Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 28 - Giáo viên: Phan Thị Thu Lài - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 28 - Giáo viên: Phan Thị Thu Lài - Trường Tiểu học Lê Văn Tám

 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 16)

 Bổ sung: Giáo dục học sinh có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập.

 Sửa câu 1 mục ghi nhớ và ý c bài tập 2.

II.CHUẨN BỊ

 Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.

 Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

GV kiểm tra sách vở của học sinh

B. BÀI MỚI

 1. Giới thiệu bài : Ghi đề

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

B1. GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

B4. Thảo luận lớp:

? Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ?

Kết luận: Bạn Long cần nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực.

 

doc 514 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 28 - Giáo viên: Phan Thị Thu Lài - Trường Tiểu học Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai
Ngày soạn: Ngày 22 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2008
 Tiết 1 ĐạO ĐứC: TRUNG THựC TRONG HọC TậP (T1)
I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 16)	
 Bổ sung: Giáo dục học sinh có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập.
 Sửa câu 1 mục ghi nhớ và ý c bài tập 2.
II.CHUẩN Bị
 Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.
 Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sách vở của học sinh
B. bài mới
 1. Giới thiệu bài : Ghi đề
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
B1. GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
B4. Thảo luận lớp:
? Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ? 
Kết luận: Bạn Long cần nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
Thảo luận cá nhân
GV nhận xét, đánh giá.
? Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực.
? Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết.
Kết luận: Các việc a,b,d là thiếu trung thực. Việc c là trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 2
GV tổ chức, hớng dẫn cách chơi :
Khi GV nêu câu hỏi thì HS sẽ suy nghĩ và giơ cờ.
GV chốt lại nội dung.
Kết luận: ý b, c là đúng; ý a sai. 
c. Củng cố, Dặn dò
? Tai sao cần phải trung thực trong học tập? việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì ?
GV chốt nội dung bài học: .
 “Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụn dại vẫn là người ngay”.
Về nhà tầm nhưng mẫu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập.
B2. Quan sát tranh và hoạt động nhóm theo câu hỏi 1 và 2 ở sgk.
B3. Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung.
Trả lời cá nhân.
3 HS đọc câu 2 mục ghi nhớ. (Câu 1 giảm)
HS đọc nội dung bài tập 1 và phát biểu ý kiến, chất vấn lẫn nhau.
HS tham gia trò chơi.
Chuyển thành trò chơi Đúng – Sai
Cờ màu đỏ câu đúng; màu xanh câu sai; màu vàng là còn lưỡng lự. Sau đó HS giải thích cách chọn của mình. 
HS suy nghĩ trả lời.
Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý, tôn trọngHọc tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất – chúng ta sẽ không tiến bộ đợc.
 Tiết 2 TOáN: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 
I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 32)
 Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sách vở của học sinh
B. bài mới
1. Giới thiệu bài mới: Ghi đề
Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?
-Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về các số đến 100 000.
2. Thực hành:
Bài 1:Yêu cầu HS nêu đề của bài tập và tự làm vào vở.
Chấm chữa bài của HS.
Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia số a và các dãy số b.
? Các số trên tia số được gọi là những số gì? 
? Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị
Bài 2: GV hướng dẫn bài mẫu.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS đọc bài mẫu 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa sai .
Bài 4: HS nêu đề
? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
? Muốn tính chu vi của hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào?
 ? Nêu cách tính chu vi của hình ABCD, và giải thích vì sao em lại tính như vậy.
 Chấm chữa bài.
C .Củng cố, Dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Các số đế 100 000
1 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .1 HS làm trên bảng lớp.
Nêu miệng.
..Gọi là các số tròn chục nghìn.
10 000 đơn vị.
2 HS đọc đề. HS làm bài vào vở.
3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào vở
1 HS đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
1 HS đọc bài mẫu.
Viết số thành tổng, viết tổng thành số. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
Nêu miệng.
Nêu công thức tính chu vi các hình.
Ta tính tổng độ dài của các cạnh của hình đó.
HS làm vào vở, chữa bài.
Chu vi hình ABCD là:
6 + 4 + 3 + 4 =16 (cm)
Chu vi hình ABCD là:
(4 + 8) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình ABCD là:
5 x 5 = 25 (cm)
 Tiết 3 TậP ĐọC: Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU
I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 31)
 Bổ sung: Luyện đọc: Dế Mèn, nghĩa hiệp, tỉ tê, ngắn củn,...
 Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu biết giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
 Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sách vở của học sinh
B. bài mới
1. Giới thiệu bài mới: Ghi đề
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc. 
* Gọi HS đọc toàn bài
* Đọc nối tiếp đoạn: Chia 4 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV nhận xét.
* Đọc toàn bài
HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu lần 1.
b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời.
? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào?
* Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời	
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Đoạn văn này nói lên điều gì?
GV ghi bảng ý chính đoạn 2.
* Đoạn 3; Đọc thầm và trả lời
? Nhà Trò bị Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
 * Đoạn 4: Đọc tghầm và trả lời.
? Nhưng lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
 Nêu ý chính của đoạn 4.
Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ?
? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 Đó chính là ý chính của bài GV ghi bảng: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* Gọi HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc
GV nhận xét, tuyên dương.
* GV hưỡng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân. GV uốn nắn
Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.
c. Củng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung chính của bài?
Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và thế giới của loài vật.
Lắng nghe.
1 HS đọc
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
Phát âm từ khó: nghĩa hiệp, củn...
4 HS nối tiếp nhau 4 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
Từng cặp luyện đọc.
2 HS khá đọc toàn bài.
Lắng nghe và theo dõi.
Mèn đi qua vũng nước thấy Nhà Trò khóc tỉ tê bên tảng đá.
Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn như mới lột. Cánh 
Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị nhà trò
Trước đây mẹ Nhà trò có vay lương ăn của bọn Nhện, .... Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ. Bọn Nhện đã đánh..
Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về..
Cử chỉ: Xoè cả hai cánh ra, 
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
2 HS nhắc lại và ghi bảng.
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. Tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Lớp nhận xét.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công.
 Tiết 4 Âm nhạc : giáo viên chuyên trách dạy
Thứ ba
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 8 năm 2008
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm 2008
 Tiết 1 TOáN: ÔN TậP CáC Số ĐếN 100 000 ( TT )
I.MụC dích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 33)
 Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II.Đồ DùNG DạY HọC:
 GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
 GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước.
 GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài toán
GV Tổ chức thành trò chi “Truyền điện” 
GVnhận xét, nhắc lại cách nhẩm.
Bài 2: GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Lớp nhận xét cách đặt tính và thực hiện tính. Củng cố cách tính x, :, +, -
Bài 3: ? Bài tập yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS nhận xét và nêu lại cách so sánh của một số cặp số trong bài.
Củng cố lại cách so sánh các số.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài.
? Vì sao em lại sắp xếp nh vậy ?
Bài 5a: (Câu b, c bỏ) 
Câu a yêu cầu gì
GV treo bảng số liệu bài tập 5 đã vẽ sẵn lên bảng, gọi HS đọc.
 03 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
 HS nghe GV giới thiệu.
Tính nhẩm.
HS tiếp nối nhau tính nhẩm
7000 + 2000 = 9000
16000 : 2 = 8000
HS đặt tính rồi tính.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
4637 325 6471
2316 3 518
Điền dấu >, <, = vào chổ chấm.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
4327 > 3742 28 676 = 28 676
5870 < 5890 97321 < 97 400
Số 4327 lớn hơn 3742 vì hai số cùng 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742.
 HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thứ tự:
a) 56731; 65371; 67351;75631.
b) 92678; 82697; 79862;62978.
Tính tiền mua từng loại hàng.
HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
? Bác Lan mua mấy loại hàng ? đó là những hàng gì ? 
? Giá hàng và số lượng của mỗi loại hàng là bao nhiêu?
? Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát, tiền đường, tiền thịt ? Làm thế nào để tính được số tiền ấy?
c .Cũng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
Bác Lan mua 3 loại hàng, đó là 5 cái bát, 2 kg đường và 2 kg thịt.
Số tiền mua bát là:
2500 x 5 = 12 500 (đồng)
 Số tiền mua đường là:
 6400 x 2 = 12 800 (đồng)
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000 (đồng)
 Tiết 2 CHíNH Tả (Ng-v): Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU
I.MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 35)
 Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch sẽ.
II.CHUẩN Bị:
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn nghe viết 
GV đọc đoạn văn cần viết.
Đoạn trích cho em biết về điều gì ?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
? Trong bài có những chữ nào khó dễ viết ... a ngợi hành động dũng cảm, xả than cứu con của sẻ mẹ 
Con sẻ mẹ, sẻ con và con chó săn 
Nhân vật tôi 
c . Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
 Tiết 3 TậP LàM VĂN: ôN TậP (tiết 6)
I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 178)
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu viết tên và câu hỏi của từng bài tập đọc, bài HTL trong học kì II.
 Bảng phụ ghi 3 kiểu bài tập làm văn đã học. Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2 .
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Kiểm tra TĐ và HTL
Học sinh lên bốc thăm chọn bài. HS trả lời. GV cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập
HS bóc thăm, chuẩn bị bà.
 HS trình bày theo thăm
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1
Yêu cầu nhóm điền vào bảng so sánh 
GV nhận xét, kết luận bài làm của HS .
 Hoạt động nhóm làm vào phiếu.
 Đại diện HS trình bày . 
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai là gì ?
Định 
nghĩa
- CN trả lời câu hỏi : Ai (con gì )?
-VN trả lời câu hỏi : Làm gì ? 
- VN là ĐT, cụm ĐT 
- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì )?
-VN trả lời câu hỏi: Thế nào? 
-VN là: ĐT, cụm ĐT, TT, cụm TT
- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì )?
-VN trả lời câu hỏi: Là gì? 
-VN thường là: DT, cụm DT .
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ, đốt rác 
Bên đường, cây cối xanh um 
Hồng vân là học sinh lớp 4 A
Bài 2: HS đọc đề bài
HS trao đổi nhóm và làm vào phiếu.
Đại diện HS trình bày .
HS nhận xét, bổ sung. 
GV chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài tập 
Câu kể Ai là gì ? để giới thiệu Bác sĩ Ly 
Câu kể Ai làm gì ? để kể về hành động của Bác sĩ Ly.
Câu kể Ai thế nào ? đẻ nói về đặc điểm, tính cách của Bác sĩ Ly .
Yêu cầu HS viết đoạn văn 
c. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài kiểm tra.
Câu Kiểu câu Tác dụng
1: (Ai là gì?) - Giới thiệu nhân vật tôi 
2: (Ai làm gì?) – Kể các hoạt động nhân vật tôi 
3: (Ai thế nào?) – Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu 
Đại diện báo cáo kết quả 
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa làm.
 Tiết 4 KHOA Học
ÔN TậP : VậT CHấT Và NĂNG LƯợNG (T1)
I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 180)
 Bổ sung giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học.
II. Đồ DùNG DạY HọC
 Cốc nước, túi ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế,..
 Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
a. kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm
b. Bài mới
? Nêu nội dung bài học.
2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học
* MT: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng
* CTH: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1-2 trang 110, và 3-4-5 trang 111 SGK .
GV yêu cầu HS làm vào vở, nhận xét chữa bài
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK
Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được
* MT: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng 
* CTH: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn 
VD : Hãy chứng minh
? Nước không có hình dạng xác định.
? Không khí có thể bị nén lại , giãn ra.
 Kết luận: gọi HS đọc mục bạn cần biết
Hoạt động 3 : Triển lãm
* MT: Củng cố về kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nôi dung vật chất và năng lượng .
* CTH: GV cho HS quan sát trảnh ảnh đã chuẩn bị
KL: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học rút ra kết luận
c. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ôn lại các bài đã học, chuẩn bị bài sau
HS làm bài cá nhân.
Nối tiếp nhau trả lời miệng.
HS chữa bài vào vở.
Vài HS nêu kết luận SGK 
HS bốc thăm, thảo luận chuẩn bị để trả lời 
Đại diện nhóm trình bày kết quả .
HS cả lớp bổ sung .
Vài HS đọc kết luận SGK 
HS quan sát và nêu nội dung của mỗi tranh 
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS 
 Tiết 5 mỹ thuật: Giáo viên chuyên trách dạy
Thứ năm: Nghỉ dạy
Thứ sáu
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 4 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2009
 Tiết 1 TOán: LUYệN TậP
I. MụC đích yêucầu: Như sách giáo viên (Trang 256)
 Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ DùNG DạY HọC
 Phiếu học tập 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
a. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài .
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
GV yêu cầu HSvẽ sơ đồ và làm vào vở
GV chữa bài – nhận xét
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Bài toán thuộc dạng nào?
? Tổng và tỉ cho biết gì?
? Nêu các bước giải bài toán thuộc dạng trên. Giải tương tự bài 1.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm cách giải.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Dựa vào sơ đồ nêu bài toán và giải.
GV nhận xét và cho điểm.
c. Củng cố, Dặn dò
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Tìm tổng số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất là: 28: 4 x3 = 21m
Đoạn thứ nhất là: 28 - 21 = 7m
 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
Củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
HS thảo luận nhóm 
Xác định tỉ số vì số lớn giảm 5 lần nên số lớn gấp 5 lần số bé )
Tìm tổng số phần bằng nhau 
Tìm hai số 
 HS giải vàog vở, chữa bài.
 Tiết 2 Tiếng việt : Kiểm tra viết
I. MụC TIÊU: 
HS làm bài đỳng theo yờu cầu. Giỏo dục HS tớnh tự lực trong làm bài.
II. CHUẩN Bị
Bài kiểm tra in sẵn.
III. CáC HOạT ĐộNG Dạy - Học
a. Đề bài
Phần 1: Chớnh tả: (Nghe - Viết)
Viết bài: Hoa học trũ. (Viết đoạn: Từ đầu đến..là hoa học trũ.)
Phần 2: Tập làm văn: Tả cõy bàng trước sõn trường em.
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 10 điểm
Phần 1: Chớnh tả: 5 điểm.
- Viết sai 1 dấu thanh trừ 0,25 điểm, sai 1 chữ trừ 1 điểm.
- Viết đỳng toàn bài, trỡnh bày đẹp, viết đỳng cỡ chữ, mẫu chữ: cho 5 điểm.
Phần 2: Tập làm văn: 5 điểm.
Viết một bài văn đủ ba phần, miờu tả đỳng cõy bàng trước sõn trường em.
1) Mở bài (1 điểm): Giới thiệu được cõy bàng của trường em trồng ở đõu?
2) Thõn bài (3 điểm): Tả hỡnh dỏng của cõy (gốc, thõn, cành, lỏ...).
Ích lợi của cõy bàng. Sự gắn bú của em đối với cõy và ngược lại.
3) Kết bài (1 điểm): Nờu cảm xỳc của bản thõn về cõy bàng đú.
 Tiết 4 KHOA Học
ÔN TậP : VậT CHấT Và NĂNG LƯợNG (T1)
I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 180)
	Bổ sung giáo dục HS biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, kĩ thuật. 
	Bỏ HS sưu tầm tranh và phần quan sát cọc thành quan sát bóng cây.
II. Đồ DùNG DạY HọC
 Cốc nước, túi ni lông, xi lanh, đèn, nhiệt kế,..
 Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung trên 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
a. kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm
b. Bài mới
? Nêu nội dung bài học.
2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài:
Hoạt động: Trả lời các câu hỏi ôn tập
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng 
* Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1-2 trang 110, và 3-4-5 trang 111SGK 
GV nhận xét chữa bài.
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK 
 Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh được.
 * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát ; thí nghiệm.
*Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm trả lời trên phiếu ghi sẵn - bốc thăm và các nhóm chuẩn bị để trả lời .
GV cho HS thực hành các câu hỏi ở PHT đã chuẩn bị . 
VD : Hãy chứng minh 
+ Nước không có hình dạng xác định .
+ Không khí có thể bị nén lại , giãn ra .
 Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết 
c. Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau .
2 HS lên bảng trả lời - nhận xét 
HS lắng nghe . 
HS suy nghĩ làm vào vở .
 1-2 trình bày kết quả 
 Lớp nhận xét 
Vài HS nêu kết luận SGK 
HS lắng nghe .
HS bốc thăm thảo luận- đại diện nhóm trình bày kết quả .
HS cả lớp bổ sung .
HS thực hiện.
 Tiết 5 Sinh hoạt: sinh hoạt lớp + ATGT bài 5 (t2)
Phần 1: sinh hoạt Lớp
I. mục tiêu: Đánh giá lại tình hình trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần 29
 Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi
III. lên lớp
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt, bình xét thi đua trong tuần về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
Tổ trưởng báo cáo trước lớp biên bản bình xét thi đua của tổ mình.
 Cả lớp bình xét thi đua của từng tổ.
 * GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và xây dựng bài tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập.
 Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tham gia đủ các loại qũy.
 Tham gia tích cực các hoạt động.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội
Phong trào VSCĐ duy trì tốt, thi có chất lượng.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Phong trào thi nghi thức Đội chưa tốt.
2. Kế hoạch tuần 29
* Về học tập:
 Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. 
 Duy trì phong trào tự học ở nhà và thi đua phát biểu xây dựng bài.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Học thuộc các chuyên hiệu và nghi thức đội.
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Mặc đồng phục khi đến lớp.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định. Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
 Phần 2: Học ATGT bài 5 (T2)
 Duyệt, ngày / 2009
 TT
 Nguyễn Thị Thanh Thuý 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 hay day.doc