I. Mục tiêu :
- Hs đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. Rèn kĩ năng
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
III. Đồ dùng
Tranh minh họa trong SKG
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 BUỔI SÁNG : GV chuyên soạn giảng BUỔI CHIỀU : TIẾT 5 : Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Mục tiêu Giúp học sinh: Đọc, viết được các số đến 100 000 Biết phân tích cấu tạo số Đồ dùng SGK Toán 4, bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2 Hoạt động dạy và học A . Làm quen với lớp B . Bài mới Giới thiệu bài Ôn lại cách đọc viết số và các hàng Gv viết bảng số 87 538 và yêu cầu hs đọc, nói tên các hàng Gv tiếp tục cho hs đọc và xác định hàng ở các số sau: 98 001, 90 801, 90 001 Gv yêu cầu hs cho biết hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Gv mời hs lấy vd về các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn. Luyện tập Bài 1: Gv vẽ lên bảng tia số trong sgk, yêu cầu hs nêu yêu cầu bài Gv yêu cầu hs nhận xét để tìm ra quy luật của dãy số cần điền Gv yêu cầu hs làm bài, hướng dẫn một số hs TB-Y Gv và cả lớp cùng chữa bài Bài 2: Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2 và mời hs nêu yêu cầu bài toán. Gv cho hs phân tích mẫu Gv yêu cầu hs làm bài, Gv và hs cùng chữa bài Bài 3( a,b): Gv mời hs nêu yêu cầu Gv cho hs tự phân tích mẫu và nói cách làm, riêng phần b Gv phân tích mẫu cho hs . Gv yêu cầu hs làm bài Gv và hs cùng chữa bài Bài 4: Gv mời hs nêu yc bài Gv yêu cầu hs nêu lại cách tính chu vi các hình. Gv cho hs tự làm bài và chữa bài Củng cố - dặn dò ? Mỗi hàng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? ? Khi đọc số đọc từ hàng nào? Khi phân tích thành các tổng ta làm như thế nào? Gv nhận xét tiết học Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài. 2-3 hs đọc số và nêu tên các hàng, các hs khác lắng nghe và nhận xét. Hs K - G 3-4 hs nêu lại mối quan hệ giữa hai hàng liền kề. Một số hs lấy vd ( hs đại trà đến hs khá giỏi). 2-3 hs nêu yêu cầu bài, hs khác lắng nghe và quan sát tia số gv đã vẽ. 2-3 hs tìm ra quy luật 1 hs làm vào tia số vẽ trên bảng, ngững hs còn lại làm vào SGK 2-3 hs đọc ,nêu yêu cầu bài 1hs K-G phân tích mẫu Hs làm bài vào trong SGK 2 hs lên bảng làm bài, các hs khác theo dõi và so sánh với bài làm của mình 2 hs nêu yêu cầu 1-2 hs K-G phân tích mẫu, nêu cách làm Hs làm bài vào vở 3-5 hs lên bảng chữa bài 1 hs nêu 2-3 hs nêu Hs làm bài vào vở và lên bảng chữa bài. Một số hs trả lời Hs lắng nghe nhận xét, dặn dò. TIẾT 6 : Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Mục tiêu : Hs đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Rèn kĩ năng Thể hiện sự cảm thông Xác định giá trị Tự nhận thức về bản thân Đồ dùng Tranh minh họa trong SKG Hoạt động dạy và học Mở đầu Gv giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK , Gv nói sơ qua một số chủ điểm trong sách và mời một số hs đọc tên chủ điểm. Bài mới Giới thiệu chủ điểm và bài học: Gv gt tranh và nêu chủ điểm và bài học Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc Gv mời hs đọc toàn bài Gv mời hs chia đoạn bài tập đọc: + Đoạn 1: Hai dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo + Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo + Đoạn 4: Phần còn lại Gv mời hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: gv chỉnh sửa lỗi sai, nêu giọng đọc của nhân vật, tìm từ khó đọc.( giọng chị Nhà Trò yếu ớt, giọng Dế Mèn mạnh mẽ.) + Lần 2: Gv kết hợp giải nghĩa từ và chỉnh sửa lỗi sai cho hs. + Lần 3:gv kết hợp đọc diễn cảm một số lời nhận vật Gv yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm Gv mời hs đọc toàn bài Gv đọc toàn bài Tìm hiểu bài Câu 1: Gv mời hs đọc đoạn 2 và tìm những h. ảnh cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt Gv nhận xét , kl Câu 2: Gv yêu cầu hs đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi ? Em nhận thấy bọn nhện là những kẻ như thế nào? Chúng giống những kẻ nào trong xã hội của chúng ta? Câu 3: Gv mời hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. ? Hành động của Dế Mèn chứng tỏ chú là người như thế nào? Câu 4: Gv yêu cầu hs đoc toàn bài và TL câu hỏi → ? Em có nhận xét gì về chú Dế Mèn trong bài học? Luyện đọc diễn cảm Gv mời 3 hs đọc bài Ggv hướng dẫn hs đọc diễn cảm lời từng nhân vật trong bài và đọc mẫu Gv cho hs luyện đọc Gv tổ chức cho hs thi đọc trước lớp Gv tuyên dương nhóm đọc tốt trước lớp. Củng cố - dặn dò: ? Thông qua bài đọc em biết được điều gì? ? Nếu em gặp một người bạn bị người khác bắt nạt em sẽ làm gì? Gv nhận xét tiết học Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài. Hs lắng nghe và đọc tên một số chủ điểm cuối sách GK Hs lắng nghe 1 hs đọc toàn bài, hs khác lắng nghe và kết hợp chia đoạn. 2-3 hs chia đoạn 3 hs nối tiếp nhau đọc bài/ lần, (1 hs đọc đoạn 1 và 4) Hs K-G đọc diễn cảm lời nhân vật, hs TB-Y đọc đúng. Hs luyện đọc theo nhóm 2 1 hs K- G đọc Hs lắng nghe 1hs đọc, 2-3 hs trả lời. Hs đọc thầm, 1-2 hs trả lời 2-3 hs TL (hs K-G) 1 hs đọc thành tiếng, 1-2 hs trả lời 2-3 hs TL( hs đại trà) Hs đọc lướt toàn bài 2-3 hs nêu ý nghĩa bài 3 hs nối tiếp đọc bài Hs lắng nghe và một số hs K-G đọc diễn cảm trước lớp Hs luyện đọc theo nhóm 2 Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp Hs trả lời các câu hỏi của Gv đưa ra. TIẾT 7: Tiếng việt (Tăng) LUYỆN VIẾT VÀ LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết - Phân biệt được giữa l/n, s/x II.Đồ dùng SGK Tiếng việt 4, STK III.Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học Luyện viết: Gv yêu cầu hs đọc lại bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu một lần và chép lại đoạn : “ Từ đầu đến mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa” Gv lưu ý hs khi chép lại phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài Bài tập chính tả: Gv yêu cầu hs làm bài tập sau: + Em hãy tìm từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s, x + Em hãy tìm từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng l, n Gv hướng dẫn hs làm bài , mời hs lên bảng chữa bài Gv và cả lớp cùng chữa bài Củng cố - dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Yêu cầu hs về nhà tìm thêm từ bổ sung vào bài tập. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 TIẾT 1 : Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp) Mục tiêu Giúp hs thưc hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân(chia) số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 Đồ dùng Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,5 Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Gv mời hs lên bảng làm bài tập sau: viết các số sau thành tổng và viết gọn lại các tổng: + 9 546, 8745 + 8 000+300+40+3 7 000+500+7 Gv và cả lớp cùng chữa bài, tuyên dương hs học tốt. Bài mới Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học Luyện tính nhẩm Gv đọc các phép tính , hs nhẩm tính kết quả Gv nhận xét đúng hay sai Gv nhận xét chung cả lớp Bài tập Bài 1: Tính nhẩm Gv mời hs nêu yêu cầu bài tập Gv và hs cùng chữa bài Gv nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính Gv cho hs làm bài vào vở Gv và cả lớp cùng chữa bài Gv nhận xét Bài 3: GV treo bảng phụ có nd bài Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv hướng dẫn hs làm mẫu phép so sánh: 5 870 và 5 890 Gv yêu cầu hs tự làm bài vào SGK Gv và hs cùng chữa bài Bài 4:gv mời hs nêu yêu cầu bài và tự làm bài vào vở Gv và hs cùng chữa bài Bài 5: GV treo bảng phụ có nd bài Gv hướng dẫn hs làm bài Gv yêu cầu hs làm bài Gv và hs cùng chữa bài Củng cố - dặn dò ? Muốn so sánh hai số tự nhiên có 5 chữ số ta làm ntn? ? Nêu lại cách đặt tính và tính trong các phép tính. Gv nhận xét tiết học Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài. 1 hs lên bảng phân tích thành các tổng, 2 hs lên bảng làm phần còn lại, các hs khác làm nháp. (Hs K- G làm hết) Hs chữa bài Hs lắng nghe Hs nhẩm tính kết quả phép tính của Gv đọc và ghi vào bảng con Hs cùng chữa bài xem mình sai bao nhiêu phép tính 1 hs nêu yêu cầu bài 1 số hs nêu miệng kết quả 1 hs 1-2 hs Hs làm bài chia theo tổ(4 tổ), mỗi tổ 2 phép tính, hs K-G làm nhanh các phép tính nhân, chia. Hs lên bảng chữa bài theo tổ 2 hs Hs quan sát và thực hành làm mẫu Hs tự làm phần còn lại Hs chữa bài vào bảng phụ Hs làm bài vào vở Hs lên bảng viết kết quả bài làm Hs nghe hd Hs làm bài vào vở 1 số hs nêu lại cách làm bài Hs lắng nghe gv nhận xét TIẾT 2: Tiếng anh GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG TIẾT 3: Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? Mục tiêu Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. Đồ dùng Bảng phụ ghi sẵn nội dung sự việc chính trong truyện “Sự tích hồ Ba Bể”, VBT Tiếng việt 4 tập 1. Hoạt động dạy và học Mở đầu Gv nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn Bài mới Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học Phần nhận xét Bài tập 1: Gv gọi hs nêu nội dung bài tập Gv mời hs kể lại nội dung câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi vào trong VBT Gv và hs cùng chữa bài , gv treo bảng phụ có ghi nội dung sự việc chính. Gv nhận xét ,nêu ý nghĩa câu chuyện Bài tập 2: Gv mời hs đọc toàn bộ yêu cầu bài tập. Gv gợi ý cho hs trả lời yêu cầu bài tập (bài văn có nhân vật không? Bài có kể các sự việc xảy ra với nhân vật không?) Gv yêu cầu hs so sánh giữa hai bài Sự tích hồ Ba Bể với Hồ Ba Bể Gv nhận xét ,KL Bài tập 3: Gv nêu câu hỏi Gv nhận xét và nêu qua phần ghi nhớ Phần ghi nhớ Gv mời hs đọc phần ghi nhớ Gv giải thích thêm phần ghi nhớ, lấy một số ví dụ cho hs hiểu hơn: Người mẹ, Đôi bạn(Lớp 3), Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Phần bài tập Bài 1: Gv mời hs nêu yêu cầu bài tập Gv cho hs làm bài vào vở bài tập, gv nhắc hs chú ý: xác định nhân vật trong câu chuyện, khi kể xưng em hoặc tôi, nêu bật được sư giúp đỡ của mình. Gv mời hs kể trước lớp Gv và cả lớp cùng nhận xét ? Trong câu chuyện, việc chúng ta cần nói đến là việc gì? Việc đó có ý nghĩa như thế nào? Bài 2: Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv tổ chức cho hs làm bài Gv nhận xét, KL Củng cố - dặn dò ? Trong bài văn kể chuyện thường có gì? Nêu lên những nội dung gì? ? Khi kể phải kể như thế nào? Gv mời hs đọc lại ghi nhớ. Gv nhận xét tiết học Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài. Hs lắng nghe Hs lắng nghe gv giới thiệu bài 1 hs nêu 2-3 hs K-G kể lại nội dung câu chuyện Hs làm việc nhóm hai Hs nêu, các nhóm bình chọn nhóm nào làm đúng nhất.Hs nêu miệng cho gv viết bảng ... c Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Gv treo bảng bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ Gv yêu cầu hs đọc tên bản đồ, nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Gv yêu cầu hs quan sát hình 1 và 2 cho biết vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Gv mời hs lên bảng chỉ và nói vị trí Gv nhận xét các ý kiến, kl Hoạt động 3: Làm việc nhóm Gv yêu cầu hs đọc SGK và cho biết: ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? ? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? ? Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Tác dụng của chúng? Gv mời hs phát biểu ý kiến Gv KL: một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân(thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ) Gv yêu cầu hs vẽ một số kí hiệu Gv gọi một số hs vẽ lên bảng Gv nhận xét, kl Củng cố - dặn dò ? Bản đồ là gì? Dùng để làm gì? ? Trong bản đồ có các yếu tố gì? - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài . 2-3 hs lên bảng trả lời, hs khác lắng nghe và bổ sung ý kiến Hs lắng nghe Hs quan sát 2-3 hs lên bảng chỉ trên bản đồ(hs K-G) Hs nhắc lại (hs TB-Y) Hs quan sát và tìm vị trí 3-4 hs lên bảng,hs khác theo dõi, bổ sung ý kiến. Hs làm việc nhóm 2 Đại diện các nhóm trình bày trước lớp (2-3 nhóm), các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. Hs lắng nghe và ghi nhớ. Hs vẽ ra bảng con hoặc ra nháp Một hs vẽ, một hs nói tên kí hiệu Hs lắng nghe và trả lời ,2-3 hs đọc ghi nhớ cuối bài Hs lắng nghe. Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 BUỔI SÁNG : Đ/c Dung soạn giảng BUỔI CHIỀU : TIẾT 5: Toán (tăng) NHÂN – CHIA VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Mục tiêu Giúp hs rèn kĩ năng nhân chia với số có 1 chữ số, rèn cách tính giá trị biểu thức và tìm thành phần chưa biết trong phép tính . Đồ dùng Bảng phụ ghi nội dung bài tập Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học Bài tập Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập sau: Bài 1: tính giá trị biểu thức: 65 705 : 5 x6 97 858 – 23 140 x 4 52 619 + 56 238 : 4 96 726 : 6 – 12 463 Bài 2 : tìm X X + 4 563= 6 758 X x 6 = 9 816 X – 3 721 = 1 162 X : 5 = 1 312 Bài 3: Cho hình chữ nhật có cạnh dài là 13cm, cạnh ngắn là 8cm. Tính: Diện tích chữ nhật đã cho Chu vi hình chữ nhật đã cho Gv yêu cầu hs đọc kĩ yêu cầu đề bài và là bài, gv hướng dẫn hs làm các bài tập nếu còn chưa hiểu. Gv và cả lớp cùng chữa bài Gv nhận xét , kl Củng cố - dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị bài và học bài. TIẾT 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Mục tiêu Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. Đồ dùng Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, VBT Tiếng Việt 4 tập 1 . Hoạt động dạy và học KTBC Gv yêu cầu hs phân tích các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách Gv và cả lớp cùng chữa bài Gv nhận xét kết luận Bài mới Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học Luyện tập Phần bài tập Bài 1: Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv yêu cầu hs làm bài dựa theo mẫu và theo ghi nhớ ở tiết trước. Gv mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. Gv nhận xét, chữa bài Bài 2: Gv mời hs nêu yêu cầu Gv hướng dẫn hs làm bài Gv nhận xét , kl Bài 3: Gv mời hs nêu yêu cầu Gv yêu cầu hs làm bài dựa theo bài tập 2 Gv gọi hs chữa bài Gv nhận xét , kl Bài 4: ? Qua bài tập 2, 3 em hiểu thế nào là bắt vần với nhau? Gv nhận xét, KL Bài 5: Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài Gv gọi hs nêu câu trả lời Gv nhận xét , kl Củng cố - dặn dò ? Tiếng có cấu tạo thế nào? ? Những bộ phận nào có thể vắng mặt, bộ phận nào không thể thiếu trong mỗi tiếng? nêu ví dụ? - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài. 2 hs lên bảng làm bài Hs chữa bài Hs lắng nghe 1 hs nêu Hs làm bài vào VBT, nhóm 3-4 đại diện nhóm trình bày, hs còn lại theo dõi bổ sung ý kiến 1 hs nêu Hs làm miệng 1 hs nêu Hs làm bài cá nhân, thi xem ai làm nhanh, đúng. Làm vào SGK. 3-4 hs phát biểu ý kiến Hs chữa bài Một số hs phát biểu ý kiến Hs lắng nghe 1 hs nêu Hs làm bài vào VBT Một số hs nêu miệng trước lớp, hs khác lắng nghe, nêu ý kiến 3-4 hs trả lời Hs lắng nghe gv nhận xét TIẾT 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Mục tiêu Hs nhận biết được một số biển báo giao thông đường bộ và hiệu lệnh của biển báo đó, hiểu ý nghĩa tác dụng tầm quan trọng của biển báo giao thông. Giáo dục hs ý thức thực hiện, tuân theo luật lệ giao thông Đồ dùng - H×nh vÏ SGK, c¸c lo¹i biÓn b¸o Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài và ôn tập Gv yêu cầu hs nhắc lại một số biển báo giao thông đã học Tìm hiểu nội dung biển báo mới - Cho hs quan s¸t c¸c lo¹i biÓn b¸o - C¸c cét biÓn b¸o giao th«ng cã ý nghÜa nh thÕ nµo? * BiÓn b¸o cÊm: - BiÓn b¸o cÊm cã ®Æc ®iÓm g×? - BiÓn cÊm nh÷ng g×? * BiÓn hiÖu lÖnh: - Nªu ®Æc ®iÓm cña biÓn hiÖu lÖnh? - BiÓn hiÖu lÖnh cã t¸c dông g×? - Liªn hÖ thùc tÕ - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt - ®Ó ®iÒu khiÓn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng ®i an toµn. - H×nh trßn tr¾ng, viÒn ®á xung quanh. - §i xe ®¹p, dõng l¹i, ... - Hs tù tr¶ lêi Trò chơi biển báo Gv yêu cầu hs quan sát lại một lượt các loại biển báo Gv chỉ vào một số biển báo và các nhóm thi xem ai đoán tên nhanh và đúng. Nhóm nào trả lời đúng và nhanh gv tuyên dương khen thưởng. Củng cố - dặn dò - Nêu tác dụng của biển báo hiệu giao thông đường bộ - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở hs về thực hiện tốt an toàn giao thông. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 TIẾT 1 : Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. Đồ dùng Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 Hoạt động dạy và học KTBC Tính giá trị biểu thức sau: 435 + n với n bằng 70, 90,450 Gv và cả lớp cùng chữa bài Bài mới Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học Luyện tập Bài 1: Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv hướng dẫn hs xác định biểu thức chứa chữ Gv yêu cầu hs làm bài Gv nhận xét, kl Bài 2: Gv yêu cầu hs đọc đề bài Gv yêu cầu hs tự nêu hướng làm bài và làm bài vào vở Gv và cả lớp cùng chữa bài Bài 3: gv treo bảng phụ có nd bài tập Gv mời hs nêu yêu cầu bài Gv hướng dẫn hs xác định biểu thức chứa chữ Gv yêu cầu hs làm bài Gv gọi hs lên bảng chữa bài Gv nhận xét, kl Bài 4: Gv cho hs nêu yêu cầu đề toán, xác định biểu thức chứa chữ Gv mời hs lên bảng làm bài Gv và cả lớp chữa bài Củng cố - dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn hs về nhà chuẩn bị bài và học bài. 3 hs lên bảng làm bài Hs chữa bài Hs lắng nghe 1 hs nêu Hs lắng nghe Hs làm bài vào SGK Hs chữa bài 1 hs nêu 2-3 hs nêu 4 hs lên bảng làm bài 2 hs nêu 3-4 hs xác định Hs làm bài vào SGK Hs chữa bài vào bảng phụ 2 hs 1 hs làm bảng, lớp làm vở Hs chữa bài Hs lắng nghe TIẾT 2 : Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Mục tiêu Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Đồ dùng Tranh vẽ minh họa trong SGK Hoạt động dạy và học Mở đầu Gv giới thiệu về tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm. Bài mới Gv kể chuyện Gv kể lần 1, giải nghĩa từ khó Lần 2: gv kể và chỉ vào từng tranh minh họa Gv kể lại toàn bộ câu chuyện Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Gv mời hs đọc lần lượt yêu cầu của bài tập Gv nhắc hs chú ý khi kể chuyện Gv cho hs thi kể trước lớp Gv và cả lóp cùng nhận xét nhóm đọc hay, kể hay. Gv mời hs kể lại toàn bộ câu chuyện Củng cố - dặn dò ? Thông qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Gv nhận xét chung tiết học Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe. Hs lắng nghe Hs nghe kể Gv nghe và kết hợp theo dõi, quan sát theo tranh. 1 hs đọc Hs kể chuyện theo nhóm 2 2-3 nhóm 1-2 hs K-G, hs yếu kể lại đc một số đoạn trong truyện 1-2 hs trả lời Hs lắng nghe TIẾT 3: Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG KỂ CHYỆN Mục tiêu Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật Nhận biết được tính cách của từng người cháu Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật Đồ dùng VBT Tiếng việt 4 Hoạt động dạy và học KTBC ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? Gv và cả lớp cùng nhận xét , kl Bài mới Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu bài học Nhận xét Bài 1: Gv gọi hs nêu yêu cầu bài Gv gọi hs làm bài miệng mẫu trước lớp Gv yêu cầu hs làm bài vào vbt Gv gọi hs chữa bài Gv nhận xét , kl Bài 2: Gv mời hs nêu yêu cầu Yêu cầu hs thảo luận và làm bài vào VBT Gv gọi đại diện nhóm nêu ý kiến Gv nhận xét, kl Ghi nhớ Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ Gv chỉ bảng phụ và giải thích phần ghi nhớ. Bài tập Bài 1: Gv mời hs nêu yêu cầu ? bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Yêu cầu hs thảo luận và làm bài vào VBT Gv gọi đại diện nhóm nêu ý kiến Gv nhận xét, kl Bài 2: Gv mời hs đọc yêu cầu Gv hướng dẫn hs trao đổi và làm bài Gv tổ chức cho hs thi kể Gv và cả lớp nhận xét, kl bạn kể hay nhất Củng cố - dặn dò Gv nhận xét tiết học Nhắc hs học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài học. 2-3 hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe 1 hs nêu 1-2 hs nêu miệng Hs chữa miệng 1 hs nêu Hs thảo luận nhóm 2 3-4 nhóm, nhóm khác bổ sung 2 hs đọc ghi nhớ 3-4 hs nhắc lại 1 hs nêu Thảo luận nhóm 2 1-3 nhóm, nhóm khác bổ sung 1 hs nêu yêu cầu Hs lắng nghe, trao đối nhóm 2 2-3 nhóm thi kể Hs nghe dặn dò TIẾT 4: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 1 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2 Mục tiêu Hs nắm được những ưu nhược điểm trong tuần để có hướng phấn đấu trong thời gian tới Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 2 Thực hiện tốt nội qui trường lớp đề ra Giáo dục hs biết hoàn thiện mình để trở thành những hs chăm ngoan, chăm học Nội dung Kiểm điểm tuần qua Gv nêu nội dung tiết học Cán bộ lớp báo cáo tình hình các hoạt động của lớp trong tuần qua. Lớp bổ sung ý kiến Gv nhận xét: Ưu điểm: Nhược điểm: Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. Tiếp tục duy trì nề nếp tốt - Giữ vệ sinh lớp học, vs cá nhân và vệ sinh trường học. Thực hiện tốt mọi nề nếp của nhà trường và địa phương. - Khắc phục những mặt tồn tại
Tài liệu đính kèm: