Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 11

Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 11

 Tiết 1: TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

A- Mục tiêu:

 - Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề – ca – gam, Héc – tô - gam. Quan hệ củagiữa đề - ca- mét , héc – tô- gam và gam .

 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .

 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng .

B- Đồ dùng dạy – học :

- GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 250 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14 / 9 / 2009 Ngày dạy : Thứ 5 / 17 / 9 / 2009
 Tiết 1: TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A- Mục tiêu:
 - Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề – ca – gam, Héc – tô - gam. Quan hệ củagiữa đề - ca- mét , héc – tô- gam và gam .
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng .
B- Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I- .ổn định tổ chức : (1’)
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
II- Kiểm tra bài cũ : (4’)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
7 yến = kg 200 kg =  tạ
4 tạ = .kg 705 kg =  yến
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Nội dung bài
a. Giới thiệu Đề – ca – gam, Héc – tô - gam:
* Giới thiệu Đề – ca – gam:
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đó học.
 Giới thiệu Đề – ca – gam và ghi lên bảng: 
Đề – ca – gam viết tắt là : dag
1 dag = 10 g
10 g = 1 dag
* Giới thiệu Héc – tô - gam :
GV giới thiệu và ghi bảng :
Héc – tô - gam viết tắt là : hg
 1 hg = 10 dag
 1 hg = 100 g
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng :
GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng theo SGK.
GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
3. Luyện tập:
 * Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho HS lần lượt lên bảng làm bài.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV nhận xét chung.
 * Bài 2: Tính
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố – dặn dũ : (3’)
. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây , thế kỷ” GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 7 yến = 70 kg 200 kg = 2 tạ
4 tạ = 400 kg 705 kg = 7 tạ 5yến
- HS ghi đầu bài vào vở
HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki – lô - gam , gam
- HS theo dừi và đọc lại, sau đó ghi vào vở
1 dag = 10 g
10 g = 1 dag
- HS đọc lại và ghi vào vở.
 1 hg = 10 dag
 1 hg = 100 g
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c của GV 
Lớn hơn ki – lô - gam
Ki – lô- gam
Nhỏ hơn ki – lô - gam
Tấn
 Tạ
Yến
Kg
hg
dag
g
1 tấn 
= 10 tạ 
=1000kg
1 tạ = 10 yến
=100 kg
1 yến = 10 kg
1 kg = 10 hg = 1000 g
1 hg = 10 dag = 100 g
1 dag = 10 g
1g
- HS lần lượt lên bảng làm bài:
a. 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag
 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg
 8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g
 2 kg 300 g = 2 300 g
 2 kg 30 g = 2 030 g 
- HS nhận xét, chữa bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
 380 g + 195 g 575 g
 928 dag - 274 dag = 654 dag
 452 hg x 3 = 1 356 hg
 768 hg =: 6 = 128 hg
- HS nhận xét, chữa bài.
- Ghi nhớ
- Lắng nghe
 ===============================
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I- Mục tiêu: 
-Qua luyện tập , bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng tổng hợp , có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2. 
-Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần cả âm đầu và vần )- BT3.
II-Đồ dùng học dạy : 
- GV : Giáo án , bảng phụ .
- HS : SGK, vở BT.
 III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I- Ổn định tổ chức: (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
II- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
- Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ?
- Thế nào là từ láy? cho ví dụ?
- GV NX và ghi điểm cho HS
III- Dạy bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài
a.Phần nhận xét:
Bài tập 1:
Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi:
+ Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung).
+ Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ?
GV NX, câu trả lời của hs.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc y/c và nội dung.
Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại.
- GV phát phiếu cho từng nhóm, 
- Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác n xét bổ sung.
- GV NX, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
đường day, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay
ruộng đồng, làng xóm, núi non, gũ đồng, bờ bói, hỡnh dạng, màu sắc
- GV có thể hỏi thêm:
+ Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại?
+ Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp?
- GV n xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc y/c và nội dung.
GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần).
- Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm.
- Cỏc nhúm làm xong lờn trỡnh bày trờn bảng, cỏc nhúm khỏc NX, bổ sung.
- GV NX, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần.
- Y/c hs phõn tớch mụ hỡnh cấu tạo của một vài từ lỏy.
- GV n xét, tuyên dương hs.
4. Củng cố - dặn dũ: (3’)
Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ?
 - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3.
- Chuẩn bị bài sau.
Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại.
Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô...
- Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần.
VD: xinh xinh, xấu xa....
- Hs ghi đầu bài vào vở.
-1 , 2 Hs đọc to, cả lớp theo dừi.
- Hs thảo luận, phỏt biểu ý kiến.
- Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp.
- Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.
- 2 HS đọc to, cả lớp theo dừi.
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, NX, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
®­êng ray, xe ®¹p, tµu ho¶, xe ®iÖn, m¸y bay
Ruộng đất, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc.
- Vỡ tàu hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay.
- Vỡ nỳi non chỉ chung loại địa hỡnh nổi lờn cao hơn so với mặt đất.
- 2 HS đọc to, cả lớp theo dừi.
HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Trỡnh bày, NX, bổ sung.
- HSchữa bài (nếu sai).
- Nhút nhát
- Lạt xạt, lao xao.
- rào rào.
Ví dụ: 
Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.
Rào rào: lặp lại cả âm đầu và vần r và ao.
Hs nêu lại.
Hs Ghi nhớ.
 =================================== 
Tiết3: KHOA HỌC 
TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT
VÀ ĐẠM THỰC VẬT
 A - Mục tiêu: 
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vậtđẻ cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể . 
- Nêu lợi ích của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm .
- GDHS Có ý thức ăn nhiều thức ăn trong bữa ăn hàng ngày.
 B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh hỡnh trang 18 – 19 SGK, Phiếu học tập
- HS: SGK,vở ghi
 C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 I – Ổn định tổ chức: (1’)
II – Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
III – Bài mới: (28’)
 1.Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
 2. Nội dung bài
 Hoạt động 1: “Trũ chơi”
 * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 - Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
 - Nhận xét tuyên dương.
 Hoạt động 2:
 * Mục tiêu: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
 + Giải thích được vỡ sao khụng nờn chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
 + Chỉ ra các món ăn chứa đạm động vật, đạm thực vật?
 + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
 * Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dinh dưỡng khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm động vật. Ngay trong nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn, vỡ đạm cá dễ tiêu hoá hơn. Tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá.
 * Lưu ý: Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, cơ thể tăng cường đạm thực vật quý và phũng chống bệnh tim mạch, ung thư.
4. Củng cố – Dăn dũ: (3’)
+ Hóy kể tờn một số đạm động vật và thực vật.
- Liên hệ : Hàng ngày gia đỡnh đó ăn uống hợp lí chưa, đủ chất chưa? 
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm để nói trước và ghi.
- Lần lượt kêt tên các món ăn:
Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt. Mực xào, đậu Hà lan, muôi vừng, canh cua
 - Đội nào kể được nhiều và đúng là thắng.
Tỡm hiểu lý do ăn phối hợp đạm ĐV và TV
 - Thảo luận cả lớp:
+ Đọc lại danh sách các món ăn.
 - Học sinh nêu.
 - Học sinh làm phiếu bài tập.
 - Trỡnh bày bài thảo luận (Sử lý cỏc thụng tin trờn phiếu)
 - Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK
HS trả lời
 =================================
 Tiết4: ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
 A- Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về sự vươt khỏtong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em họctập mau tiến bộ . 
- Có ý thức vượt khó trong học . 
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. 
* HS khá giỏi : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vỡ sao phải vượt khó trong học tập.
 B- Đồ dùng dạy - học 
 	- GV: Bảng phụ ghi 5 tỡnh huống, giấy móu xanh, đỏ cho mỗi HS
 	- HS: Vở ghi
 C-Các hoạt động day - học 
Hoạt động của thầy
Họat động của trũ
I- ổn định tổ chức: (1’)
II- KTBC: (4’)
III- Dạy bài mới : (28’)
1.Giới thiệu:ghi đầu bài 
 2. Nội dung bài
a,Hoạt động 1:
*Mục tiêu:biết cách đưa ra xử lý tỡnh huống .
 -Tỡnh huống:(BT2 sgk)
 -Nếu em là bạn Nam em sẽ làm gỡ ?
*G: Nếu chỳng ta bị ốm lõu ngày thỡ trong học tập ta phải nhờ bạn (hoặc tự mỡnh ) chộp bài, nhờ bạn nhờ thầy giỏo giảng bài để theo kịp các bạn 
b,Hoạt động 2:
*Mục tiêu: nêu được viẹc vượt khó trong học tập của bản thân .
 -Cho H thoả thuận đưa ra những khó khăn trong HT và cách giải quyết .
*Chốt lại: Vượt khó trong HT là đức tính rất quý. Chỳng ta cần tự mỡnh cố
gắng vươn lên nhiều hơn.
c,Hoạt động bài 2:
*Mục tiêu: Nêu được khó khăn của mỡnh và biết cỏch khắc phục khú khăn đó.
 -y/c H nờu tỡnh huống và cỏch giải quyết.
 -G chốt: Với những khó khăn đều có các ... ======================================
 Tiết 3: TOÁN 
 MÉT VUÔNG
 A. Mục tiêu:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc, viết được mét vuông , m2 .
- Biết được 1 m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2.
 B. Đồ dùng dạy – học :
 	 - GV : Hỡnh vuụng cạnh 1m đó chia thành 100 ụ vuụng mỗi ụ vuụng cú diện tớch 1dm2 ( bằng bỡa hoặc nhựa ) 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I- Ổn định tổ chức : ( 1’)
 Hát, KT sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2.
III. Dạy học bài mới : ( 32’)
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Nội dung bài
 Giới thiệu mét vuông
- GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta cũn dựng đơn vị mét vuông.
- GV treo hỡnh vuụng cú diện tớch là 1m2.
- GV chỉ vào bề mặt hỡnh vuụng và núi : hỡnh vuụng này cú diện tớch là 1 m2.
+ Vậy 1m2 là diện tớch của hỡnh vuụng cú cạnh dài bao nhiêu ?
- GV giới thiệu : mét vuông viết tắt là : 
+ 1 m = ? dm
+ Quan sỏt hỡnh vuụng cạnh 1m được xếp đầy bởi bao nhiêu hỡnh vuụng nhỏ
 ( diện tích 1dm2 )
+ Hỡnh vuụng 1m2 gồm 100 hỡnh vuụng 1dm2.
 1m2 = 100 dm2
  1 dm2 = 100cm2
 1m2 = 10000cm2
3) Luyện tập :
* Bài 1 : Viết theo mẫu :
+ Chín trăm chín mươi mét vuông 
+ Hai nghỡn khụng trăm linh năm mét vuông 
+ Một nghỡn chớn trăm tám mươi mét vuông 
+ Tỏm nghỡn sỏu trăm mét vuông 
+ Hai mươi tám nghỡn chớn trăm mười một mét vuông : 
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
* Bài 3 : 
 Tóm tắt :
 Cú : 200 viờn gạch hỡnh vuụng.
 1 hỡnh vuụng : cạnh 30 cm
 200 viên gạch : ... m2 ?
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
IV- Củng cố - dặn dũ : ( 3’)
 + Nhận xét giờ học.
 + Về xem lại bài và làm bài tập và học thuộc bảng nhân
Hát tập thể
+ HS nờu diện tớch của hỡnh vuụng cạnh 
- HS quan sát
- Cạnh dài 1dm.
- 2 - 3 học sinh nhắc lại.
m2 
- 1 m = 10 dm.
- 100 hỡnh vuụng nhỏ cú diện tớch 1dm2.
- 2 - 3 học sinh nhắc lại quan hệ này.
- Vài HS lên bảng viết.
990 m2
2005 m2.
 1980 m2.
 8600 m2
.28 911 m2.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 1 m2 = 100 dm2 
 100 dm2 = 1 m2 
 1 m2 = 10 000 cm2 
 10 000 cm2 = 1 m2 
- Nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
Diện tích của một viên gạch là :
 30 x 30 = 900 ( cm2 )
Diện tích của căn phũng là :
 900 x 200 = 180 000 ( cm2 )
 180 000 cm2 = 18 m2
 Đáp số : 18 m2 
- Nhận xét, bổ sung.
 ===============================================
 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 A - Mục tiêu:
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ )
 - Nhận biết được mở bài theo cách đó học ( BT1. BT2 , mục III ) , bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách Gián tiếp ( BT3, mục III ).
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
 B - Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Đồ dùng học tập
.C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 I - Ổn định tổ chức : (1’)
 II - Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
- Bài văn kể chuyện gồm mấy phần, là những phần nào?
- Nhận xét, đánh giá.
 III - Dạy bài mới: ( 32’)
 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
- Giới thiệu tranh.
2. Nội dung bài
a. Phần nhận xét
 Bài 1: Đọc chuyện rùa và thỏ
 Bài 2: Tỡm đoạn mở bài trong câu chuyện trên.
 Bài 3: Nêu sự khác nhau giữa mở bài: Rùa và Thỏ với cách mở bài ở bài 3.
- Mở bài trong bài văn kể chuyện có mấy cách? Đó là những cách nào?
* Tiểu kết
, b. Phần ghi nhớ.: SGK
3) Luyện tập:
* Bài 1: Tỡm mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp trong 4 đoạn mở bài.
* Bài 2: Đọc và tỡm đoạn mở bài trong chuyện: Hai bàn tay
* Bài 3: Kể lại đoạn mở bài của chuỵên trên bằng cách mở bài gián tiếp.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Mở bài gián tiếp bằng lời của người kẻ chuyện.
+ Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 IV- Củng cố- dặn dũ : (3’)
- Có những cách mở bài nào?
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát đầu giờ.
- Bài văn kể chuyện gồm 3 phần: Mở bài, diễn biến và kết thúc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- Bức tranh vẽ cảnh cuộc thi giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa về đích trước Thỏ trước sự chứng kiến của nhiều muông thú. 
- Hai HS nối tiếp đọc bài: Rùa và Thỏ.
- Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Mở bài ở bài 2 là mở bài trực tiếp.
- Mở bài ở bài 3 là mở bài gián tiếp.
- 2 cách: 
+ Mở bài trực tiếp: Kẻ ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Kể chuyện khác để dẫn dắt vào nội dung câu chuyện.
- Rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài.
a) Mở bài trực tiếp.
b, c, d,: Mở bài gián tiếp.
- 3 HS đọc phân vai bài: Hai bàn tay.
- Đoạn mở bài là: Hồi ở Sài Gũn, Bỏc Hồ cú một người bạn tên là bác Lê.
- Cách mở bài đó là mở bài trực tiếp.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện này bằng lời của người dẫn chuyện hoặc lời của bác Lê.
- Bài gợi ý:
+ Bác Hồ vị lónh tụ của dõn tộc Việt Nam và là danh nhõn của thế giới. Sự nghiệp của Bỏc thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, từ một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện như thế này.
+ Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi cón ở Sài Gũn năm ấy. Câu chuyện thế này.
- Nhận xét, bổ sung.
 ==================================================
Tiết 4 : Mĩ thuật 
 Bài 11: thường thức mỹ thuật
Xem tranh của họa sĩ
A- Mục tiêu:
 - Hiểu nội dung của các bức tranh.qua hỡnh vẽ, bố cục, hình ảnh , màu sắc.
 - Học sinh làm quen với chất liệu và kỹ thuật vẽ tranh.
* HS khá giỏi : Chỉ ra cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà mỡnh thớch .
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, que chỉ tranh. Sưu tầm thêm phiên bản của họa sĩ về đề tài.
- Học sinh: Sách giáo khoa, sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới:
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Hoạt động 1: Xem tranh
1. Về nông thôn sản xuất:
- Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
? Bức tranh vẽ về đề tài gì
? Trong bức tranh có những hình ảnh gì
? Đâu là hình ảnh chính
? Bức tranh được vẽ bằng những màu sắc nào
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét lại: Về nông thôn sản xuất là 1 bức tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hòa thể hiện cuộc sống hằng ngày ở nông thôn sau chiến tranh.
2. Tranh gội đầu:
- Là tranh khắc gỗ mẫu của họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) yêu cầu học sinh quan sát vào trong tranh.
? Em biết tại sao tác giả lại đặt tên bức tranh là gội đầu không
? Theo em bức tranh vẽ về đề tài gì
? Hình ảnh nào là chính trong bức tranh
? Em thấy cô gái đẹp không ? Đẹp như thế nào ? Có ảnh hưởng gì tới bố cục không
? Vậy đâu là hình ảnh phụ của bức tranh và có ý nghĩa gì
? Em nhận xét gì về màu sắc của bức tranh.
? Em có biết ưu điểm của tranh khắc gỗ là gì không
? Em thích tranh nào hơn vì sao 
- Học sinh làm việc theo nhóm cùng thảo luận câu hỏi để trả lời.
- Đề tài chú bộ đội.
- Chú bộ đội cùng vợ đi cày, trong tranh có 2 con bò, con bê con đang nhảy nhót vui vẻ, cảnh nông thôn đổi mới ở sau.
- Là vợ chồng chú bộ đội.
- Được vẽ bằng những màu trong gam màu nóng.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- Học sinh quan sát để trả lời.
- Vì trong tranh có 1 cô gái đang gội đầu.
- Đề tài sinh họat.
- Là cô gái chiếm gần hết mặt tranh.
- Thân hình cô gái cong mềm mại. Mái tóc đen buông xuống chậu thau cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển.
- Hình ảnh chậu thau, ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và mơ mộng.
- Màu sắc nhẹ nhàng dịu dàng, có đậm có nhạt.
- Tranh có thể in được thành nhiều bản
- 4 - 5 học sinh đứng dậy trả lời.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung bức tranh.
- Dặn dò: Quan sát những sinh họat hàng ngày
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhận xét thái độ học tập của các nhóm.
 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I - Yêu cầu :
 - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 - Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II -Nội dung sinh hoạt:
 - HS tự nhận xét
 - GV nhận xét chung 
 1- Đạo đức:
 + Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón lễ phộp với thầy cụ giỏo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2-Học tập:
 + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
 + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
 + Sách vở đồ dùng đầy đủ , vở viết của một số HS cũn thiếu nhón vở.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn cũn 1 số em trong lớp cũn mất trật tự núi chuyện rỡ rầm, cũn 1 số HS làm việc riờng khụng chỳ ý nghe giảng.
 + số em đọc yếu, chưa chịu khó viết bài 
 + Viết bài cũn chậm- trỡnh bày vở viết cũn xấu- 
 3-Công tác khác
 -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. Cũn nhiều HS thiếu chổi quột. y/c H mỗi H nộp 1 chổi.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 - Các khoản thu nộp chậm
 - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
 - Hs tham gia thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đạt giải 3, 1 em
 - 1 số em hay nghỉ học , bỏ tiết ( em Quang, Hà, )
 - 1 số thiếu ghế ngồi chào cờ
 - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng
 II -Phương Hướng:
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kỡ I
 - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 20/11
 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LỚP 4.doc