I. MỤC TIÊU :
• Đọc, viết được các số đến 100000.
• Biết phân tích cấu tạo số
• Làm đúng bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1.
• HSKT làm đúng phần a của bài tập 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• GV : Giáo án
• HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TUẦN 1 NS: 13- 8 - 2010 NG: 16-8- 2010 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU TÔ HOÀI I. MỤC TIÊU Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Hiểu các từ trong bài Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HSKT : Đọc và viết đúng 1 từ trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài học -băng giấy viết đoạn 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ: 3’ - Kiểm tra đồ dùng sách vở B.Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a. luyện đọc - 1HS đọc bài - Bài chia làm 4 đoạn - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 lần ? Trong bài có từ nào khó đọc - Cho học sinh phát âm tiếng khó b. Tìm hiểu bài: +Đoạn 1 ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? ý đoạn 1nói gì? + Đoạn 2 ? Tìm những chi tiết cho thấy chi Nhà Trò rất yếu ớt? ? Ngắn như thế nào là ngắn chùn chùn? ? thui thủi có nghĩa như thế nào ? ? Đoạn 2 nói gì? + Đoạn 3 ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ như thế nào? ? ý của đoạn nói gì? + Đoạn 4 ? Những cử chỉ và lời nói nào nói lên lòng nghỉa hiệp của Dế Mèn? ? Qua câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? c. Thi đọc diễn cảm - GV đọc mẫu ? Nêu giọng đọc bài - GVđọc mẫu đoạn văn - HS đọc theo cặp C. Củng cố dặn dò : 2’ -Cho hs nhắc lại nội dung -Liên hệ thực tế -GV nhận xét giờ học - HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - gầy yếu, người bự những phấn, điểm vàng thui thủi. nghèo túng, ăn thịt - HS luyện đọc từ khó - Cho học sinh đọc theo cặp - cho một em đọc chú giải - Một em đọc toàn bài - Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê lại gần thấy chú Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội *Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò Chị Nhà Trò thân hình bé nhỏ gầy yếu người bự những phấn như mới lột cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, vì quá yếu chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng -Ngắn đến mức trông khó coi - Cô đơn một mình lặng lẽ không có người bầu bạn ) *Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của NHà Trò Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đó chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ không trả được nợ Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận lần này chúng chăng tơ giữa đường, đe bắt chị ăn thịt) *Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp Em đừng sợ hãy trở về với tôi đây. Đứa đọc ác không thể cậy khoẻ ă hiếp kẻ yếu, hành động: Xoè cả hai cánh dắt Nhà Trò đi) *Ca ngợi tấm kòng nghĩa hiệp của Dế Mèn *Nội dung: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu xoá bỏ những bất công. - HS nghe, nêu cách đọc - HS nghe - HS nêu - HS đọc phân vai :( Người dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn ) ***************************************** TIẾT 2: TOÁN BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU : Đọc, viết được các số đến 100000. Biết phân tích cấu tạo số Làm đúng bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1. HSKT làm đúng phần a của bài tập 1. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV : Giáo án HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS B. Bài mới : 35’ 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Nội dung : a. Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng * GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục, nghìn *Tương tự như trên với các số 83 001; 80 210 ; 80 001 * Cho HS nêu + Các số tròn chục ? + Các số tròn trăm ? + các số tròn nghìn ? + Các số tròn chục nghìn ? 2. Luyện tập : * Bài 1: a. Viết các số thích hợp vào dưới mỗi vạch dưới đây ? b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV nhận xét * Bài 2 : Viết theo mẫu : - GV làm mẫu sau đó gọi 1em lên làm bảng *Bài 3 : Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu - Mẫu : 8 723 = 8000 + 700 + 20 + 3 Mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9 231 - HS nêu miệng C. Củng cố dặn dò : 2’ ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? ? Số 100 000 có mấy chữ số ? * Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số - Dặn về nhà ôn lại bài - Gv nhận xét tiết học *Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt HS nêu : 1đơn vị, năm chục, hai trăm, ba nghìn, tám chục nghìn HS đọc và nêu như trên * 10 : 20 : 30 : .... * 100 : 200 : 500 : ... * 2000 : 4000 : 6000 : .... * 10 000 : 20 000 : 30 000 : ... 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000 - HS sửa chữa. Viết số chục nghìn nghìn trăm chục đơn vị đọc số 42571 63850 91907 16212 8 105 70008 4 6 9 1 7 2 3 1 6 8 0 5 8 9 2 1 0 7 5 0 1 0 0 1 0 7 2 5 8 Bốn mươi hai nghìn năm tăm bảy mươi mốt Sáu .... Chín ... Một ... Tám ... Bẩy ... 9 171 = 9 000 + 100 +70 + 1 3 082 = 3 000 +80 + 2 7 006 = 7 000 +6 7 000 +300 + 50 + 1= 7 351 6 000 +200 + 30 =6 230 6 000 + 200 +3 = 6 203 5 000 +2 = 5 002 - Ôn các số đến 100 000 Có 6 chữ số ****************************************** TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC – Đ/C PHƯƠNG DẠY ********************************************* TIẾT 4: ÂM NHẠC Bài 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIÊU Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. II. CHUẨN BỊ GV: Nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. HS: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra : 2’ - Kiểm tra thanh phách của học sinh. B. Bài mới : 30’ 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và 2. Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học - Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3. - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. + Quốc ca Việt Nam + Bài ca đi học + Cùng múa hát dưới trăng. - Giáo viên bắt nhịp cho HS ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm. - Vừa hát vừa kết hợp múa một số động tác. * Hoạt động 2: Ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc đã học + Ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? + Em hãy kể tên nốt trên khuông nhạc ? - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. C. Củng cố - dặn dò : 3’ - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn. - HS lấy đồ dùng. - HS ghi đầu bài. - HS kể. - HS hát theo y/c. - HS vừa hát vừa gõ đệm. - Vừa hát vừa kết hợp múa một số động tác. - Học sinh nêu tên các ký hiệu - Tên nốt khuông nhạc + Khóa son + Nốt nhạc + Hình nốt nhạc: - HS làm bài. - HS hát. ******************************************** TIẾT 5 : CHÀO CỜ ************************************************************************* NS: 14/8/2010 NG: 17/8/2010 Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 TIẾT 1: CHÍNH TẢ (nghe viết) BÀI 1: NGHE VIẾT : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, sgk, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2 b HS: vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ : 3’ - Kiểm tra đồ dùng của HS. B.Bài mới : 35’ 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Nội dung: *GV Đọc đoạn văn ? đoạn trích cho biết về điều gì ? *Hướng dẫn viết tiếng khó: ? Tên riêng các em cần viết như thế nào ? ? Nêu các từ dễ lẫn khi viết chính tả? - Cho HSviêt từ khó bảng con, 2em lên bảng * Hướng dẫn viết bài vào vở -Nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, sau dấu chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li. - Đọc HS viết bài - Đọc lại toàn bài chính tả HS soát lỗi -Chấm chữa 5 bài nhận xét 3.Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài tập 2: Điền vào chỗ trống an hay ang -Dán 3 tờ phiếu khổ to -Nhận xét kết quả làm bài chốt lại lời giải đúng +Bài 3: giải đố. Cho HS thi giải câu đố đúng nhanh Nhận xét nhanh khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả. C.Củng cố dặn dò: 2’ ? qua bài chính tả cho em biết điều gì ? -NHận xét tiết học -Nhắc nhở những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai học thuộc lòng hai câu đố. -KT đồ dùng học tập cuả HS -Theo dõi - Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. Hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn - Cả lớp viết bảng con,2em lên bảng -HS viết bài vào vở -Soát lại bài. -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau sửa những chữ viết sai lên lề trang vở. - Đọc yêu cầu của bài . - Mỗi HS tự làm bài tập vào vở 3em làm phiếu dán bảng +Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi - Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời -1 HS đọc câu đố. -Viết bảng con -lời giải: (Hoa ban) ****************************************** TIẾT 2: TOÁN BÀI 2: ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. Làm đúng các BT : Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (a) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK, giáo án HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng viết B. Bài mới : 33’ 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Nội dung : * Bài tập 1 : Tính nhẩm - Cho HS nêu miệng * Bài tập 2 :Đặt tính rồi tính : -Gọi HSlên bảng lớp làm vào vở * Bài 3 : - Cho SH nêu cách so sánh - HS nêu miệng * Bài 4 : a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn C. Củng cố - dặn dò : 2’ - Bài học hôm nay chúng ta ôn tập nội dung gì ? - Về nhà làm lại bài - GV nhận xét tiết học. - HS viết 327 651 ; 23 510 ; 650 478 7 000 + 2 000 = 9 000 16 000 : 2 = 8 000 9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000 8 000 : 2 000 = 4 000 11 000 x 3 = 33 000 3 000 x 2 = 6 000 49 000 : 7 = 7 000 - Đếm các chữ số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng hàng theo thứ t ... 1. Năm đó thuộc thế kỷ nào? + Cách mạng tháng 8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào ? + Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. +Bài 3: - GV yêu cầu HS lên trả lời CH tương tự bài 3. a. Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỷ nào? Tính đến nay đã được bao nhiêu năm? - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. IV. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại + 1 phút = 60 giây + 1 giờ = 60 phút +1 thế kỉ = 100 năm - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 8 kg = 8 000g 170 tạ = 1 700 yến HS ghi đầu bài vào vở HS thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi vào vở. - HS theo dõi, ghi vào vở . HS nhắc lại - 100 năm = 1 thế kỉ - HS làm bài nối tiếp: a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b. 1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm thế kỷ = 50 năm thế kỷ = 20 năm - HS nhận xét, chữa bài. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX. + Thuộc thế kỷ thứ XX. + Năm đó thuộc thế kỷ thứ III. - HS chữa bài vào vở a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. Năm nay là năm 2007. Vậy tính đến nay là 2007 – 1010 = 997 năm b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2007 – 938 = 1 069 năm - HS chữa bài . HS nhắc lại ___________________________________ Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A. Mục tiêu : - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện - Rèn kĩ năng xây dựng cốt truyện - Giáo dục HS ssống trung thực hiếu thảo với ông bà cha mẹ B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. Bảng phụ viết sẵn đề bài. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? + Kể lại chuyện cây khế. III. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Nội dung : a.Tìm hiểu đề bài: - Phân tích đề bài: Gạch chân những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? + Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. 2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: + Gọi 2HS đọc nối tiếp gợi ý? + + Em chọn chủ đề nào? 3. Thực hành xây dựng cốt truyện a. tính hiếu thảo: + Người mẹ ốm như thế nào? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì ? + Người em đã quyết tâm như thế nào? + Bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con như thế nào ? b. HS kể về tính trung thực + Người mẹ ốm như thế nào ? Người con chăm sóc mẹ như thế nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con ? + Cậu bé đã làm gì ? + Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào ? 3. Kể chuyện : - Ch HS kể chuyện theo cặp - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, cho điểm HS. - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào vở. ( truyện kể VD sách giáo viên ) IV. củng cố dặn dò + Hãy nói cách xây dựng cốt truyện ? - Về đọc trước đề bài ở tuần 5, chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư, nghĩ đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra. - Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - 2 HS Đọc yêu cầu của bài. + Cần chú ý: đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - HS tự lựa chọn chủ đề. - 2 HS đọc gợi ý 1, 2. - HS nối tiếp nhaunói chủ đề truyện mình chọn VD: Em kể câu truyện về tính trung thực 1. Người mẹ ốm rất nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ 2. Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm. / Người con dỗ mẹ ăn từng thừa cháo. / Người con đi xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./. 3. Người con vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quí./ Người con phải tìm 1 bà tiên già sống trên ngọn núi cao./ Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình./ 4. Người con gửi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng. Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng thương tình không ăn thịt./ 5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu./ 1- Người mẹ ốm rất nặng 2- Người con chăm sóc tận tình này đêm 3 . Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ./ 4. Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh rơi một túi tiền./.. 5. Cậu thấy phía trước một bà cụ già, khổ sở. Cậu đoán đó là tiền của bà cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bỏ đói cụ cũng ốm như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho bà./. - Bà cụ quay lại mỉm cười nói với người con con rất trung thực thật thà ta muốn thử con mới vờ quêntay nải nó là phần thưởng ta tặng cho conđể con lấy tiền mua thuốc cho mẹ - Kể theo cặp - 8 – 10 HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS viết cốt truyện của mình vào vở. _ Cần hình dung được: Các nhân vật của câu chuyện. Chủ đề của câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện. Diễn biến phải hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. ____________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH A. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, Hs trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện,kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi nhà thơ chân chính ,có khí phách cao đẹp,thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền ) 2 Kĩ năng nghe:Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS sống thật thà ngay thẳng B. Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d) - HS: SGK, vở C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: _ Gọi 1em kể chuyệ đã nghe , đã đọc III. Bài mới: 1.Giới thiệu câu chuyện 2. Nội dung: - GV kể chuyện lần 1 + giải nghĩa từ -G kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3. Kể lại câu chuyện . a.Tìm hiểu câu chuyện -Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? -Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? -Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? -Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? b,Kể lại câu chuyện - Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 nội dung của truyện -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện -Nhận xét.Đánh giá . c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Vì sao nhà vua hung bạo thế lại thay đổi thái độ? -Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? -Câu chuyện có ý nghĩa gì ? -Gọi HS nêu lại ý nghĩa -Tổ chức cho HS thi kể -Nhận xét đánh giá IV. Củng cố dặn dò -1 HS kể và nêu ý nghĩa -Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện về tính trung thực. -Chuẩn bị bài sau. -Một HS kể chuyện đã nghe hoặc đã học . -HS chú ý nghe -HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. -Thảo luận nhóm 4. -Báo cáo kết quả. -Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. -Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản động ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài thơ hát. Vua ban lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. -các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. -Vì sao vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật. -4 HS trong nhóm kể nối tiếp mỗi em một nội dung - 2. 3 em kể -Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ. -Nhà vua thực sự khâm phục khí phách của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật . -Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục kính trọng và thay đổi. -HS nêu. -HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện . __________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC: HỌC HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE( dân ca ba - na , siu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh) kể chuyện âm nhạc : tiếng hát đào Thị Huệ Đ/C Nguyễn Thị Vui soạn giảng Tiết 5: SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy những ưu khuyết trong tuần từ đó có hướng sửa chữa những khuyêt điểm tồn tại - Rèn kĩ năng truy bài đầu giờ, đi học đúng giờ - HS có ý thức tự giác học tập B. Nhận xét chung I.Đạo đức: +Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. Xong hiện tượng ăn quà vặt Vứt rác ở xung quanh trường vẫn còn +Y/C từ tuần sau ăn sáng ở nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà. Không vứt rác bừa bãi +ăn mặc chưa đúng qui định còn 1 số HS mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học - y/c ăn mặc áo có cổ đến lớp. II. Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số HS còn thiếu nhãn vở. +Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Loan, Chôm, Quyết, Trọng +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho HS. Xong 1 số HS không viết theo y/c: Hằng, Vui, Phương III. Công tác khác - Tham gia đầy dủ các hoạt động của trường lớp đề ra - Công tác góp nộp còn chậm -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét. y/c H S mỗi HS nộp 1 chổi.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng B. Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà, Chuẩn bị sách vở , Thu góp nộp tiền các khoản khẩn chương Mặc ấm đi học _______________________________
Tài liệu đính kèm: