Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tiết 1: GDTT

Tiết 2: Tập đọc:

 Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ ngĩnh, đáng yêu.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 17 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17:
 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: GDTT
Tiết 2: Tập đọc:
 Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ ngĩnh, đáng yêu. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Tranh minh họa cho bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện phân vai truyện:Trong quán ăn "Ba-cá-bống"
- GV nhận xét cho điểm. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Cho hs quan sát tranh giới thiệu bài.
b) Luyện đọc:
- Gọi h/s chia đoạn?
- Gọi h/s đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho hs đọc bài.
Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc nhóm 3.
- GV đọc toàn bài.
c). Tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? 
- Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
+ Nêu ý đoạn 3? 
- Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì? 
- Rút ra nội dung bài
d). Đọc diễn cảm: 
- HD đọc phân vai. 
- Luyện đọc: Đoạn- Thế là chú hề...bằng vàng rồi. 
+ GV đọc mẫu. 
- Thi đọc. 
- GV cùng h/s nhận xét khen h/s đọc tốt. 4. Củng cố dặn dò:
- Cách nghĩ về mặt trăng của các em thế nào?
-Trẻ en có quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ ngĩnh, đáng yêu. 
- GV nhận xét tiết học, dặn h/s về đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện
- 2 h/s đọc.
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp 2 lần kết hợp sửa lỗi.
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS đọc trước lớp.
- Đọc thầm bài trao đổi trả lời:
- Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt trăng.
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. 
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... mặt trăng cho công chúa.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng thường làm bằng vàng.
+ Ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa.
- Chú hề tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. 
- Công chúa thấy mặt trăng vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
- Ý 3: Chú hề mang đến cho công chúa một mặt trăng như cô mong muốn.
- Hs nêu nội dung chính của bài
- Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ. 
- HS nghe, nêu cách đọc đoạn. 
- Cá nhân, nhóm.
- Hs trả lời
___________________________________
Tiết 3: Toán
 Tiết 81: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. Bài 1 (a), bài 3 (a)- (tr89) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bảng nhân chia?
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS đọc bảng nhân chia.
 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1(a): Đặt tính rồi tính.
- HD mẫu.
86679
214
 01079
 009
405
 - Yêu cầu h/s làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. (Mỗi h/s làm 1 phép tính).
54322
346
25275
108
 1972
 2422
 000
157
 0367
 0435
 003
234
Bài 2: ( Giảm tải )
- Bài toán cho biết gì , hỏi gì?
- HS đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài.
- HD làm bài.
 Tóm tắt:
 240 gói : 18 kg
 1 gói : ...g ?
Bài giải:
18 kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
18 000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75 g muối.
Bài 3 ( Phần b) HD h/s khá giỏi làm thêm)
- HD tóm tắt và giải bài toán.
- Tính chiều rộng thế nào? 
- Tính chu vi thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài rồi chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc đầu bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Bài giải:
 a. Chiều rộng sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 b. Chu vi sân bóng đá là :
 (105 + 68) x 2 = 346 (m).
 Đáp số: a. Chiều rộng 68m;
 b. Chu vi 346 m.
- Em hãy nêu nhận xét số dư so với với số chia trong phép chia có dư?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s về làm bài tập luyện tập chung vào nháp.
Thø ba , ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG( TiÕp theo)
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đọan văn đọc có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
- Quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ ngĩnh, đáng yêu. 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
	- Tranh minh hoạ trong sgk phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu) và trả lời câu hỏi về nội dung?
- 2,3 Hs đọc. Lớp nx.
- Gv nx chung ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 hs khá đọc, lớp theo dõi, chia đoạn.
+ Đ1: 6 dòng đầu.
+ Đ2: 5 dòng tiếp.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Gọi h/s đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho hs đọc bài.
Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc nhóm 3.
- HS đọc nối tiếp 2 lần kết hợp sửa lỗi.
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS đọc trước lớp.
- Gv đọc toàn bài.
c) Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm Đ1, trả lời:
- Cả lớp
? Nhà vua lo lắng điều gì?
- ...vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được/...
- Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời:
? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
? Công chúa trả lời thế nào?
- Hs trả lời:...
? Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
- Hs trao đổi chọn câu trả lời.
+ Câu c ý sâu sắc hơn.
- Tóm tắt lại nội dung bài và rút ra nội dung chính của bài.
d). Đọc diễn cảm:
- Hs nêu nội dung chính của bài.
- Đọc toàn truyện (phân vai)
- 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ.
? Nêu cách đọc?
- Đọc diễn cảm, giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời nhân vật:
+ Lời chú hề: nhẹ nhàng, khôn khéo
+ Nàng công chúa: hồn nhiên, tự tin, thông minh.
- Luyện đọc: Đoạn: Làm sao mặt trăng...hết bài.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn
+ Luyện đọc: N3
- Đọc phân vai.
+ Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
-Trẻ en có quyền suy nghĩ riêng tư: Cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ ngĩnh, đáng yêu. 
- Nx tiết học. Vn đọc bài nhiều lần và kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Hs trả lời
Tiết 2: Chính tả:
 Bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT 3.
- GV gióp häc sinh thÊy ®­îc nh÷ng nÐt ®Ñp cña thiªn nhiªn vïng nói cao trªn ®Êt n­íc ta. Tõ ®ã, thªm yªu quý m«i tr­êng thiªn nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 h/s lên đọc những tiếng có âm đầu r/d/gi cho h/s khác viết.
- 2 h/s lên bảng viết, lớp viết nháp.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc bài viết.
- 1 h/s đọc, lớp theo dõi.
- Cảnh đẹp mùa đông trên vùng cao có gì đẹp?
- Đọc thầm và tìm từ còn hay viết sai, dễ lẫn?
- HS nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
- Yêu cầu viết các từ khó.
- GV nhắc nhở h/s cách trình bày.
- Lớp viết vào nháp, 1số h/s lên bảng viết.
- GV đọc bài cho h/s viết.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc bài phân tích từ khó.
- HS soát lỗi trong bài.
- GV chấm bài.
c) Bài tập:
Bài 2(a):
- HS đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung.
- HD h/s làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 h/s làm bài bảng phụ.
- GVcùng h/s nhận xét trao đổi, chốt bài đúng.
- Loại nhạc cụ; lễ hội, nổi tiếng.
Bài 3:
- GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị.
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp theo nhóm cùng bàn. 
- Gọi h/s làm bài.
- GV cùng h/s nhận xét chung, chốt bài đúng.
4. Củng cố dặn dò:
- Người ở vùng cao cần làm gì để bảo vệ môi trường? 
- GV gióp häc sinh thÊy ®­îc nh÷ng nÐt ®Ñp cña thiªn nhiªn vïng nói cao trªn ®Êt n­íc ta. Tõ ®ã, thªm yªu quý m«i tr­êng thiªn nhiªn.
- Nhận xét chung tiết học. 
- Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay.
- Trồng cây, không chặt phá rừng...
Tiết 3: Toán
 Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ. Bài 1: + bảng 1 (3 cột đầu); + bảng 2 (3 cột đầu), bài 4 (a, b)- (tr90)
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- GV kẻ trước bài tập lên bảng phụ: bài 1; biểu đồ bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày miệng bài tập 2, 3 Luyện tập?
- 2 h/s trình bày.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho h/s tự làm bài vào nháp.
- Cả lớp làm ... ách nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT1,2,3
- Yêu cầu 1 HS đọc bài Cái cối tân , nhóm 2 em trao đổi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có đặc điểm gì ?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em nhận biết đợc bài văn có mấy đoạn?
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi bảng
d) Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc bài văn cây bút máy trên bảng lớp
- Cho HS quan sát cây bút máy
- GV giải nghĩa từ: Két, tòe
- Bài văn có mấy đoạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút.
- Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn thứ ba.
- Đoạn văn nào tả cái ngòi bút ?
- Theo em đoạn này nói về cái gì ?
- Kết luận lời giải đúng - GV dùng phấn gạch chân
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng
- Lu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu viết đoạn tả bao quát chiếc bút
+ Cần quan sát kĩ về hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo
+ Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS trả lời
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm, 2 em cùng bàn thảo luận làm bài vào VBT - 1 nhóm làm vào phiếu
- HS phát biếu ý kiến - dán phiếu lên bảng nhận xét
+ Có 4 đoạn
1. Giới thiệu cái cối được tả
2. Tả hình dáng bên ngoài
3. Tả hoạt động của cái cối
4. Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ GT về đồ vật đợc tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của TG về đồ vật đó
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng
- 3 em đọc.
- 1 em đọc - lớp theo dõi
- HS theo dõi - quan sát và nghe
a) Baì văn có 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng cây bút
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Mở đoạn: Mở nắp ra..khong rõ
+ Kết đoạn: Rồi em..vào cặp
+ Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó và cách giữ gìn ngòi bút
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- 5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- 3 câu kể Ai làm gì tìm được BT1.
- Bảng phụ viết đoạn văn BT - III.1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là câu kể?
- 2,3 h/s đọc, trình bày.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài: 
a). Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn và 4 yêu cầu?
- HS đọc.
- Tổ chức h/s trao đổi các yêu cầu.
- HS thực hiện.
- Gọi h/s trình bày:
- GV đưa 3 câu đã chuẩn bị lên bảng.
- Lần lượt từng yêu cầu, trao đổi.
1. Câu kể Ai làm gì? câu 1,2,3.
- HS hoàn thành yêu cầu 2, 3?
- GV cùng h/s nhận xét, chốt ý đúng: 
- Các nhóm nêu miệng và gạch chân bộ phận vị ngữ của câu:
Câu
Vị ngữ
ý nghĩa của vị ngữ
Câu1
Câu 2
Câu 3
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng.
Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
- Yêu cầu 4.
- Ý b là ý đúng.
c). Ghi nhớ:
- Rút ra ghi nhớ
- Hs nối tiếp nhau nêu ghi nhớ.
d). Phần luyện tập:
Bài 1: GV đưa bài đã chuẩn bị lên bảng.
- HS đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng.
- Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn:
- Câu 3, 4, 5, 6, 7.
- Gạch 2 gạch dưới vị ngữ.
- Lần lượt h/s lên bảng gạch.
- GV cùng h/s nhận xét, chốt bài đúng.
Bài 2: GV dán bảng nội dung bài.
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Gọi h/s lên bảng chữa bài.
- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
- Bà em kể chuyện cổ tích.
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- GV cùng h/s nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc lại bài.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS quan sát tranh, tự đặt 3-5 câu kể ai làm gì. Viết bài vào vở.
- Gọi h/s đọc câu.
- 1 số h/s đọc, lớp trao đổi , nhận xét bài.
- GV chấm bài ở vở.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò: 
- Vị ngữ trong câu kể nêu điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
 Chiều thứ năm ngày 8/12/ 2011
Tiết 3: Luyện toán:
 LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho h/s nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- Chỉ ra được những số chi hết cho 2, 5 và những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 Trong các số: 65; 108; 79; 200; 904; 213; 6012; 98717; 70126; 7621 số nào:
- Chia hết cho 2?
- Số nào không chia hết cho 2?
- Nhận xét.
Bài 2. Tìm các số chia hết cho:
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Trong các số: 85; 56; 98; 1110; 617; 6714; 6714; 9000; 2015; 3430; 1053.
 + Số nào chia hết cho 5; không chia hết cho 5?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài4: Trong các số 35; 8; 57; 660; 3000; 945; 5553.
- Yêu cầu h/s làm bài. 
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? Giữa chúng có điểm gì chung?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Số chia hết cho 2 là: 108; 200; 904; 6012; 70126.
- Số không chia hết cho 2 là: 65; 79; 213; 98717; 7621. 
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a. 568; 586; 856; 658...
b. 685; 865; ....
- HS làm bài:
a. Số chia hết cho 5 là: 85; 1110; 9000; 2015; 3430.
b. Số không chia hết cho 5 là: 56; 98; 617; 6714; 6714; 1053.
- HS làm bài:
+ Số chia hết cho 2 và 5 là: 660; 3000.
+ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945.
+ Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 8.
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn:
Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả 
của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng 
bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số kiểu mẫu cặp sách của h/s.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? 
- 1, 2 h/s nêu
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Bài tập:
Bài 1:
- Đọc nội dung bài.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Cả lớp đọc, trao đổi nhóm 3 câu hỏi.
Gọi h/s trình bày.
- Lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
a. Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
b. Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đoạn 1 tả gì?
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
+ Đoạn 2 tả gì?
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đoạn 3 tả gì?
- Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu?
- Đ1: Màu đỏ tươi.
- Đ2: Quai cặp.
- Đ3: Mở cặp ra.
Bài 2: 
- GV nêu rõ yêu cầu bài. 
- GV theo dõi gợi ý.
- Đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
- Gọi h/s trình bày.
- Lần lượt h/s đọc, lớp trao đổi.
- GV nhận xét chung.
Bài 3: 
- GV nêu rõ yêu cầu.
- Yêu cầu viết đoạn văn.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
- Muốn tả trong ngoài đồ vật cần làm thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 h/s đọc yêu cầu và gợi ý. 
- Cả lớp viết 1 đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp: Chiếc cặp mấy ngăn, vách ngăn được làm bằng gì, trông như thế nào, em đựng gì ở mỗi ngăn?
- HS đọc đoạn vặn.
Tiết 2: Toán:
 Tiết 85: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3(tr96)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5? 
- HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
- Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Gọi h/s đọc bài làm.
- GV cùng h/s nhận xét, trao đổi cách làm.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 h/s lên bảng chữa bài.
a. Số chia hết cho2: 
4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5: 
2050; 900; 2355.
Bài 2:
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
- Cả lớp làm và nêu. 
a) 346; 478; 900; 806
b) 345; 580; 905
Bài 3: Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 3 h/s lên bảng chữa bài.
- GV cùng h/s chữa bài cùng trao đổi cách làm.
a. 480; 2000; 9010; 
b. 296; 324
c. 345; 3995.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh
Tiết 4: Bồi dưỡng học sinh
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 ÔN TẬP: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên HĐ của người hay vật. VN trong câu kể Ai làm gì? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s nêu vị ngữ trong câu: Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Nhận xét đánh giá.
- HS nêu ý kiến.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 Gạch chân vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì?
- HD gạch chân vị ngữ.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Nối các từ ngữ thành các câu
- HD thi đua làm bài giữa các nhóm.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3: ( Dành cho hs khá giỏi)
 Viết một đoạn văn nói về một giờ học Toán của lớp em.Trong đó có sử dụng các câu : Ai thế nào?
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm rồi làm bài.
+ Các bà các chị sửa soạn khung cửi.
+ Hôm nay, lớp em đi lao động.
+ Sáng nay, bố em đi cày ruộng.
+ Em bé đang tập đi
- HS làm bài vào vở, bảng phụ.
- Hs làm bài theo nhóm đôi
Đàn cò trắng
Kể chuyện cổ tích.
Bà em
Giúp dân gặt lúa.
Bộ đội
Bay lượn trên cánh đồng
- Hs làm vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc bài làm.
Bài 4: Lập dàn ý cho bài văn tả cái cặp sách của em
 HSKG: Viết một đoạn văn tả chiếc cặp của em.
- Hướng dẫn h/s nắm được đề bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Vị ngữ chỉ gì trong câu?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 4 CKTKN tich hop.doc