi hình vuông là:
 P = a x 4.
 -Thảo luận tính chu vi hình vuông khi 
 a = 3cm.
 -Làm vở các bài còn lại.
 -Quan sát chung, hướng dẫn thêm.
 3. Củng cố-dặn dò:
 - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông.
 - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
	 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I - Mục đích , yêu cầu:
- Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, 
đồ vật, cây cối  được nhân hoá.
- Tính cách nhận vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II - Đồ dùng dạy - học:
3 bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
III - Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
	 1. Kiểm tra bài củ :	 -Đọc phần ghi nhớ.
 2. Phần nhận xét:
 Bài 1:	 -Đọc yêu cầu bài.
	 - Nhắc lại yêu cầu.
	 -Nói tên những truyện các em mới 	 học(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích 	 hồ Ba Bể)
 -Dính 3 phiếu khổ to, gọi 3 em lên bảng làm.
	 -Làm vào 
 -Cùng lớp chữa bài, chốt lại phiếu đúng.
 Bài2: - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
 - Gọi học sinh trả lời sau đó nhận xét.
 2. Phần ghi nhớ:
	 - 3 em đọc ghi nhớ.
 - Dặn học sinh về học ghi nhớ.
 3. Phần luyện tập:
 Bài 1:
 - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - Nêu câu hỏi.
 - Suy nghĩ, trả lời.
 -Chốt lại câu trả lời đúng.
 - Nhắc lại.
 Bài 2:
 - Đọc nội dung bài 2.
 -Hướng dẫn.
 -Trao đổi về các hướng có thể xảy ra.
	 -Thi kể chuyện.
 - Nhận xét cách kể.
 -Bình chọn bạn kể hay nhất.
 4. Củng cố-dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 Dặn HS học thuộc ghi nhớ.
 Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC, CÁCH PHA MÀU.
I - Mục tiêu: 
- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, tím. 
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh, pha được màu.
- Yêu thích màu sắc, ham thích vẽ.
II - Chuẩn bị:
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu
III - Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
 1. HĐ1: Quan sát nhận xét:
 * Giới thiệu cách pha màu:
 -Nhắc lại tên ba màu cơ bản ( đỏ, vàng, 	 xanh lam).
 -Giới thiệu H-2, giải thích cách pha
 màu từ 3 màu trên. -Nhắc lại cách pha màu.
 -Quan sát H-2/tr3 là rõ hơn.
 * Giới thiệu các cặp màu bổ túc:
 -Nêu tóm tắt
 -Quan sát H-3 để nhận ra các cặp màu bổ 	túc.
 * Giới thiệu màu nóng, màu lạnh: -Quan sát H-4, H-5 ở SGK.
 -Hãy kể một số đồ vật, cây, hoa cho
 biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay
 màu lạnh? -Lần lượt trả lời.
 2.HĐ 2: Cách pha màu:
 -Làm mẫu ở giấy A0, vừa thao tác vừa
 giải thích.	 -Quan sát.
 -Giới thiệu một số màu ở hộp sáp.
 3. HĐ 3: Thực hành
 -Yêu cầu pha màu: da cam, xanh lục,
 tím.
	 -Thực hành pha màu.
 -Quan sát, hướng dẫn ( có thể làm mẫu
 cách pha màu).
 4.HĐ4: Nhận xét đánh giá
	 -Đánh giá lẫn nhau.
 -Khen ngợi bài đẹp.
 IV- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc