I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn .)
- Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Mở đầu:
+ Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
+ Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK - 3)
+ Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn : Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu.
Tuần 1 Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày dậy : thứ 2 ngày 25/8/2008 Tiết 1: Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn...). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ...) - Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2. - Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài) III. Các hoạt động dạy học. 1. Mở đầu: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK. + Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK - 3) + Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Trích đoạn : Dế Mèn Bênh vực kẻ yếu. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Gv gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp (3 lượt) + Sửa lỗi + phát âm. - 4 hs thực hiện đọc ( lượt 1) - Các học sinh khác đọc lượt 2, 3. - Cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc bài. - Gv gọi 2 em khác đọc lại toàn bài. - 2 em đọc + cả lớp đọc thầm và nhận xét bạn đọc. - Gv gọi 1 em đọc chú giải ( SGK - 5) - 1 em đọc + cả lớp theo dõi. - Gv đọc mẫu lần 1: - Theo dõi Gv đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài và hướng dẫn hs đọc diễn cảm. - Truyện có những nhân vật nào? - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. - Kẻ yếu được Dế Mèn bệnh vực là ai? - Chị Nhà Trò. * GT: Nhà Trò (SGk) - Hs đọc thầm đoạn 1. ? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. - 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm Đ2. ? Tìm trong đoạn 2 những chi tiết cho thấy chị nhà Trò rất yếu ớt? * GT: Ngắn chùn chùn, : Ngắn quá mức. - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn... cánh mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn - lâm vào cảnh nghèo túng. ? Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt yếu ớt của ai? - Dế Mèn. ? Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? - Sự ái ngại, thông cảm với chị Nhà Trò. - Đoạn 2 đọc với giọng như thế nào? - Chậm thể hiện sự yếu ớt. - Hs đọc đoạn 2 thể hiện giọng. ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn? - Đánh, chăng tơ bắt, doạ sẽ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt. ? Đoạn này là lời của ai? - Nhà Trò. ? Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì? - Tình cảm đáng thương của chị Nhà Trò. ? Giọng đọc đoạn này? - Kể lể, đáng thương. * GV cho học sinh thể hiện giọng đọc. - 2 em đọc - Gv gọi hs đọc đoạn 4: - 1 em đọc cả lớp đọc thầm. ? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì? - Xoè 2 càng, nói với chị Nhà Trò : " Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu" ? Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? - Có tấm lòng hào hiệp, dũng cảm, bênh vực người yếu hơn mình. - Đoạn cuối baì ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. - Cách đọc câu nói của Dế Mèn? - Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình. - Cho hs đọc: - 2 em đọc ? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với ta điều gì? - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. ? Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? - Cho học sinh tự do nêu theo ý các em. c. Thi đọc diễn cảm: - Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai. - Giọng đọc của bài như thế nào - GV hướng dẫn đọc 1 đoạn diễn cảm - Gv nhận xét - 3 vai: dẫn truyện, Nhà Trò, Dế Mèn. - Giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp vơi lời nhân vật - Hs tự tìm từ nhấn giọng - Đọc nhóm - thi đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Cho hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Dặn dò: Chuẩn bị bài Mẹ ốm (9). --------------------------------------- Tiết 1: Toán Ôn tập các số đến 100 000. I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số . Chu vi của một hình. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn ôn tập . B, Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Số : 83 251? Đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ... số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm , hàng nghìn, ... ? Tương tự với các số: 83 001; 80 201; 80 001. ? Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề? ? Nêu các số tròn trăm, tròn chục, ...? B, Thực hành Bài 1 ( 3 ) GV chép đề lên bảng ? Các số trên tia số được gọi là số gì ? ? Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? ? Vạch thứ nhất viết số ? ? Học sinh lên làm tiếp. - Phần b làm tương tự: Bài 2(5) Viết theo mẫu. - G v kẻ sẵn bảng và ghi mẫu vào bảng: Hs nêu 1 chục = 10 đv 1 trăm = 10 chục... Hs nêu a.Hs đọc yêu cầu 0 10 000 ... 30 000 ... ... 10 000 20 000; .... 36 000; 37 000; 38 000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000. Đọc yêu cầu Hs đọc mẫu, lên bảng làm những số tương tự, lớp làm vào nháp. Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục đv Đọc số 42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907 16 212 7 0 0 0 8 Gv cùng hs nhận xét , chữa bài. Bài 3 (5 ) Viết số sau thành tổng 8723 các số khác tương tự: 9171; 3082; 7006. b,9000 + 200 +30 + 2 =? - Gv chấm bài , nx. Bài 4 ( 5 ) Tính chu vi các hình Gv vẽ hình lên bảng Gv nhận xét . ? Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào? ? Giải thích cách tính chu vi hình MNPQ và hình GHIK? C, Củng cố , dặn dò. - Nx tiết học. Xem trước các bài ôn tập tiếp theo. Đọc yêu cầu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 Hs làm vào vở .....= 9232 Bài còn lại làm tương tự Hs làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra nhận xét. Hs đọc yêu cầu. Hs làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng. + Chu vi hình ABCD là; 6 + 4 +3 + 4 = 17( cm ) +Chu vi hình MNPQlà: ( 4 + 8) x 2 = 24 ( cm ) + Chu vi hình GHIK là : 5 x 4 = 20 (cm) Hs đổi chéo nháp kiểm tra, nx bài làm trên bảng. - Tính tổng độ dài các cạnh. - Hình chữ nhật và hình vuông ------------------------------------------ Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích, yêu cầu. - Nghe - viết chính xác, tương đối đẹp đoạn văn từ : Một hôm....vẫn khóc. - Viết đẹp đúng tên riêng : Dế mèn, Nhà Trò. - Làm đúng bài tập phân biệt l/n hoặc an /ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng có âm đầu l/n hoặc an /ang. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết bài tập 2 (5). III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. ? Nêu tên bài tập đọc mới học? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Gv đọc đoạn 1+2 của bài. -Hs lắng nghe. 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Gv gọi 1 em đọc đoạn : Một hôm...vẫn khóc. - 1 em đọc, lớp nghe. ? Đoạn trích cho em biết về điều gì? - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò và hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò. - Hướng dẫn viết bảng con; - cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn, đá cuội, ? Trong bài có từ nào viết hoa? Vì sao? - Dế Mèn, Nhà Trò ( Tên riêng) - Hs viết bảng con. ? Bài viết trình bày như thế nào? - Trình bày là 1đoạn văn. - Gv đọc bài viết tốc độ vừa phải 90 tiếng / 1 phút. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Hs đổi vở soát lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập và chấm bài. Bài 2a (5). Đọc yêu cầu bài: - 1 hs đọc Bài yêu cầu gì? - Điền l hay n vào chỗ ... - Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì. - 1 em làm vào bảng phụ. - Chấm bài chính tả: - Chữa bài: - Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,... Bài 3 (6). - Hs đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu gì? - Giải đố. - Gv cho hs giải vào bảng con: - Nhóm 2 thảo luận và ghi vào bảng con. - G chấm bài chính tả. - Hướng dẫn giải đố và chốt lời giải đúng: a. Cái la bàn. b. Hoa ban. * Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em. 4. Củng cố : - Lưu ý các trường hợp viết l/n; - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Bài tập 2b, Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại. ---------------------------------- Tiết 1: Đạo Đức Trung thực trong học tập I- Mục tiêu: Học xong bài này, Hs có khả năng: - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực nói riêng. - Biết trung thực trong học tập . - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực. II- Tài liệu và phương tiện - Hs mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III- Các hoạt động học tập. 1, Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Mục tiêu: Biết đề ra các cách xử lý cho tình huống và chọn cách giải quyết có nhiều mặt tích cực hơn. - Cách tiến hành. Cho Hs quan sát tranh SGk, đọc nội dung tình huống Cả lớp quan sát. 1,2 học sinh đọc tình huống. ? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào? - Nhiều học sinh trả lời với các cách giải quyết khác nhau. Gv ghi tóm tắt các cách giải quyết: a- Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô xem. b- Nói dối cô đã sưu tầm mà quên. c- Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau. - Mỗi nhóm đều có các cách giải quyết trên. Hs thảo luận nhóm câu 2 - Các nhóm thảo luận. - Trả lời: - Đại diện nhóm Gv kết luận. - Lớp trao đổi, bổ sung. Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập. - Hs đọc ghi nhớ trong Sgk 2, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 / Sgk ) . - Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm thể hiện tính trung thực và những việc làm thiếu tính trunh thực. Đồng tình ủng hộ hành vi có tính trung thực. - Cách tiến hành : - Hs nêu yêu cầu bài. Gv hỏi: ... - Học sinh trả lời theo cá nhân. - Hs khác có ý kiến khác trao đổi và giải thích tại sao ? - Gv kết luận: Việc ( c) : "Không chép bài của bạn trong giờ kt" là trung thực trong học tập . Việc a, b, d... thiếu trung thực. - Hs nhắc lại việc làm có tính trung thực. -Nhắc nhở Hs thực hiện tốt : cần trung thực. 3, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Bài tập 2 Sgk . - Mục tiêu : Bày tỏ thái độ của mình đối với hành vi có tính trung thực. - Cách tiến hành : - Gv chia nhóm 2, tổ chức thảo luận. - Hs thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu trong nhóm và giải thích lí do sự lựa chọn đó. - Trình bày ý kiến: -Đỏ - tán thành - trắng - lưỡng lự - xanh - không tán thành. - Gv kết luận: ý kiến : b,c đúng a , sai Hs nhắc lại ý kiến tán thành. 4, Hoạt động 4: Liên hệ bản thân ( Làm việc cả lớp ) . - Mục tiêu : Tự vận dụng bài học để phân biệt những việc làm của bản thân, việc làm có tính trung thực và thiếu trung thực. - Cách t ... y cho phiếu. - Nhóm nào nhanh, đủ sẽ thắng. * Hoạt động 3: Thực hành. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. - Yêu cầu hs trình bày sáng tạo về sự trao đổi chất (có thể viết hoặc vẽ sơ đồ, theo trí tưởng tượng H2 trang 7 (sgk) chỉ là 1 gợi ý. - Hs thực hiện theo N2 rồi báo cáo kết quả. - Gv cùng cả lớp bình chọn sơ đồ hợp lí, đẹp nhất. C. Củng cố: Hs đọc lại mục bạn cần biết. * Dặn dò: Chuẩn bị bài 3 (8). ----------------------------------- Tiết 1: Địa lí Làm quen với bản đồ. I. Mục tiêu: Hs biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,... - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. II. Chuẩn bị: Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt nam. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bản đồ. * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: - Gv treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( từ lớn đến nhỏ). - Hs đọc tên các bản đồ. ? Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ? - Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất... - Bản đồ Việt Nam thể hiện.... - Bản đồ là gì? - Nhiều hs nhắc lại. - Là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất định. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Đọc bài sgk/4. - Yêu cầu hs quan sát H1,2: - Hs quan sát. ? Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình? - Hs chỉ trên hình vẽ. - Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm ntn? - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ tinh... thu nhỏ tỉ lệ.... - Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN treo tường? - Thu nhỏ tỉ lệ. 2. Một số yếu tố của bản đồ. * Hoạt động 3: Nhóm. - Đọc bài sgk/5. - Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý: - Hs thảo luận nhóm 2. - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây ntn? Chỉ trên H3? - Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Dùng để làm gì? - Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các nhóm khác bổ sung. + ND chốt sgk/5. * Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân. - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. - Quan sát bảng chú giải H3. và vẽ: Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản... - Tổ chức nhóm 2: - 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái gì. 3. Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị bài 3/7. Hs đọc bài sgk/7. ------------------------------------ Ngày soạn: 13/8/2009 Ngày dậy : thứ 6 ngày 14/8/2009 Tiết 5: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố có tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập về nhà. - Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào? 2. Luyện tập, củng cố: Bài 1 (7). - Hs đọc đề bài. ? Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị của biểu thức theo mẫu. - Gv hướng dẫn mẫu: - Hs lắng nghe, phân tích. a 6 x a 5 6x5 = 30 7 10 - Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1. ? Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ? - Thay chữ bằng số rồi tính kết quả. Bài 2(7). - Hs đọc đề bài. ? Bài yêu cầu làm gì? - Tính giá trị của biểu thức. ? Muốn tính được em làm thế nào? - Thay chữ bằng số. a. 35 + 3 x n . -Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56. - Hs làm tương tự với các phần còn lại. ? Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu? - Gv cho hs tự kẻ bảng rồi viết. - Hs thực hiện, đổi vở chữa bài. Bài 4(7). - Gv vẽ hình vuông cạnh a. ? Nêu cách tính chu vi hình vuông này? - Độ dài cạnh x 4. - Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4. - P gọi là chu vi hình vuông. ? Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 cm? Cạnh a = 5 dm? Cạnh a = 8 m P = 3 x 4 = 12 ( cm) P = 5 x 4 = 20 ( cm) P = 8 x 4 = 32 ( cm). * Dặn dò : Làm lại bài 4 vào vở. ------------------------------------ Tiết 2: Tập làm văn Nhân vật trong truyện. I. Mục tiêu: - Học sinh biết: - Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Chuẩn bị: - 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào? 2. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: ( SgV - 51). 2. Phần nhận xét. - Hs đọc yêu cầu bài. ? Trong tuần em đã học những truyện nào? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể. ? Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp? a. Nhân vật là người? - Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu. b. Nhân vật là vật? - Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật: - Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) - Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công. - Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể? - Giàu lòng nhân hậu. - Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy? - Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật. 3. Ghi nhớ: - Hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Gv nhắc các em học thuộc bài. 4. Phần luyện tập: Bài 1 (13) - Hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải). - Hs thực hiện theo N2. - Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1. * Tổ chức đánh giá kết quả: - Các nhóm trao đổi kết quả. - Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại. - Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ. - Em đồng ý với nhận xét của bà. - Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. . Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. . Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất... . Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn..... Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn? - Bạn nhỏ quan tâm đến người khác. - Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác. - Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất. - Hs suy nghĩ thi kể trước lớp. 5. Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại ghi nhớ của bài. - Dặn dò hs chuẩn bị tiết 3. -------------------------------------- Tiết 1: Đạo Đức Trung thực trong học tập I- Mục tiêu: Học xong bài này, Hs có khả năng: - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực nói riêng. - Biết trung thực trong học tập . - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực. II- Tài liệu và phương tiện - Hs mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III- Các hoạt động học tập. 1, Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Mục tiêu: Biết đề ra các cách xử lý cho tình huống và chọn cách giải quyết có nhiều mặt tích cực hơn. - Cách tiến hành. Cho Hs quan sát tranh SGk, đọc nội dung tình huống Cả lớp quan sát. 1,2 học sinh đọc tình huống. ? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào? - Nhiều học sinh trả lời với các cách giải quyết khác nhau. Gv ghi tóm tắt các cách giải quyết: a- Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô xem. b- Nói dối cô đã sưu tầm mà quên. c- Nhận lỗi với cô và sưu tầm nộp sau. - Mỗi nhóm đều có các cách giải quyết trên. Hs thảo luận nhóm câu 2 - Các nhóm thảo luận. - Trả lời: - Đại diện nhóm Gv kết luận. - Lớp trao đổi, bổ sung. Cách giải quyết ( c ) phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập. - Hs đọc ghi nhớ trong Sgk 2, Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 / Sgk ) . - Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm thể hiện tính trung thực và những việc làm thiếu tính trunh thực. Đồng tình ủng hộ hành vi có tính trung thực. - Cách tiến hành : - Hs nêu yêu cầu bài. Gv hỏi: ... - Học sinh trả lời theo cá nhân. - Hs khác có ý kiến khác trao đổi và giải thích tại sao ? - Gv kết luận: Việc ( c) : "Không chép bài của bạn trong giờ kt" là trung thực trong học tập . Việc a, b, d... thiếu trung thực. - Hs nhắc lại việc làm có tính trung thực. -Nhắc nhở Hs thực hiện tốt : cần trung thực. 3, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Bài tập 2 Sgk . - Mục tiêu : Bày tỏ thái độ của mình đối với hành vi có tính trung thực. - Cách tiến hành : - Gv chia nhóm 2, tổ chức thảo luận. - Hs thảo luận, lựa chọn ý kiến nêu trong nhóm và giải thích lí do sự lựa chọn đó. - Trình bày ý kiến: -Đỏ - tán thành - trắng - lưỡng lự - xanh - không tán thành. - Gv kết luận: ý kiến : b,c đúng a , sai Hs nhắc lại ý kiến tán thành. 4, Hoạt động 4: Liên hệ bản thân ( Làm việc cả lớp ) . - Mục tiêu : Tự vận dụng bài học để phân biệt những việc làm của bản thân, việc làm có tính trung thực và thiếu trung thực. - Cách tiến hành: - Gv tổ chức làm việc cả lớp Hs suy nghĩ trả lời ? Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực ? Hs trả lời. ? Nêu những hành vi thiếu trung thực mà em biết ? Hs khác bổ sung, trao đổi. ? Tại sao trong học tập cần trung thực? Hs đọc ghi nhớ của bài. 5, Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Chia lớp theo nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề " trung thực trong học tập " -------------------------------------- Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 1 I. yêu cầu: - Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - ưu điểm: Đã chuẩn bị đồ dùng học tập tương đối đầy đủ - Tồn tại: Trong lớp còn nói chuyện , chưa chú ý nghe giảng, kiến thức cũ còn rỗng. Một số em về nhà chưa học bài. 1 số em còn thiếu đồ dùng học tập như em: Thái; em Minh Hiếu 2/ Biên chế tổ chức lớp học: - Lớp trưởng : Bùi Huy Hoàng - Lớp phó : Nguyễn Thị Ngọc ánh - Tổ trưởng tổ 1 :Hoàng Quốc Trung - Tổ trưởng tổ 2 : Nguyễn Duy Thái - Tổ trưởng tổ 3 :Nguyễn Ngọc ánh 3/ Học tập nhiệm vụ 4 HS 4/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại; kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học; Học lại bảng cửu chương; Tiếp tục kiểm tra đồ dùng hs.
Tài liệu đính kèm: