I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cả Dế Mèn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
A. Giới thiệu nội dung chương trình phân môn Tập đọc học kì I lớp 4
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu HS đọc tiếp nối
1 HS đọc chú giải
Luyện đọc theo cặp, giúp đỡ nhau trong khi đọc
Theo dõi GV đọc mẫu
TUẦN 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục, - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cả Dế Mèn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy - học A. Giới thiệu nội dung chương trình phân môn Tập đọc học kì I lớp 4 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải SGK - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu HS đọc tiếp nối 1 HS đọc chú giải Luyện đọc theo cặp, giúp đỡ nhau trong khi đọc Theo dõi GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài Ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò Cho HS đọc thầm đoạn 1 + Truyện có nhân vật chính nào? + Kẻ yếu được bênh vực là ai? + Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội Ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò Gọi HS đọc đoạn 2 Nêu câu hỏi 1 SGK + Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò? + Khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò, cần đọc với giọng như thế nào? Nêu câu hỏi 2 SGK thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen mở - Dến Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm với Nhà Trò. -Đọc chậm, thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò Mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ, bọn nhện đánh Nhà Trò Ý 3: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn Gọi HS đọc đoạn 3 Nêu câu hỏi 3 SGK Hướng dẫn HS cách đọc lời nói của Dế Mèn Nêu câu hỏi 4 SGK Dế Mèn nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. HS tự nêu -Höôùng daãn HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) c. Hd đọc diễn cảm -Tổ chức cho các nhóm đọc theo vai 3. Củng cố: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình. II. Đồ dùng học tập Vẽ sẵn bảng BT2 lên bảng III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Ôn tập Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu của bài rồi tự làm bài Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài Gọi 3 HS chữa bài GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu + mẫu Cho HS tự làm bài vào vở GV chấm, nhận xét 1 số bài Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình, nêu cách tính chu vi của từng hình rồi tự làm bài Lớp làm bài vào vở, 2 HS chữa bài Nêu quy luật của các số ở cả 2 phần Các số tròn chục nghìn Các số tròn nghìn HS làm bài, 3 HS chữa bài: 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em phân tích số Làm bài vào vở, 3 HS chữa bài HS làm. VD: 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 Đọc yêu cầu HS làm vào vở, đổi chéo vở để chữa bài 17 cm; 24 cm ; 20 cm 3. Củng cố: Nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. Tiết 3: CHÍNH TẢ Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn từ “Một hôm vẫn khóc” trong bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu. - Viết đúng, đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n , an/ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, an/ang II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ viết bài tập 2a ,2b III. Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết Tìm hiểu nội dung đoạn chính tả - Gọi 1 HS đọc đoạn chính tả + Đoạn văn cho em biết điều gì? 1 HS đọc trước lớp, lớp lắng nghe Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. Đọc và viết các từ: cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn ... c. Viết chính tả Đọc cho HS viết bài GV chấm, nhận xét 1 số bài HS viết chính tả Đổi vở, soát lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Treo bảng phụ - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Baøi 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Treo bảng phụ - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3a: Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào vở nháp GV nhận xét 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm HS làm bài 1 HS chữa bài Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Đáp án: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm HS làm bài 1 HS chữa bài Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Ñaùp aùn :ngan , daøn ngang Giang , mang , ngang Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải Lời giải: Cái la bàn 4.Củng cố: Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu. - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Phần Nhận xét Yêu cầu HS đọc thầm và lần lượt thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 (SGK) - GV dùng phấn màu tô kết quả của yêu cầu 2 - Sau khi thực hiện yêu cầu 3, cho HS nêu kết luận về các bộ phận của tiếng bầu - Cho HS đọc thầm yêu cầu 4, phân tích các tiếng còn lại theo nhóm, rút ra nhận xét theo yêu cầu Yêu cầu 1: đếm + nêu số tiếng ở câu tục ngữ. Yêu cầu 2: đánh vần tiếng bầu, ghi kết quả vào bảng con Yêu cầu 3: phân tích cấu tạo của tiếng Gồm: âm đầu, vần, thanh Mỗi nhóm phân tích 1, 2 tiếng Rút ra nhận xét: Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu, bộ phận âm đầu có thể thiếu. 3. Phần Ghi nhớ HS đọc phần Ghi nhớ SGK 4. Phần Luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Cho HS phân tích từng tiếng - GV ghi bảng kết quả Bài tập 2: Cho HS giải đố theo cặp. GV chốt lời giải 1 HS đọc thành tiếng HS làm bài vào vở BT sau đó nối tiếp nhau phân tích (mỗi em phân tích 1 tiếng) Đọc yêu cầu của BT HS suy nghĩ, giải câu đố theo nghĩa của từng dòng. Lời giải: Sao - ao 5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: KHOA HỌC Con người cần gì để sống? I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có thể: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí ... - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 SGK. Phiếu học tập theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học 1. Nêu mục đích, nội dung môn học 2. Nội dung 1. Con người cần gì để sống? Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi 1 SGK Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, GV ghi bảng Nhận xét kết quả thảo luận Đại diện các nhóm trình bày: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, đi học, tình cảm, ... Kết luận: Con người cần vật chất và tinh thần để sống. 2.Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa T4, 5, trả lời câu hỏi 2 SGK Yêu cầu mỗi HS nêu nội dung của một hình Chia nhóm, phát phiếu học tập Cho các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả Những yếu tố cần cho sự sống Con người ĐV TV Không khí ... KL: Ngoài những yếu tố mà ĐV, TV cần con người còn cần các điều kiện về văn hóa, xã hội ... Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác. Chia lớp thành 4 nhóm Hướng dẫn cách chơi: Chọn 6 / 10 thứ cần thiết hơn cả Các nhóm thảo luận, ghi ra giấy Đại diện nhóm đọc kết quả giải thích lí do chọn 3. Củng cố : Nội dung bài. - Nhận xét tiết học Tiết 4: TOÁN Luyện tập Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000 - Ôn tập về so sánh các số đến 100 000. - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II. Đồ dùng học tập Vẽ sẵn bảng BT5 lên bảng III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Ôn tập Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu của bài rồi tự làm bài Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS chữa bài (1 nửa lớp làm phần a, 1 nửa lớp làm phần b) GV cùng lớp nhận xét Chốt cách đặt tính và cách tính 4 phép tính Bài 3 + 4: Cho HS xác định yêu cầu Cho HS tự làm bài vào vở GV chấm, nhận xét 1 số bài Chốt cách so sánh các số trong phạm vi 100 000 Bài 4: Cho HS quan sát, đọc bảng số liệu rồi lần lượt thực hiện các yêu cầu Tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét HS làm bài, chữa bài. VD: + 4637 8245 12882 Làm bài vào vở, 3 HS chữa bài 1 số em chữa bài có giải thích cách làm của mình. Kết quả bài 4 56731; 65371; 67351; 75631 92678; 82697; 799862; 62978 Quan sát bảng số liệu Tiếp nối nhau trả lời Lớp theo dõi, nhận xét 3. Củng cố: Nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 5: KỂ CHUYỆN Sự tích hồ Ba Bể I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ truyện. - Nghe và biết nhận xét, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện + GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão, sự xuất hiện của con giao long, nỗi kiếp sợ của mẹ con bà góa, nỗi kinh hoàng của mọi người + GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh + Đặt câu hỏi cho HS nắm được cốt truyện 3. Hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện tron ... iệu - 1 HS đọc tên) 3. Củng cố: Bản đồ được dùng để làm gì? ______________________________________________________ Tiết 5: TẬP LÀM VĂN Thế nào là kể chuyện I. Mục tiêu. - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bắt đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện theo tình huống có sẵn - Giúp học sinh biết kể chuyện hay. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Gọi 1 HS kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Cho các nhóm thảo luận, ghi kết quả Cho các baùo caùo kết quả Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung GV ghi các câu trả lời của HS lên bảng Bài 2: Cho HS đọc thầm bài văn hồ Ba Bể GV đưa ra hệ thống câu hỏi để đi đến câu trả lời đúng Bài 3: Cho HS thảo luận rồi trả lời GV kết luận: 1 HS đọc yêu cầu HS kể vắn tắt, lớp theo dõi Chia nhóm, thảo luận, ghi kết quả Baùo caùo kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung KL: Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuiyện. Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể. HS thảo luận. Tiếp nối nhau phát biểu Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa. 3.Ghi nhớ: HS đọc SGK 4.Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi HS đọc câu chuyện của mình - Nhận xét, cho điểm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Gọi HS trả lời câu hỏi - GV cùng lớp nhận xét 1 HS đọc thành tiếng trước lớp Làm bài Trình bày và nhận xét 1 HS đọc Nhân vật: em và người phụ nữ có con nhỏ Ý nghĩa: Sự giúp đỡ tuy nhỏ bé nhưng rất đúng lúc, thiết thực vì cô đang mang nặng 5. Nhận xét tiết học. ________________________________________ Thứ naêm ngày 27 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng Việt - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu, hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau - Giáo dục học sinh hiểu thêm về tiếng Việt II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: Uống nước nhớ nguồn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS sử dụng vở BT để phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ - Treo bảng phụ, chữa bài Bài tập 2: Cho HS tự tìm GV có thể giải thích về những tiếng bắt vần với nhau là như thế nào? Bài tập 3: GV ghi lên bảng khổ thơ Gọi 3 HS thi làm bài nhanh trên bảng lớp GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu Gọi HS phát biểu GV chốt lại ý kiến đúng Bài tập 5: Gọi HS đọc câu đố Cho HS thi giải đố nhanh 1 HS đọc thành tiếng HS làm việc cá nhân, 1 em làm bài trên bảng phụ Đọc yêu cầu của BT Tiếng ngoài và hoài Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh. Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt. Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh Tiếp nối nhau phát biểu: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn và không giống nhau hoàn toàn Lời giải: út – ú - bút 3.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _____________________________________________ Tiết 3: TOÁN Biếu thức có chứa một chữ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá ttrị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn bảng ở phần VD III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: KT vở BT của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a. Biểu thức có chứa một chữ. GV nêu ví dụ, đưa ra các tình huống dẫn đến biểu thức 3 + a HS đọc, tự cho vào cột “ thêm” các số khác nhau ghi biểu thức tương ứng * 3 + a là biểu thức có chứa một chữ ( chữ: a) b. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Yêu cầu HS tính Nếu a = 1 thì 3 + a = ... 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - Cho HS thực hiện với a = 2; a = 3 Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 HS nhắc lại * Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a 3. Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS làm phần a Cho HS tự làm các phần còn lại Bài 2: Yêu cầu HS tự làm vào nháp rồi thống nhất kết quả GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Cho HS làm và chữa phần a Thống nhất cách làm và kết quả b. 108 c. 95 155; 225; ... HS làm phần b vào vở b. 863; 873; ... Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: KHOA HỌC Trao đổi chất ở người I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT, bút vẽ III. Các hoạt động dạy học KTBC: Con người cần gì để duy trì sự sống? Bài mới Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: ý 1, 2 phần I Cho HS quan sát, thảo luận theo cặp Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm Gọi 1 số HS trình bày kết quả Kể tên những gì vẽ ở hình 1, pháthiện những thứ quan trọng trong đời sống con người. Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và trả lời: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, TV, ĐV. - GV kết luận HĐ 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ ... - Yêu cầu 1 số HS lên trình bày ý tưởng của bản thân đã được thể hiện qua hình vẽ. HS làm vào vở BT Cơ thể người Khí ô xi Khí cacbonic Thức ăn Phân Nước Nước tiểu Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu. - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của kể chuyện. - Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. - Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Baûng phuï III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu Các em vừa học câu chuyện nào Cho học sinh hoạt động nhóm 2 Cho nhóm khác nhận xét bổ sung để có câu lời giải đúng Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai? Giáo viên kết luận Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu, cho học sinh thảo luận nhóm 4. - Gọi các nhóm trả lời + Để có nhận xét về t/c nhân vật ta dựa vào đâu? 3. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung +Câu chuyện Ba anh em có nhân vật nào? + Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau? + Bà nhận xét về T/c của từng cháu như thế nào? dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy - Giáo viên kết luận Bài 2: Cho học sinh đọc nội dung BT Cho học sinh trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra. Cho HS kể - GV nhận xét 1 HS đọc yêu cầu HS trả lời: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể Làm việc trong nhóm và dán kết quả của nhóm mình. 1 HS đọc kết quả đúng Có thể là người, con vật ... 1 HS đọc đầu bài, HS thảo luận: Các nhóm trả lời - nhận xét Dựa vào lời nói, hành động, suy nghĩ HS nêu Tuy giống nhau về khuôn mặt nhưng hành động sau bữa ăn khác nhau. Học sinh trả lời rút ra nhận xét: Căn cứ vào hành động của ba anh em mà đưa ra nhận xét Trao đổi, tranh luận về các sự việc diễn ra theo 2 hướng: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé ... + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa. HS thi kể - cả lớp nhận xét cách kể của từng người. Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. - Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II. Đồ dùng học tập: Bài 1 phần a và b, bài 3 chép sẵn ra bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: KT vở BT của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Luyện tập Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu của bài GV treo bảng phụ, gọi HS nêu cách làm GV chốt, cho HS tự làm phần còn lại Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm (thứ tự thực hiện) Gọi 2 HS chữa bài GV cùng lớp nhận xét Chốt cách tính giá trị của biểu thức Bài 3: GV treo bảng phụ Yêu cầu HS trình bày cách làm Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình vuông rồi tự làm bài vào vở GV chấm, nhận xét một số bài HS đọc thầm Tiếp nối nhau trả lời 2 HS lên bảng làm bài Lớp làm vào vở BT Lớp suy nghĩ, làm bài vào vở Chữa bài. VD: a. 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56 Quan sát Làm bài vào nháp, tiếp nối nhau đọc kết quả Kết quả a. 12 cm b. 20 dm c. 32 m Tiết 4: LỊCH SỬ Môn Lịch sử và Địa lí I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở 1 số vùng. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung HĐ 1: Làm việc cả lớp với bản đồ GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. HS trình bày lại và xác định vị trí của 1 số thành phố lớn và tỉnh Ñaêk laêk trên bản đồ hành chính VN. HĐ 2: Làm việc theo nhóm GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả tranh ảnh đó. Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp nhận xét: mỗi dân tộc sống trên đất nước VN đều có nét văn hóa riêng. Kết luận: Các dân tộc đều có cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử VN. HĐ 3: Làm việc cả lớp Kể 1 sự kiện chứng minh hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc HS nêu HĐ 4: GV nêu yêu cầu khi học môn học Hướng dẫn HS cách học 3. Tổng kết: Nội dung bài ________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: