Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Hà Thị Huống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Hà Thị Huống

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ SGK

- Băng giấy viết đoạn văn cần luyện đọc

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức về bản thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác .
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ SGK
Băng giấy viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học:
GV 
HS
 1.Ổn định lớp:
 G.thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 1
 2.KTBC: KT sách vở, dụng cụ học tập. Nhận xét.
 3.Dạy bài mới:
 a/ G.thiệu chủ điểm và bài đọc
 G,thiệu tranh, ghi tựa
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 óLuyện đọc: - Chỉ định 1 em đầu bàn đọc
 + Đoạn 1: Một hôm  tảng đá cuội. (Vào câu chuyện)
 + Đoạn 2: Chị Nhà Trò  chị mới kể:. (Hình dáng Nhà Trò)
 +Đoạn 3: Năm trước  ăn thịt em. (Lời Nhà Trò)
 + Đoạn 4: Tôi xoè  của bọn nhện. (Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn)
 - Kết hợp HD cách phát âm, HD đọc từ khó, giải nghĩa từ. 
 -Đọc diễn cảm cả bài
 óTìm hiểu bài:
 - Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt?
 -Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn?
 -Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
 -Nêu 1 h/ả nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích.
 c/ HD đọc diễn cảm
 HDHS đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. “Năm trước  kẻ yếu”
 - Đọc mẫu
 4. Củng cố – dặn dò:
 -Giúp HS liên hệ bản thân học được gì ở Dế Mèn.
 -Nhận xét tiết học + Tuyên dương
 -Dặn HS đọc kỹ bài, xem lại tìm hiểu bài, chuẩn bị cho tiết sau: Mẹ ốm.
 - Để sách vở, dụng cụ học tập trước mặt để GV KT
 - Quan sát, theo dõi 
 - Nối tiếp đọc từng đoạn 
 -Đọc chú thích cuối bài
 - Luyện đọc theo cặp
 -1;2 em đọc cả bài
-Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn trùng trùng, quá yếu lại chưa quen mở.
 -Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặng đường, đe bắt chị ăn thịt.
 -Lời nói: Em đừng sợ  kẻ yếu.
 -Cử chỉ: Xoè cánh ra, dắt Nhà Trò đi.
 -Cả lớp đọc lướt toàn bài.
 -Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội, mặt áo thâm dài  - Tả Nhà Trò giống 1 cô gái đáng thương,yếu đuối.
 - 4em nối tiếp đọc 4 đoạn
 - HS cả lớp nhận xét
 -Luyện đọc theo cặp
 -Thi đọc diễn cảm trước lớp
 -Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
Toán
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các số đến 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 - BT cần làm:Bài 1; Bài 2; Bài 3: a) viết được 2 số; b) dòng 1
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Ổn định lớp:
2.KTBC: KT sách vở đồ dùng học tập. Nhận xét.
3.Bài mới:
 a/ G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Ôn tập các số đến 100 000
 b/ Ôn tập cách đọc số, viết số và các hàng.
 - GV ghi: 83251
 - Tương tự GV ghi tiếp: 83001; 80201; 80001.
 - Cho HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
 c/ Thực hành:
 - Bài 1: HS nêu miệng và ghi trên bảng con
 Thống nhất kết quả
 - Đọc số: 83251. Nêu rõ các chữ số ở các hàng: Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
 - Thực hiện như trên.
 - Vài HS nêu:
 + Các số tròn chục
 + Các số tròn trăm
 + Các số tròn nghìn
 + Các số chục nghìn
 -Tìm qui luật các số viết trong dãy.
 a/ 20000; 40000;50000; 60000 
 b/ 38000; 39000; 40000; 42000
 -Tự phân tích mẫu và tự làm.
 - Bài 2: Cho HS làm bài vào vở sau đó sửa bài trên phiếu khổ to
Viết số
Chục nghìn
Nghìn 
Trăm 
Chục 
Đơn vị
Đọc số
42571
63850
91907
16212
81005
70008
4
6
9
1
8
7
2
3
1
6
1
0
5
8
 9 
 2
 0
 0
7
5
0
1
0
0
1
0
7
2
5
8
 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt.
 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.
 Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
 Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
 Tám nghìn một trăm linh năm.
 Bảy nghìn không trăm linh tám.
 - Bài 3: HS làm bài theo cặp trên phiếu 
 -Bài 4: Cho HS làm bài theo nhóm 
4.Củng cố – dặn dò:
 -Nhận xét tiết học + Tuyên dương
 -Dăn HS: 
 + Tự ôn tập ở nhà
 + Xem trước bài: Ôn tập các số đến 100 000(Tiếp theo). 
 a/ 9171=9000+100+70+1
 3082=3000+80+2
 7006=7000+6
 b/ 7000+300+50+1=7351
 6000+200+30=6230
 6000+200+3=6203
 5000+2=5002
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6+4+3+4=17(cm)
Chu vi hình chữ nhậtMNPQ là:
(8+4)x2=24(cm)
Chu vi hình vuông GHIK là:
5x4=20(cm)
Môn Đạo Đức 
Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 1)
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
* Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
KNS: - KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
 - KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, bài tập, thẻ xanh, đỏ, vàng.Tranh vẽ
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định:
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Xử lí tình huống (SGK trang 3)
- HS trao đổi,thảo luận lựa chọn cách giải quyết.
- HS trình bày ,nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết, GV chốt lại. 
-HS rút ra ghi nhớ ,GV chốt lại. 
* HĐ2: Thảo luận(bài tập 1 - SGK)
- HS trao đổi,thảo luận
- HS trình bày,nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- GV tích hợp GD KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân HS.
* HĐ3: Làm việc cá nhân (BT 2 SGK)
+ GV hướng dẫn cách bày tỏ 3 màu: Đỏ, Xanh, Vàng
- GV nêu từng tình huống, HS giơ thẻ.
-HS nhận xét mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết,GV chốt lại 
* HĐ4: Liên hệ
-Làm việc cả lớp .
GV: - Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ , được mọi người yêu quí tôn trọng .
 - GD KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Nhắc HS về chuẩn bị bài tập 3, 4 và 6.
GV nêu mục đích bài học
* Xem tranh đọc nội dung tình huống.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Lớp trao đổi bổ sung .
c)+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau .
- 1- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
*)Các nhóm trao đổi, thảo luận.
 trao đỏi, chất vấn lẫn nhau.
+(c) là đã trung thực trong học tập. 
+ (a, b, d) là không trung thực.
*) Lựa chọn theo quy ước:
Làm việc cá nhân, trình bày ý kiến
- ý kiến (b, c) là đúng.
- ý kiến (a, d) đúng.
* HS tự liên hệ . Kể những mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
+ Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực không trung thực mà em biết ?
- HS suy nghĩ trả lời ,nhận xét.
Khoa học
Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I. Mục tiêu: 
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước, không khí... , biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy – học:
Hình trang 4;5 SGK
Phiếu học tập
Bộ phiếu dùng cho trò chơi ”Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
III. Hoạt động dạy – học: 
GV
HS
Ổn định lớp:
KTBC: KT dụng cụ học tập. Nhận xét
Bài mới:
 a/ G.thiệu: GV nêu – ghi tựa 
Con người cần gì để sống?
 b/ Bài giảng: 
 *Hoạt động 1: Động não
 - Mục tiêu: HS biết liệt kê những gì các em cần có cho sự sống của mình.
 - Cách tiến hành: 
 + Bước 1: Đặt vấn đề và nêu yêu cầu: 
 Ghi ý kiến HS nêu lên bảng
 + Bước 2: Tóm tắt lại ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung.
 Kết luận:
 -Điều kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, phương tiện đi lại
 -Điều kiện về tinh thần văn hoá xã hội như:Tình cảm gia đình bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập vui chơi giải trí 
*Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
- Mục tiêu: HS phân biệt được yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần.
 - Cách tiến hành: 
 + Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
 Phát phiếu và HD.
 -Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
Phiếu học tập
 Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
Yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật 
Thực vật
1.Không khí
2.Nước
3.Anh sáng
4.Nhiệt độ thích hợp
5.Thức ăn phù hợp
6.Nhà ở
7.Tình cảm gia đình 
8.Phương tiện giao thông 
9.Tình cảm bạn bè 
10.Quần áo 
11.Trường học
12.Sách báo
13.Đồ chơi
 (Cho HS chọn thêm)
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x 
 - Bước 2: Chữa BT ở lớp
 - Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Như những sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn sinh vật khác, cuộc sống con người cần những gì?
 Kết luận: (Theo nội dung PHT)
 *Hoạt động 3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác
 - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về những đ.kiện cần để duy trì sự sống của con người.
- Cách tiến hành:
 + Bước 1: Chia nhóm phát phiếu trò chơi.
 + Bước 2: HDHS cách chơi và chơi.
 + Bước 3: Thảo luận
 4.Củng cố – dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem lại nội dung bài và xem trước bài: Trao đổi chất ở người.
 - Đại diện nhóm trình bày 
 - HS khác bổ sung, sửa chữa
 - Thảo luận, trình bày
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao phải lựa chọn như vậy.
Kĩ thuật
Tiết 1: VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU, THEÂU(2 tieát)
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I/ Muïc tieâu:
 - HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng vaø caùch söû duïng, baûo quaûn nhöõng vaät lieäu, duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu theâu.
 - Bieát caùch vaø thöïc hieän ñöôïc thao taùc xaâu chæ vaøo kim va ... S ghi nhớ nội dung bài.
 - Đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
 +Nhân vật DM khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàn làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
 +Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
 - Vài em đọc ghi nhớ 
 - 1 em đọc nội dung
 - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi trả lời câu hỏi.
 +Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi không giúp bà dọn bàn.
 +Gô-sa lén hắt những mẵ bánh vụn xuống đát để khỏi dọn bàn.
 +Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp.
 - 1 em đọc nội dung 
 - Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra:
 +Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, đỡ em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc.
 +Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục nô đùa mặt kệ em bé khóc.
 - Suy nghĩ, thi kể.
Toán
Tiết 5: LUYỆN TẬP
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I.MỤC TIÊU:
 -Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép nhân.
 -Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
 -Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
-KT những HS chưa hoàn thành các bài tập của tiết trước.
Nhận xét- sửa sai ( nếu có).
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa 1 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
Ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5?
Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào vở nháp.
-GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng sốù chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự ( thực hiện các phép tính nhân chía trước, cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau).
Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
Chấm chữa bài cho HS.
*Bài tập 3( nếu cịn thời gian)
-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết côït thứ ba trong bảng cho biết gì?
-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu?
-Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại là 40?
*GV hướng dẫn : Số cần điền vào mỗi ô trốùng là giá trị của biểûu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
Chấm chữa bài.
*Bài tập 4:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao nhiêu?
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a X 4
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó thực hiện vào vở.
+Chấm chữa bài cho HS.
3.Củng cố – Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoàn thành các bài tập.
-Những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết trước để vở lên bàn cho GV KT.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại.
-HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức.
-1 HS đọc thầm.
HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 phần, HS làm vào vở nháp.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
-1 HS đọc bảng số và trả lời các câu hỏi của GV.
-Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-là 40.
-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-HS thực hiện vào vở.
-2 HS nhắc lại.
Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4.
-Nếu hình vuông có chnhj là a thì chu vi của hình vuông là a X 4.
-3 HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
 A) Chu vi cuả hình vuông là:
 3 x 4 = 12( cm )
b) Chu vi của hình vuông là:
 5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là:
 8 x 4 = 32 ( m )
-HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài )
 - Làm đúng bài tập ( BT ) CT phương ngữ: BT (2) a hoặc b ( a, b ) hoặc BT do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a
 - VBT tiếng việt 4 tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp:
 2.KTBC: KT sách vở, dụng cụ học tập. Nhận xét.
 3.Dạy bài mới:
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa 
Chính tả (nghe – viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 b/HDHS nghe – viết:
 - Đọc đoạn: Một hômvẫn khóc.
 - Nhắc HS một số qui tắt viết chính tả.
 - Đọc chính tả 
 - Đọc lại toàn bài 1 lần
 - Nêu nhận xét chung
 c/HDHS làm BT chính tả:
 *Bài tập 2: Chọn BT2b
 - Dán 3 tờ phiếu khổ to 
 - Nhận xét, kết luận,
 *Bài tập 3: Chọn BT 3b
 - Nhận xét, khen ngợi
 4.Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Nhắc HS cần ghi nhớ những từ viết sai để khắc phục.
 - Dặn HS HTL 2 câu đố BT3.
 - Theo dõi, đọc thầm lại.
 - Gấp SGK
 - Nghe và viết
 - Soát lại bài.
 - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau
 - Đọc yêu cầu
 - Làm bài vào vở BT
 - 3 em lên bảng trình bày kết quả.
 - Đọc lại đoạn văn
 - Sửabài vào vở
 +Mấy chú ngan con dàn hàng ngang 
 +Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
 - Đọc yêu cầu BT
 - Thi giải câu đố nhanh và viết lời giải vào bảng con.
 Lời giải: a/cái la bàn; b/hoa ban
Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I.Mục dích, yêu cầu:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng mẫu ở BT1.
 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
 - HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) giải được câu đố ở BT5.
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép thành các con chữ, các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp:
 2.KTBC: Cấu tạo của tiếng
 - Gọi 2HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách.
 - Nhận xét, chấm điểm.
 3.Dạy bài mới: 
 a/G.thiêu: GV nêu – ghi tựa
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 b/HDHS làm BT: 
 *Bài tập 1: 
* Bài tập 2: Làm việc cá nhân 
 * Bài tập 3: Thảo luận theo cặp 
 Cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải.
 *Bài tập 4: Làm việc theo cặp
 Chốt lại lời giải.
 *Bài tập 5: Làm việc cá nhân 
 - Gợi ý tìm chữ
 - Lời giải: dòng 1(chữ út); dòng 2(chữ ú); dòng 3(chữ bút).
 4.Củng cố – dặn dò:
 - Tiếng có cấu tạo như thế nào?
 - Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS xem trước BT2 (tiết LTVC, tuần 2, Tr17) tra từ điển để nắm nghĩa các từ trong BT2.
2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
 - 1 em đọc nội dung
 - Làm việc theo nhóm 
Tiếng 
Âm đầu
Vần 
Thanh 
Khôn
ngoan
đối
đáp
người 
ngoài
Gà 
cùng 
một
mẹ
chớ 
hoài 
đá
nhau
kh
ng
đ
đ
ng
ng
g
c
m
m
ch
ng
đ
nh
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
a
ung
ôt
e
ơ
oai
a
au
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
huyền
huyền
nặng
nặng
sắc
huyền
sắc
ngang
- Đọc nội dung bài rồi tự làm
- Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài; vần giống nhau “oai”.
- Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, thi làm bài đúng.
- Viết vào VBT.
+Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt – thoắt; xinh; nghênh.
+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt (oăt)
+Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh (inh – ênh).
 - Đọc yêu cầu bài, phát biểu.
 - Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- 2 em đọc yêu cầu và câu đố.
 - Tìm chữ.
Sinh hoạt Tuần 1
ỔN ĐỊNH NỀ NẾP LỚP HỌC
- Ngày soạn:......................................
- Ngày dạy:.......................................
I/ Mục tiêu : 
-ổn định tổ chức lớp, chọn cử cán bộ lớp 
-Nắm nội quy của trường lớp , 4 nhiệm vụ HS tiểu học 
II/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt đôäng củạ học sinh
 * Hoạt động 1: Bình chọn cán sự lớp 
Mục tiêu : HS tự bầu chọn cán bộ lớp , tổ 
Cách tiến hành :
-Sau thời gian học tập , các em đã biết tên , năng lực của các bạn trong tổ mình hãy bình chọn ban cán sự lớp 
-GV thống nhất các ý kiến 
*Hoạt động 2: Nhiệm vụ của cán sự lớp 
HS nắm được các nhiệm vụ cần thực khi đến lớp 
-GV nhắc nhở những nhiệm vụ cần thực hiện của cán bộ lớp để cùng nhau quản lí lớp cho tốt 
+Lớp trưởng quản lí lớp khi truy bài đầu giờ ,sắp hàng ra vào lớp 
+Tổ trưởng nhắc nhở tổ thực hiện tốt nhiệm vụ trực nhật 
+Văn thể mỹ điều khiển lớp hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ 
*Hoạt động 3: Nội quy của trường lớp 
-GV cho HS học thuộc 4 nhiệm vụ HS tiểu học 
-Không được viết vẽ bậy lên tường, không hái hoa bẻ cành 
Đến lớp dụng cụ học tập phải đầy đủ 
*Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 
Dặn HS ghi nhớ những điều đã học 
Từng tổ bầu tổ trưởng , tổ phó 
Tổ 1: .....................................................
..............................................................
Tổ 2 : ......................................................
.....................................................................
Tổ 3...........................................................
...................................................................
Tổ 4: .......................................................
...................................................................
Cả lớp thống nhất bầu 1 lớp trưởng 
Lớp trưởng :....................................
Lớp phó : .............................................
Lớp phó văn thể mỹ: ..........................
4 nhiệm vụ HS tiểu học 
Ghi nhớ những điều GV dặn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 T1 CKTKNKNSGDSDNLTKHQ TUAN 1.doc