TẬP ĐỌC.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ và các câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xước. Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ ấp bức bất công.
3. Giáo dục học sinh có tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK ( ảnh Dế Mèn.Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1.
2. Bài mới
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 CHÀO CỜ. TẬP ĐỌC. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ và các câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xước. Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,.... Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ ấp bức bất công. 3. Giáo dục học sinh có tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK ( ảnh Dế Mèn.Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí) III. Các hoạt động dạy - học: 1. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1. 2. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên. - GV giới thiệu tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" - Tô Hoài. - GV giới thiệu bài đọc "Dề Mèn bênh vực kẻ yếu" - Học sinh quan sát tranh chủ điểm. - Học sinh tìm đọc truyện. - Học sinh quan sát tranh minh hoạt SGK, Dế Mèn, Nhà Trò. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - GV yêu cầu học sinh mở SGK.Bài văn chia mấy đoạn? - Sửa lỗi phát âm sai kết hợp giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn, thui thủi. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài. - GV yêu cầu học sinh đọc lướt cho biết Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Nêu câu hỏi SGK - GV chốt ý. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. -Tìm giọng đọc của từng nhân vật. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn: "Năm trước........ kẻ yếu". - GV nhận xét, uốn nắn. 3. Củng cố, dặn dò: - Em học được gì ở Dế Mèn? -Tìm đọc tác phẩm:Dế Mèn phiêu lưu kí - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc Đoạn 1: 2 dòng đầu.Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo. Đoạn 3: 5 dòng tiếp. Đoạn 4: Phần còn lại. - Luyện đọc theo đoạn - HS đọc, kết hợp tìm hiểu nghĩa một số từ. Đặt câu với từ "thui thủi" - HS làm việc cá nhân,nhóm trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - 4 HS đọc - lớp nghe - nhận xét giọng đọc của bạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo theo cặp,theo vai. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - Học sinh nói nhiều điều học tập được ở nhân vật Dế Mèn. TOÁN Ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. - Phân tích cấu tạo số. - Tính chu vi của một hình. II. Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Mở đầu: GV giới thiệu về chương trình toán 4 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng. HĐ1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - Giáo viên viết số 83251, yêu cầu học sinh đọc số, nêu rõ chữ số của từng hàng. - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. - Gọi một số học sinh nêu các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn. *KL HĐ2:Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét, nêu quy luật viết các số trong dãy số. Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự phân tích mẫu, sau đó tự làm bài. - Giáo viên chú ý học sinh cách đọc số: 70 008. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Chú ý học sinh cách đọc viết số. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự phân tích mẫu và nêu cách làm. - Giáo viên chấm bìa, nhận xét chữa bài. - Giáo viên lưu ý về cấu tạo số. Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của một hình. - GV nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích cách làm. - Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông? *KL - Học sinh theo dõi. - Học sinh mở sách Toán 4. - HS tự nêu - Tương tự 83001; 802001; 80001. - Học sinh nêu (VD: 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục...). - HS khác nhận xét. . - Đọc, nêu yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng làm bài a,b. - Nhận xét chữa bài. - HS nhận xét. - Tự làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm phần a, 1 học sinh làm phần b. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài vào bảng con. - Một số học sinh giải thích cách làm. - Một số học sinh nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh tiếp tục ôn tập các số đến 100.000 để chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ LỊCH SỬ Môn lịch sử và địa lý I . Mục tiêu:HS biết. - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý -Tự hào về truyền thống lịch sử VN. II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Làm quen cả lớp. - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ. 2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm. - GV phát cho học sinh mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, YC học sinh tìm hiểu và mô tả bức tranh, ảnh đó. * GVkết luận: Mỗi DT có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN. 3.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Em nào có thể kể được một sự kiện LS mà em biết. 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách học môn Lịch sử và Địa lí. *Củng cố dặn dò. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh em đang sống. - Các nhóm làm việc - Trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS phát biểu ý kiến. - Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung. - học sinh nghe, chuẩn bị bài sau. - Qua nội dung bài em biết gì về môn học này.Ghi nhớ cách học để vận dụng. KHOA HỌC Con người cần gì để sống I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về vật chất tinh thần cần cho sự sống của con người. - Có ý giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần cần cho sự sống. II. Các hoạt động dạy học : 1. Mở đầu. 2.Bài mới. a.GTB-ghi bảng. b.HĐ1:Động não Hãy liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình? - GV ghi các ý kiến: con người cần + Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng. + Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập... - Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh bịt mũi? Em có cảm giác như thế nào? - GVkết luận: Con người không nhịn được thở quá 3 phút. ? Nếu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy thế nào? ? Nếu hàng ngày em không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao? - GV kết luận - ghi bảng. c.HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người. ? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?- Giáo viên chốt. - Chia lớp thành 5 lớp. - Giáo viên chốt. d. HĐ3:Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác - GVhướng dẫn cách chơi. - Giáo viên phát phiếu. ? Khi đi du lịch cần mang theo gì? 3 . Củng cố, dặn dò: - Con người cần gì để duy trì sự sống? - Dặn: Chuẩn bị bài sau. - HS hoạt động cá nhân nêu ý ngắn gọn... - Nhận xét bổ sung. - Học sinh làm theo yêu cầu và NX - Học sinh nêu lại. - HS nêu - bổ sung. - HS nêu - bổ sung. - Học sinh quan sát H1 - H10. - Học sinh trả lời dựa vào hình. - Học sinh hoạt động nhóm - ghi kết quả vào phiếu học tập sau khi quan sát G1 - 10. - Trình bày kết quả. - HS hoạt động nhóm . - HS tiến hành chơi. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 TOÁN Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000. - So sánh các số đến 100.000. - Thứ tự các số trong phạm vị 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4. - Nhận xét, chữa bài. 2. Dạy bài mới: a. GTB ghi bảng. HĐ 1: Luyện tập tính nhẩm. - Cho học sinh chơi trò chơi tính nhẩm truyền" HĐ2:Thực hành GV yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi. Bài 2: - GV cho học sinh tự làm từng bài vào vở nháp. - GV chẩm điểm, nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số trong phạm vị 100.000 Bài 4: YC học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Chốt ý. Bài 5- GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét, kết luận rút ra từ bảng thống kê số liệu. 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét giờ học. - Học sinh thực hiện. - Học sinh vui chơi. - Học sinh tính nhẩm theo nhóm - Học sinh làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu, - Học sinh nêu các cách so sánh số - HS làm vở nháp,chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tính từng phần rỗi viết câu hỏi trả lời. - Học sinh trình bày bài miệng. - Nhắc nhở học sinh tiếp tục về nhà ôn tập các số đến 100.000. CHÍNH TẢ Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn "Một hôm... vẫn khóc" trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Viết đúng đẹp tên riêng. Nhà Trò, Dế Mèn. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn. - Giáo viên dạy học sinh ý thức viết đúng, đẹp nhanh đảm bảo tốc độc quy định. II. Đồ dùng dạy - học: -Vở BTTV III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ.: Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học.... 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - GV đoạn văn cần viết 1 lần. Đoạn văn viết về điều gì? - Yêu cầu học sinh tìm và nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Nhận xét, uốn nắn. - Gọi học sinh đọc lại từ khó. -Nhắc nhở học sinh cách viết và tư thế ngồi viết. - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho học sinh viết. - GV chấm, chữa một số bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2a - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. Bài tập 3a: - Giáo viên yêu cầu viết nhanh đáp án , nhận xét chữa bài. - theo dõi trong SGK. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết vở nháp. - 3-4 học sinh đọc. - Học sinh gấp SGK, chuẩn bị bút, vở viết. - Học sinh viết chính tả. - Nghe học sinh đọc lại soát lại bài. - Học sinh sửa lỗi viết sai. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2a. - Học sinh tự làm bài vào vởBTTV. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. ... lời giải đúng. Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn sửa từng câu cho học sinh. Bài tập 3: - Giáo viên nhắc học sinh có thể dùng từ điển để tra nghĩa của từ tự trọng rồi tìm lời giải. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - Giáo viên bổ sung thêm và chốt lại lời giải đúng. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - học sinh trao đổi, làm bài. - học sinh trình bày kết quả. - học sinh sinh nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với một từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực. - học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Từng cặp trao đỏi, làm bài. - một số học sinh trình bày bài làm trên phiếu - dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Cả lớp cùng trao đổi và nêu ý kiến riêng của mình về nghĩa của từng thành ngữ. - Yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài sau. Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (TR 26) I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sử dụng hình vẽ trong SGK. III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 trang 26. - Nhận xét chữa bài. 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: Bài toán 1: - Giáo ivên nêu bài toàn rồi vẽ tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn học sinh giải bài toán - Nêu nhận xét 1. giáo viên nhấn mạnh: trung bình cộng, trung bình. Bài toán 2: GV hướng dẫn học sinh họat động để giải bài toán 2 tương tự. 3 - Thực hành: Bài tập 1: - Cho học sinh nêu YC BT. - GV quan sát giúp đỡ. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và gọi học sinh nêu lại cách tìm số TBC. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. - ? Muốn biết trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ta làm như thế nào ? Tìm số TBC như thế nào? - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. Bài tập 3: GV hướng dẫn học sinh viết tất cả các số tự nhiên liên tiếp từ 1 - 9 rồi tìm số TBC của 9 số trên. - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức. - học sinh đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài tập. 1 học sinh lên bảng viết bài giải. - học sinh đọc. - học sinh họat động rồi nêu nhận xét 2 - Rút ra cách tìm số TBC. - học sinh nêu yêu cầu. - Tự làmbài vào vở nháp. - 4 học sinh cùng lên bảng. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Vài học sinh nêu. - 2 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - học sinh nêu: tìm số trung bình cộng của các số ghi cân nặng của mỗi người. - học sinh trả lời. - Tự làm bài toán vào vở. - 1 học sinh làmbài tập vào vở. - 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, củng cố bài. - Nhắc học sinh về nhà tự luyện tập về số TBC. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I . MỤC TIÊU: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một số truyện viết về tính trung thực. - Bảng lớp viết Đề bài. III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC: A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra một học sinh kể, 1,2 học sinh kể 1,2 đoạn của câu chuyện. Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đềbài - giáo viên viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm truyện: nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK thì có thể kể những câu chuyện ở trong SGK nhưng sẽ không được tính điểm cao. b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. Giáo viên nhắc học sinh nếu câu truyện dài em có thể kể 1,2 đoạn. - Thi kể chuyện trước lớp. - Giáo viên dán tờ phiếu có viết các tiêu chuẩn đánh giá. - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay. - học sinh đọc kỹ đề. - 4 học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4. - học sinh tự nhớ lại những truyện mình đã được đọc nghe - Một số học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình nói rõ chủ đề câu chuyện. - học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - học sinh xung phong thi kểvà nói ý nghĩa của truyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, biểu dương những em có ý thức học tập tốt. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ Ôn tập I- MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Từ bài 1 - 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Băng và hình vẽ trục thời gian. - 1 số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - Giáo viên treo trục thời gian (SGK) - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo mục 3 SGK. - Giáo viên nhận xét, chốt kết luận. - học sinh thực hiện - học sinh ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục. - học sinh thực hiện. - báo cáo kết quả Hoạt động 3: + Kết luận chung + Nhận xét giờ học - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày tháng năm TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - 1 số bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A- Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra: 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã kể hôm trước. + 1 số học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện tình tự thời gian.? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài tập 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu. - Giáo viên mời 1 số học sinh thi kể. - Nhận xét. Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài. - Giáo viên quan sát giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét , chốt kết quả. Bài tập 3: - Giáo viên dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2. - Giáo viên nêu nhận xét, chốt kết quả. - học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - cả lớp nhận xét. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn kịch ở ƠVQTL, tập kể. - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp học sinh suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - 2- 3 học sinh thi kể trước lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - học sinh nhìn bảng, phát biểu ý kiến. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. TOÁN Hai đường thẳng vuông góc. I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Có biểu thượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ê ke, phấn màu. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - Giáo viên kéo dài 2 cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng, to mầu 2 đường thẳng ( đã kéo dài). - giải thích: DC ^ BC - GC ^ DC tạo thành? góc vuông ?. - Giáo viên chốt kết luận. 3- Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có ^ nhau không. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD. - học sinh quan sát. - học sinh tiếp tục quan sát. - học sinh nhắc lại - học sinh trả lời ® kiểm tra lại bằng ê ke. - học sinh thực hiện. - trả lời. - học sinh thực hiện Bài 3: Trước hết, học sinh dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đường thẳng vuông góc nhau. Bài 4: Cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên chấm bài, nhận xét chữa bài. 4- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm tiền của (tiết 2) I- MỤC TIÊU: Như tiết 1 II- CHUẨN BỊ: Như tiết 1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân (bài tập 4 - SGK) - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu rồi làm bài tập. - Giáo viên gọi 1 số học sinh chữa bài tập và giải thích. - Giáo viên kết luận. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh liên hệ tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (bài tập 5 - SGK). - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5. - Giáo viên nên câu hỏi cho học sinh thảo luận. - Giáo viên kết luận về cách ứng xử. - học sinh làm bài tập - cả lớp trao đổi và nhận xét. - học sinh lắng nghe - học sinh tự liên hệ - Các nhóm thảo luận và đóng vai. - 1 vài nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp Kết luận chung: một số học sinh đọc thành tiếng mục ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp: Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở.... LỊCH SỬ Ôn tập I- MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Từ bài 1 - 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Băng và hình vẽ trục thời gian. - 1 số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn. - Giáo viên treo trục thời gian (SGK) - Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị theo mục 3 SGK. - Giáo viên nhận xét, chốt kết luận. - học sinh thực hiện - học sinh ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục. - học sinh thực hiện. - báo cáo kết quả Hoạt động 3: + Kết luận chung + Nhận xét giờ học - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: