Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 4

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 4

I. Mục tiêu: 1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.

 2.Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân,tư duy phê phán

II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài tập đọc như SGK

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 47 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1105Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4 
Từ 12/9/2011 đến 16/9/2011
 Cách ngôn: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng
Thứ
Môn học
 Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Một người chính trực
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Truyện cổ nước mình
 3
Toán
LTVC
Kể chuyện
Luyện tập
Từ ghép và từ láy
Một nhà thơ chân chính
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
Tre Việt Nam
Yến – tạ - tấn
Cốt truyện
 5
Toán
LTT
LT&C
LTV
Bảng đơn vị đo khối lượng
Luyện so sánh các STN,
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Ôn luyện về từ đơn và từ ghép 
 6
Toán
TL văn
LTV
Giây, thế kỉ
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Luyện Tập làm văn
 Thứ hai ngày 12/9/2011 
Tập đọc : (T7) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 	 
I. Mục tiêu:	1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài.
	 2.Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân,tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài tập đọc như SGK
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Người chính trực & trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
B. Bài mới :
HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn truyện đọc 2-3 lượt.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu 1-2 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông ?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay cho ông đứng đầu triều đình ?
+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành biểu hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
Nội dung chính của bài?
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo sự phân vai
HĐ nối tiếp: Củng cố-dặn dò 
Liên hệ giáo dục, nhận xét tiết học
Bài sau: Tre Việt Nam
- HS lên bảng đọc và trả lời
- HS đọc nối tiếp 3 lượt 
- HS đọc theo cặp
- HSđọc cả bài.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
- Quan giám thị đại phu Trần Trung Tá
-Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được ông tiến cử.
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng.
Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
HS đọc theo phân vai
 Thứ tư ngày 14/9/2011 
 Tập đọc:(T8) TRE VIỆT NAM 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(Trả lời được các câu hỏi 1 và 2). Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ 
II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong bài
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Một người chính trực & trả lời câu hỏi SGK
B. Bài mới :
HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn thơ 2,3 lượt, nêu từ khó đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa, từ mới được chú thích cuối bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca.
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ?
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
=> Tre được tả trong bài thơ có tính cách như người : ngay thẳng, bất khuất
+ Tìm những hình ảnh búp măng và cây tre mà em thích ? Vì sao em thích những hình ảnh đó.
HĐ 3: Luyện diễn cảm &học thuộc lòng
- Thi đọc DC, nhẩm thuộc lòng 8 dòng thơ
HĐ nối tiếp: Củng cố-dặn dò :
- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ
- Bài sau: Những hạt thóc giống
- Đọc và trả lời câu hỏi 2,3 SGK 
1 HS đọc toàn bài
- HS đọc 2-3 lượt
HS đọc từ khó
- HS đọc theo cặp
- Tre xanh/ xanh tự bao giờ/ chuyện ngày xưa ..đã có bờ tre xanh
- Cần cù đoàn kết, ngay thẳng 
- Ở đâu tre cũng xanh tươi. bạc màu; Rễ siêng không chịu đất nghèo từ bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
- Khi bão bùng tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm thương nhau tre chẳng ở riêng. Lưng trần .. nhường cho con
-Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho cốc nòi tre đâu chịu mọc cong, Búp măng non đã mang dáng thắng thân tròn của tre
HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đcọ diễn cảm 
- Nhẩm học thuộc lòng 
 Thứ hai ngày 12/9/2011
Toán: (T16) SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
-Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự các số tự nhiên.
II Đồ dùng dạy học :
	Bảng con,vở bài tập
II.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: So sánh 2 số tự nhiên
Vd1: So sánh 100 và 99
Số 100 có mấy chữ số?
Số 99 có mấy chữ số?
Vd2 :29869 và 30005
Vd3: So sánh 25136 và 23894 
Các chữ số cùng hàng đều bằng nhau ta kết luận điều gì?
Hoạt động 2: So sánh hai chữ số trongdãy số tự nhiên và trên tia số
- Nêu dãy số tự nhiên và so sánh 5 với 7
- Biểu diễn trên tia số
Hoạt động 3: Xếp thứ tự các số tự nhiên
 - Vd 7698, 7968, 7896, 7869
 - Dựa vào cách so sánh ở trên để xếp
Hoạt động4: Thực hành
Bài 1:Điền =
Bài 2 a,c: Viết thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3a : Viết thứ tự từ lớn đến bé
HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò:
Về nhà học bài
Xem lại bài Luyện tập
99 < 100
3 chữ số
2 chữ số
Đều có 5 chữ số
So sánh các cặp số từ trái sang phải
2 < 3 nên 29869 < 30005
2 = 2(hàng chục nghìn)
5>3 nên 25163>23894
*Kết luận:Ss các cặp số cùng hàng bắt đầu từ phải sang trái, nếu các cặp cùng hàng bằng nhau hết thì hai số đó bằng nhau.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,........
55(5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5)
HS làm Bc
HS làm BVT
HS K-G làm bài 2b
1984, 1978, 1952, 1942
HS K-G làm bài 3b
 Thứ hai ngày 12/9/2011 
Chính tả:(nhớ viết)(T4) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết lại đúng 10 dòng đầu trình bày bài sạch đẹp; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bàu tập 2a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng con,bảng phụ,vở bài tập TV,vở chính tả
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs viết các từ: cái gậy, lạc đường, nhòa, đau lưng
2- Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
GV đọc mẫu
Hướng dẫn viết từ khó
Nêu cách trình bày bài thơ lục bát
Đọc mẫu lần 2 và dặn dò cách viết
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
Hoạt động 2:Luyện tập
2a)Hướng dẫn điền vào ô trống
2b)Tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Về nhà sửa lỗi và chuẩn bị tiết sau: Những hạt thóc giống
1 hs lên bảng, cả lớp viết bảng con
Hs lắng nghe
Vài hs đọc thuộc lòng 
Truyện, tuyệt vời, nghiêng, rặng dừa
Câu 6 chữ sụt vào 2 ô kể từ lề đỏ, câu 8 chữ sụt vào một ô
Hs nhớ và viết 14 dòng của bài thơ
Soát bài và sửa lỗi
Nhớ lại buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi.
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cách diều
 2 đội, mỗi đội 1 em
Chân, dân, dâng,vầng, sân,chân
.
 Thứ ba ngày 13/9/2011 
Toán (T17) LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên 
II.Đồ dùng dạy học:
SGK, phiếu học tập, bảng con
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm:
95,...,97,...,99
198,...,...,201
2- Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành:
Bài1:Hướng dẫn hs tìm số bé nhất có một chữ số,hai chữ số....
Bài 2: Tìm có bao nhiêu số có một chữ số, bao nhiêu số có hai chữ số
Bài 3:Hướng dẫn viết chữ số thích hợp vào 
ô trống
Bài 4:Tìm số tự nhiên x 
Bài 5:Tìm số tròn chục x
Hoạt động 2:Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Học bài xem bài Yến, Tạ, Tấn.
2 hs lên bảng
0, 10.....
HS K- G làm bài 2
Có 10 số, 90 số
Hoạt động nhóm4
a<5(a = 0,1,2,3,4)
2 <x <5(x= 3,4)
Hoạt động cả lớp làm vào vở
x = 70; 80; 90
HS K- G làm bài 5
 Thứ ba ngày 13/9/2011 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T7) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I/ Mục tiêu :
 - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép) ; phối hợp với những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu & vần)giống nhau ( từ láy)
 -Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản( BT1); tìm được ghép,từ láy chứa tiếng đã cho(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
1-Kiểm tra bài cũ:
Tìm từ cùng nghĩa với nhân hậu
Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết .
2-Bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu và phân biệt từ ghép, từ láy.
Ví dụ 1: Cấu tạo của những từ phức in đậm sau có gì khác nhau?
 truyện cổ, ông cha
Khi ghép các tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa từ mới như thế nào ?
Ví dụ 2:Cấu tạo của những từ phức in đậm sau có gì khác nhau?
chầm chậm, cheo leo, thầm thì, ...
Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành gọi là gì?
Hoạt động 2 : Thực hành :
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tìm từ ghép, từ láy 
Bài 2 Hướng dẫn tìm từ ghép, từ láy ghi vào phiếu học tập
Hoạt động 3 : Củng cô dặn dò
Chuẩn bị bài sau: LT về từ ghép và từ láy.
2 em làm bài tập
Đọc yêu cầu của phần nhận xét
truyện cổ ->truyện + cổ
ông cha - > ông + cha
Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo thành nghĩa từ mới 
KL: Những từ có nghĩa được ghép lại với nhau được gọi là từ ghép.
thì thầm -> thì + thầm -> các tiếng lặp lại âm đầu tạo thành
cheo leo,chầm chậm, se sẽ
Có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần lặp lại nhau
KL : Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau , đó là các từ láy.
Từ ghé ... n 10/12/2010
 Cách ngôn: Thương người như thể thương thân
Thứ
Môn học
 Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Kéo co 
Luyện tập
Kéo co 
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Thương có chữ số o
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi
Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
Chia cho số có ba chữ số
Luyện tập giới thiệu địa phương
Ôn luyện từ và câu
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Luyện tập
Câu kể
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Uống nước nhớ nguồn
6
Toán
TLV
ATGT
Chia cho số có ba chữ số
Luyện tập miêu tả đồ vật
Ôn tập
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Yêu lao động
Ôn phép chia
Ôn tập làm văn
Sinh hoạt lớp
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 
 Từ 13/12/2010 đến 117/12/2010
 Cách ngôn: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Thứ
Môn học
 Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Mùa đông trên rẻo cao
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Luyện tập chung
Câu kể ai làm gì?
Một phát minh nho nhỏ
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Rất nhiều mặt trăng
Dấu hiệu chia hết cho 2
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
Luyện đọc
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Dấu hiệu chia hết cho 5
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Uống nước nhớ nguồn
6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập
Luyện tập đoạn văn miêu tả đồ vật
Ôn tập chung
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
Luyện viết
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 
Từ 20/12/2010 đến 24/12/2010
Cách ngôn: Con hơn cha nhà có phúc
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Ôn tập tiết 1
Dấu hiệu chia hết cho 9
Ôn tập tiết 2
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập tiết 3
Ôn tập tiết 4
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Ôn tập tiết 5
Luyện tập
Ôn tập tiết 6
Ôn luyện từ và câu
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Luyện tập chung
Ôn tập tiết 7
 6
Toán
TLV
ATGT
Kiểm tra định kì
Ôn tập tiết 8
Kiểm tra học kì 1
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Kiểm tra định kì
Ôn tập dấu hiệu chia hết
Ôn tập làm văn
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 
Từ 3/1/2011 đến 7/1/2011
Cách ngôn: Học thầy không tầy học bạn
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Bốn anh tài
Ki-lô-mét vuông
Kim tự tháp ai-cập
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Luyện tập
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Bác đánh cá và gã hung thần
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Chuyện cổ tích về loài người
Hình bình hành
Luyện tập xây dựng mở bài trong văn miêu tả
Luyện đọc
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Diện tích hình bình hành
MRVT: Tài năng
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Truyền thống dân tộc
 6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập
Luyện tập xây dựng kết bài trong văn miêu tả
Con đường an toàn
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Kính trọng, biết ơn người lao động
Ôn luyện diện tích hình bình hành
Luyện viết chính tả
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 
Từ 17/1/2011 đến 21/1/2011
Cách ngôn: Cá không ăn muối cá ươn
 Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư
Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Anh hùng Lao độngTrần Đại Nghĩa
Rút gọn phân số
Truyện cổ tích về loài người
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Luyện tập
Câu kể Ai thế nào?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Bè xuôi sông La
Quy đồng mẫu số các phân số
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Luyện đọc
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Quy đồng mẫu số các phân số(tt)
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa
Truyền thống văn hóa dân tộc
 6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Đi bộ an toàn
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Lịch sự với mọi người
Ôn luyện RGPS và QĐMS các phân số
Luyện viết
Sinh hoạt lớp
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 
Từ 25/1 đến 11/2/2011
Cách ngôn: Nước chảy đá mòn
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
 Sầu riêng
Luyện tập chung
Sầu riêng
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
So sánh hai PS cùng mẫu số
CN trong câu kể Ai thế nào?
Con vịt xấu xí
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Chợ Tết
Luyện tập
Luyện tập quan sát cây cối
Ôn: Luyện từ và câu
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
So sánh hai phân số khác mẫu
MRVT: Cái đẹp
Trồng cây rau, hoa (t1)
Trò chơi dân gian
 6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Thực hành: Xem tranh
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Lịch sự với mọi người 
Luyện tập so sánh phân số
Ôn: Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 
Từ 14/2 đến 18/2/2011
Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Hoa học trò
Luyện tạp chung
Chợ Tết 
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Luyện tập chung
Dấu gạch ngang
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Khúc hát ru
Phép cộng phân số
Luyện tập miêu tả các bộ phân của cây cối
Luyện đọc
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Phép cộng phân số (tt)
MRVT: Cái đẹp
Trồng cây rau, hoa
Giữ gìn truyền thông văn hóa dân tộc
 6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
Đi bộ sang đường an toàn
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Giữ gìn các công trình công cộng
Luyện phép cộng phân số
Luyện viết 
Sinh hoạt lớp
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 
Từ 21/1 đến 25/2/2011
Cách ngôn: Kiến tha lâu cũng đầy tổ
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Vẽ về cuộc sống an toàn
Luyện tập
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Phép trừ phân số
Câu kể Ai là gì?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Đoàn thuyền đánh cá
Phép trừ phân số (tt)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Ôn luyện từ và câu
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Luyện tập
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Chăm sóc rau, hoa(t1)
Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
 6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập chung
Tóm tắt tin tức
Giao thông đường thủy
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Giữ gìn các công trình công cộng
Ôn cộng, trừ phân số
Ôn luyện từ và câu
Sinh hoạt lớp
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 
 Từ 7/3 đến 11/3/2011
 Cách ngôn: Thua keo này bày keo khác
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Thắng biển 
Luyện tập
Thắng biển
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Luyện tập
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Luyện tập chung
LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Ôn luyện từ và câu
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Luyện tập chung 
MTVT: Dũng cảm
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép MHKT
Yêu quý mẹ và cô giáo
 6
Toán
TLV
ATGT
Luyện tập chung
Luyện tập miêu tả cây cối
Biển báo hiệu giao thông đường thủy
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Ôn luyện các phép tính với phân số
Ôn luyện tập làm văn
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 
Từ 28//2 đến 4/3/2011
 Cách ngôn: Năng nhặt chặt bị 
 Thứ
Môn học
Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chính tả
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
Khuất phục tên cướp biển
 3
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Luyện tập
CN trong câu kể ai là gì?
Những chú bé không chết?
 4
Tập đọc
Toán
TLVăn
LTV
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Luyện tập
Luyện tập tóm tắt tin tức
Luyện đọc
 5
Toán
LT&C
Kĩ thuật
HĐTT
Tìm phân số của một số
MTVR: Dũng cảm
Chăm sóc rau, hoa(t2)
Yêu quý mẹ và cô giáo
 6
Toán
TLV
ATGT
Phép chia phân số
LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
Ôn tập
Đạo đức
LTT
LTV
HĐTT
Thực hành kĩ năng giữa học kì 2
Ôn luyện các phép tính với phân số
Luyện viết
Sinh hoạt lớp
 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN ĐỨC THIỆU
 *****************
 SỔ BÁO GIẢNG
 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM ĐÍNH 
 Năm học 2010 - 2011
LỊCH SỬ : NƯỚC ÂU LẠC
I/ Mục tiêu :
Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh SGK, lược đồ khu di tích Cổ Loa, bảng phụ, phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
 - Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ? ở đâu ?
- Nêu tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay.
Bài mới :
Hoạt động 1 :Hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc:
 - Người Âu Việt sống ở đâu ?
 - Đời sống của họ có gì khác người LạcViệt ?
 - Người LạcViệt và người Âu Việt sống Với nhau như thế nào ?
 - Họ có chung kẻ thù gì ?
 - Ai hợp nhất đất nước Âu Lạc ?
- Kinh đô đóng ở đâu ?
Hoạt động 2 : Những thành tựu của người Âu Lạc :
Nêu những thành tựu của người Âu Lạc .
Hoạt động 3 : Trò chơi ( hùng biện ) 
 - Kể lại cuộc xâm lược của Triệu Đà
 Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò :
 Dặn HS về học bài , chuẩn bị bài :Nước ta dưới triều đại phong kiến phương Bắc.
2 em trả lời .
Đọc SGK( hoạt động N2)
 Ở mạn Tây Bắc của nướcVăn Lang
Trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá .
Hòa hợp với nhau 
KL: có nhiều nét tương đồng nhau
Quân Tần ( TQ ngày nay )
Vua An Dương Vương ( Thục Phán) 
Quan sát lược đồ SGK
Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội ngày nay )
Hoạt động N6
Xây dựng thành Cổ Loa, biết kĩ thuật rèn sắt, sử dụng lưỡi cày đồng
Chế tạo nỏ bắn đựơc nhiều mũi tên
Kể nối tiếp nguyên nhân và cuộc kháng chiến chống Triệu Đà 
2 hs đọc bài SGK
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP : GIÁO DỤC 
 QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh biết quyền và bổn phận của trẻ em.
Giáo dục học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tài liệu về quyền và bổn phận của trẻ em.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
 Gọi học sinh nhắc lại nội dung thi đua đã phát động ở tuần trước .
 Em đã thực hiện được những điều nào ? 
 Chưa thực hiện những điều nào trong nội dung thi đua đó ?
Hoạt động 2 : Đọc tài liệu về quyền và bổn phận trẻ em :
Hoạt động 3 : Thảo luận về các nội dung về quyền và bổn phận của trẻ em :
Kết luận
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò :
Về xem lại nội dung bài, chuẩn bị tiết sau thực hành.
Vài học sinh nhắc lại, cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe
1,2 em đọc lại .
Hoạt động N6
Trẻ em có những quyền gì ?
Trẻ em có những bổn phận gì ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc