1.Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 3 SGK )
-Cho hs xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
-Cho hs liệt kê các cách giải quyết của bạn Long trong tình huống.
-Tóm tắt các cách giải quyết chính:
a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem.
b,Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c,Nhận lỗi với cô và hứa sẽ sưu tầm sau.
*Cho hs thảo luận nhóm :Nếu em là Long, em sẽ chọn cách nào? Vì sao em chọn cách đó ?
+Gọi các nhóm trình bày.
+Hướng dẫn trao đổi, nhận xét.
+Kết luận: Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1
-Cho hs làm việc cá nhân.
-Mời hs phát biểu ý kiến.
-Kết luận:
Các việc ( c ) là thể hiện trung thực trong học tập.
Cac việc (a ), (b ), (d ) là thiếu trung thực trong học tập.
*Hoạt đông 3. Bày tỏ thái độ bài tập 2.
-Nêu từng ý bài tập, yêu cầu mỗi em tự lựa chọn và giơ thẻ màu và giải thích lí do.
Tuần 1 Thứ Ngày Môn Tiết CT Đề bài giảng Thứ hai 10/9/2007 HĐTT Chào cờ đầu tuần. Tập đọc 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu Toán 1 Ôn tập các số đến 100 000 Chính tả 1 Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Thứ ba 11/9/2007 Kĩ thuật 1 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu Luyện từ và câu 1 Cấu tạo của tiếng Toán 2 Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Kể chuyện 1 Sự tích Hồ Ba Bể Khoa học 1 Con người cần gì để sống ? Thứ tư 12/9/2007 Mĩ thuật 1 Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu Tập đọc 2 Mẹ ốm Toán 3 Ôn các số đến 100 000 (tt) Tập làm văn 1 Thế nào là kể chuyện ? Lịch sử 1 Môn Lịch sử và Địa lý Thứ năm 13/9/2007 Âm nhạc 1 Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 Thể dục 1 Giới thiệu chương trình – TC “Chuyền bóng tiếp sức” Khoa học 2 Trao đổi chất ở người Toán 4 Biểu thức có chứa một chữ Luyện từ và câu 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng Thứ sáu 14/9/2007 Thể dục 2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ – TC “Chạy tiếp sức” Tập làm văn 2 Nhân vật trong truyện Toán 5 Luyện tập Địa lý 1 Làm quen với bản đồ Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2009 Ngày dạy 17 tháng 8 năm 2009 Đạo đức ( tiết 1) Trung thực trong học tập I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: tranh SGK trang 3. HS:Thẻ màu. III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 3 SGK ) -Cho hs xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. -Cho hs liệt kê các cách giải quyết của bạn Long trong tình huống. -Tóm tắt các cách giải quyết chính: a, Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem. b,Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c,Nhận lỗi với cô và hứa sẽ sưu tầm sau. *Cho hs thảo luận nhóm :Nếu em là Long, em sẽ chọn cách nào? Vì sao em chọn cách đó ? +Gọi các nhóm trình bày. +Hướng dẫn trao đổi, nhận xét. +Kết luận: Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 -Cho hs làm việc cá nhân. -Mời hs phát biểu ý kiến. -Kết luận: Các việc ( c ) là thể hiện trung thực trong học tập. Cac việc (a ), (b ), (d ) là thiếu trung thực trong học tập. *Hoạt đông 3. Bày tỏ thái độ bài tập 2. -Nêu từng ý bài tập, yêu cầu mỗi em tự lựa chọn và giơ thẻ màu và giải thích lí do. -Nhận xét, kết luận: +Ý kiến (b ), (c) là đúng. +Ý kiến (a) là sai. 3.Củng cố-Dặn dò: Thế nào là trung thực trong học tập -Về sưu tầm truyện, tấm gương trung thực trong học tập chuẩn bị cho tiết sau. +Làm việc cá nhân. -Xem tranh và đọc tình huống SGK -Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. -Thảo luận nhóm. -Các nhóm trình bày và giải thích. -Lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. - 2 em đọc ghi nhớ. +Làm bài tập SGK Bài 1. Làm bài cá nhân. -Nêu ý kiến, lớp trao đổi, chất vấn lẫn nhau. Bài 2. Bày tỏ thái độ từng ý kiến bằng cách giơ thẻ và giải thích lí do. Màu đỏ:tán thành Màu xanh: không tán thành. Màu vàng: phân vân. -Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. TẬP ĐỌC.(tiết 01 ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. I.Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn). -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, bênh vực kẻ yếu đuối, xoá bỏ áp bức bất công. Phát hiện được những lời nói, củ chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài( trả lời được câu hỏi SGK) -Học tập tấm lòng hào hiệp, giúp đỡ mọi người.. II.Đồ dùng dạy- học. -Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu chủ đề: Thương người như thể thương thân. -Giới thiệu bài. *Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi 1 em đọc toàn bài -Chia đoạn luyện đọc: 4 đoạn Đ1: hai dòng đầu Đ2: năm dòng tiếp theo Đ3: năm dòng tiếp theo. Đ4: còn lại. -Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn -Kết hợp sửa lỗi đọc. Lượt 2 giải nghĩa từ ngữ. -Cho đọc theo cặp. -Gọi 1 em đọc cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài. *Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớùt ? -Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? -Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn? -Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? *Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Gọi 4 em đọc 4 đoạn. -Nhận xét cách đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc đoạn 1 và 2. -Đọc diễn cảm minh họa. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố: Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? -Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài và tập kể chuyện cho người thân nghe. -Xem tranh trang 3 và nêu nội dung tranh. +Luyện đọc. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. -Đánh dấu đoạn. -Mỗi em đọc một đoạn nối tiếp( 2-3 lượt ). -Lớp đọc thầm chú giải SGK. -Luyện đọc cặp. -1hs đọc, lớp theo dõi. -Nghe đọc mẫu. +Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. -Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những những phấn như mới lột .. -Nhà Trò bị bọn nhện đánh, chăng tơ đe bắt, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt. -Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - HS nêu và giải thích vì sao thích hình ảnh đó. +Luyện đọc diễn cảm. -4 em đọc nối tiếp. -Nhận xét cách đọc. -Nghe đọc mẫu. -Thi đọc cá nhân. -Ýù nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng giúp đỡ người yếu. TOÁN ( tiêùt 01 ) Ôân tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Đọc, viết các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Học sinh yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: bảng con, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên HoÏc sinh 1Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng Học tập của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài –ghi đề bài. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi 1 em đọc đề, nêu yêu cầu Cho HS tự làm bài vào vở Cho HS nhận xét kết quả và nêu qui luật viết. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm vào phiếu học tập Nhận xét kết quả. Bài 1. HS tự tìm ra qui luật viết các số và viết tiếp a. Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch tia số: 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000. Bài 2:1 em đọc dề tự làm vào phiếu -1 em làm bảng phụ Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mốt 63 850 6 3 8 5 0 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907 9 1 9 0 7 Chín mốt nghìn chín trăm linh bảy. 16212 1 6 2 1 2 Mười sáu nghìn hai trăm mười hai. 8 105 0 8 1 0 5 Tám nghìn một trăm linh năm. 70 008 7 0 0 0 8 Bảy mươi nghìn không trăm linh tám. Bài 3: Gọi một em đọc đề,nêu y/ c -Cho HS làm bảng con -Hướng dẫn nhận xét bài Bài 4: Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu Cho HS làm bài theo nhóm 4 Gọi đại diện 4 nhóm làm bài trên bảng. -Cho lớp nhận xét bài 3. Củng cố: HS nhắc lại qui tắc, công thức tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Bài 3: HS đọc đềvà nêu yêu cầu. Làm bảng con // 1 em lên bảng a.Viết mỗi số sau thành tổng 8723 = 8000 +700 +20 +3 9171 =9000 +100 +700 +1 7006 =7000 +6 b. Viết theo mẫu: 7000+300+50+1 =7351 6000 + 200 + 3 = 6023 6000+200+30 =6230 5000+2 =5002 Bài 4: 1em đọc đề, nêu yêu cầu: Làm bài theo nhóm 4 Chu vi hình tứ giác ABCD là: 6 +4 +3 + 4 = 17 (cm ) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: ( 8 +4 ) x 2 = 24 (cm ) Chu vi hình vuông GHIK là : 5 x 4 = 20 ( cm ) -Nhận xét kết quả 2 – 3 em nhắc lại qui tắc CHÍNH TẢ ( tiết 1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(Nghe-viết ) I. Mục tiêu: -Nghe viết, trình bày đúng chính tả một đoạn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.; không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu( l / n) hoặc vần ( an / ang ) . -Rèn tính cẩn thận, cách trình bày bài viết. HS biết giúp đỡ người khác. II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập 2a ( bảng phụ ) III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề a. Hướng dẫn nghe viết: - Đọc mẫu đoạn viết. - Nhắc HS chú ý các từ dễ viết sai, tên riêng cần viết hoa. -Cho HS viết bảng con -Nhận xét, sửa lỗi. -Hướng dẫn cách trình bày bài. -Đọc chính tả cho HS viết bài -Chấm một số bài. -Cho HS còn lại giở SGK soát lỗi - Nhận xét chung. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Cho HS làm vào vở. -Nhận xét bài Bài 3a: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề -Cho HS thi giải câu đố nhanh -Nhận xét. - Gọi 1 số em đọc lại câu đố 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc HS chú ý trong khi viết chính tả. - Nhận xét tiết học. - Về nhà sửa lại lỗi viết sai, em nào viết chưa đạ ... iện các nhóm trả lời. -Lớp nhận xét – bổ sung. -HS trả lời: Bản đồ để thể hiện một số yếu tố tự nhiên của một khu vực hay một quốc gia, được thu nhỏ để tiện cho việc xem xét, theo dõi. -3 – 4 em lên chỉ. -Lớp theo dõi, nhận xét. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 02 ) Tìm hiểu về lớp em, tổ ( nhóm ) em. Bầu chọn cán bộ lớp. Tìm hiểu nội qui nhà trường. I.Mục tiêu: Giúp hs hiểu hơn về bạn bè, tập thể lớp, trường. -Nắm được nội quy trường lớp để thực hiện tốt. -Gắn bó, đoàn kết với bạn bè II. Các hoạt động dạy - học : + Hoạt dộng 1: tìm hiểu về lớp em, tổ em. -Cho hs tìm hiểu theo gợi ý: *Lớp ta có bao nhiêu bạn, trong đó có bao nhiêu nữ? *Có bạn nào là hs mới của lớp? *Tổ em có bao nhiêu bạn, mấy nam, mấy nư õ? *Tìm hiểu xem tổ mình bạn nào có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn? -Cho hs tự giới thiệu về bản thân, gia đình. +Hoạt động 2: Bầu chọn cán sự lớp. -Nêu một số tiêu chuẩn của cán sự lớp . -Cho hs đề cử các chức danh: lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng. -GV xem xét và quyết định. +Hoạt động 3: tìm hiểu nội qui trường,lớp: -Treo bảng nội qui, cho hs đọc. -Giải thích thắc mắc của hs. -Yêu cầu hs thực hiện đầy đủ. +Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động tuần 1. *Nề nếp lớp:- Bước đầu đã ổn định và co ùnề nếp tương đối tốt. -Đi học đầy đủ, đúng giờ. -Đa số hs giữ vệ sinh cá nhân khá tốt. *Học tập:-Phần lớn hs đều tích cực, hăng hái trong học tập. Tuy nhiên một số em còn chậm, chữ viết còn xấu, trình bày bài chưa khoa học. *Tuyên dương: +Nhiệm vụ tuần 2: -Củng cố và thực hiện tốt hơn thói quen, nề nếp lớp học. -Chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. -Hăng hái, tích cực hơn trong giờ học để đạt kết quả tốt. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 01 ) Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận )của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .Học sinh biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. -Học sinh yêu quý tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ có vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng HS:Bộ chữ cái ghép tiếng III. Hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng. *Hướng dẫn nhận xét. Bài tập 1. Gọi hs nêu yêu cầu. -Cho hs đếm và trả lời. Bài tập 2.Gọi hs nêu yêu cầu. -Cho 1-2 em đánh vần miệng. -Yêu cầu ghi cách đánh vần vào bảng con. -Nhận xét. Bài tập 3. Gọi hs nêu yêu cầu. -Cho hs làm miệng. -Kết luận: Tiếng bầu gồm: phụ âm đầu (b ), vần (âu ), và thanh huyền tạo thành. Bài tập 4. Mời hs nêu yêu cầu. -Cho hs làm theo nhóm. -Mời các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, kết luận: a, Các tiếng có đủ bột phận là: thương,lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. b, Tiếng không đủ bộ phận như tiếng bầu là: ơi( chỉ có vần và thanh ngang ) + Vậy tiếng có cấu tạo như thế nào ? *Cho hs đọc ghi nhớ (SGK/7 ) *Hướng dẫn luyện tập. Bài 1/ 7.Gọi hs nêu yêu cầu. -Cho hs làm cá nhân vào vở (tương tự như phân tích ở bài 4 phần nhận xét ) -Gọi hs trình bày kết quả. +Nhận xét theo gợi ý của giáo viên Bài 1. 1 em nêu yêu cầu. -Trả lới miệng: có 14 tiếng. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. -2 em đánh vần miệng, lớp nhận xét. Bầu = bờ -âu - bâu- huyền bầu. Bài 3. Một em nêu yêu cầu. -Phát biều cá nhân, lớp nhận xét. Bài 4. 1 em nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm 4. -Các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi ơi ngang thương th ương ngang lấy l ây sắc -Tiếng gồm có âm đầu, vần, thanh. -2 em đọc ghi nhớ. *Luyện tập. Bài 1. 1 em nêu yêu cầu. -Làm bài cá nhân, 2 em làm bảng phụ kẻ sẵn các cột. -Hai em làm bảng phụ trình bày kết quả. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng Â.đầu Vần Thanh Tiếng Â.đầu Vần Thanh nhiễu điều phủ lấy giá gương người nh đ ph l gi g ng iêu iêu u âây a ương ươi ngã huyền hỏi sắc sắc ngang huyền trong một nước phải thương nhau cùng tr m n ph th nh c ong ôt ươc ai ương au ung ngang nặng sắc hỏi ngang ngang huyền Bài 2/7. Gọi 1 em đọc câu đố. -Cho hs làm miệng. -Nhận xét, kết luận.( sao, ao ), đó chính là chữ “ sao” 3.Củng cố: Nêu cấu tạo của tiếng ? -Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: Ghi nhớ cấu tạo của tiếng. -Tập phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ, ca dao mà em thích. Bài 2. Đọc câu đố. -Làm miệng: Dòng trên: Sao; dòng dưới: ao. -2 em nhắc lại. -Nghe dặn dò. KỂ CHUYỆN (tiết 01 ) Sự tích hồ Ba Bể I Mục tiêu: -Rèn kiõ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét nặt tự nhiên. -Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. -Có khả năng tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. -HS yêu quý cảnh đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa truyện trong SGK HS: Sưu tầm tranh ảnh hồ Ba Bể III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể. +Hoạt động 1. Kể chuyện. -Kể lần 1, kết hợp giải thích một số từ ngữ : cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành. giao long: loài rắn lớn. bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết. -Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. +Hoạt động 2.Hướng dẫn hs kể. -Gọi hs đọc 3 yêu cầu SGK. -Nhắc hs: dựa vào lời kể của thầy ( cô ) và tranh minh hoạ, kể đúng cốt truyện, không cần nguyên văn như lời thầy (cô). Kể xong, trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. *Cho hs kể theo nhóm 4. -Theo dõi các nhóm kể. *Tổ chức thi kể trước lớp. -Hướng dẫn hs trao đổi về truyện: Ví dụ: câu chuyện có những nhân vật nào ? Tình tiết nào trong truyện làm bạn thích nhất? Nội dung câu chuyện nhằm nói lên điều gì ?... -Chốt lại ý nghĩa: Câu chuyện nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, đồng thời còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 3.Củng cố, dặn dò: -cho hs nhận xét chọn người kể hay nhất. -Nhận xét khen ngợi hs kể hay, sáng tạo. -Yêu cầu về nhà kể lại cho người thân nghe. -Xem trước tiết kể chuyện Nàng tiên Ốc. -Cả lớp hát. -Nghe kể chuyện, giải nghĩa từ ngữ. -Nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ và phần lời dưới tranh. -Đọc yêu cầu bài tập. -Nghe gợi ý. -Thực hành kể theo nhóm 4 ( mỗi em kể một hoặc hai tranh, 1-2 em kể cả truyện ) -Đại diện nhóm thi kể trước lớp. ( có thể mỗi nhóm vài em kể, mỗi em 1 đoạn). Kể xong trao đổi với lớp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -1-2 em nhắc lại ý nghĩa. -Lớp chọn bạn kể hay. MĨ THUẬT (tiết 01) Vẽ trang trí:Màu sắc và cách pha màu. I.Mục tiêu: Sau bài học hs: -Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục và tím. -Phân biệt được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Pha được màu theo hướng dẫn. -Yêu thích màu sắc và ham thích học vẽ. II.Chuẩn bị: GV: Hộp màu, bảng pha màu, bút vẽ. Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu:cam xanh lũc, tím. HS: Giấy vẽ, màu vẽ (màu sáp hoặc chì màu, bút dạ) III.Các hoạt đông dạy-học. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Màu sắc và cách pha màu. +Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. *Giới thiệu cách pha màu. -Yêu cầu hs nhắc lại 3 màu cơ bản ? -Cho hs quan sát hình 2 / 3 SGK và nhận xét cách pha màu từ 3 màu cơ bản để được từng màu: cam, xanh lục, tím. *Giới thiệu các cặp màu bổ túc: -Cho hs đọc SGK và nêu thế nào là màu bổ túc ? -Giải thích và cho xem hình minh hoạ. *Giới thiệu màu nóng, màu lạnh: -Màu nóng hoặc màu lạnh là màu thế nào? Nêu ví dụ ? +Hoạt động 2. Hướng dẫn cách pha màu. -Làm mẫu trêm giấy khổ lớn cho cả lớp quan sát. -Màu nước:trộn màu với nước sạch ( lượng nước vừa phải) -Màu chì hoặc sáp: Vẽ chồng các màu lên nhau để tạo thành màu khác. +Cho hs thực hành pha màu. +Cho hs thực hành theo bài tập SGK ( chọn yêu cầu 1 hoặc 2 tuỳ thích ) +Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá: -Chọn một số bài và gợi ý cho hs nhận xét. -Khen ngợi hs vẽ màu đúng và đẹp. 3.Củng cố. Dặn dò: -Quan sát sắc trong thiên nhiên và gọi màu cho đúng. -Quan sát hoa, lá, chẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu thực hành cho tiết sau. +Quan sát, nhận xét. Trả lời cá nhân. -3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam. -Màu da cam = đỏ + vàng -Màu xanh lục = vàng + xanh lam -Màu tím = đỏ + xanh lam. +Đọc SGK và trả lời: -Các màu được pha từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại gọi là màu bổ túc. Ví dụ: đỏ và xanh lục, da cam và xanh xanh lam, tím và vàng. -Màu gây cảm giác nóng, ấm gọi là màu nóng ( đỏ, vàng, cam) -Màu lạnh là màu gây cảm giác mát, lạnh ( xanh, tím, chàm ) + Theo dõi GV làm mẫu. +Thực hành pha màu ra giấy. -Làm cá nhân. +Thực hành làm bài tập SGK ( tuỳ chọn 1 trong 2 bài ) + Quan sát bài bạn và nhận xét (Màu nào đúng, chưa đúng, đẹp, chưa đẹp cần bổ sung ) -Nghe dặn dò chuẩn bị.
Tài liệu đính kèm: