Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

TIẾT 31 : LUYỆN TẬP

I) MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.

 -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ

 - HSKT làm bài 1

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vở bài tập + Vở nháp.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa bài tập ở nhà

 2. Dạy bài mới: GT bài:Gv nêu MĐYC bài học

 Hướng đẫn học sinh làm bài tập.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi sáng) - Tuần 7 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc:
 Trung thu độc lập 
I) Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ,mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời được câu hỏi trong sgk)
* Tích hợp gdkns: Xác định giá trị nhận biết được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, từ đó xác đinh nhiệm vụ của bản thân cần cố gắng rèn luyện tu dưỡng bản thân.
II) Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK
 III) Các hoạt động dạy - học:
 1. KT bài cũ: 
 Gọi 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
 G/V nhận xét đánh giácho H/S.
 2. Bài mới:
a. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
*G/V nêu: Ước mơ là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
* Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trunh thu năm 1945 lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu....
b Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
? Em hiểu thế nào là vằng vặc?
- HDHS đọc bài ngắt câu văn dài
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? Đoạn 1 ý nói gì?
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
? ý chính của đoạn 3 là gì?
? ND của bài nói lên điều gì?
c, HDHS đọc diễn cảm:
? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảmđoạn 2.
- NX cho điểm
- Mở SGK (T65- 660) q/s tranh
- Trên đôi cánh ước mơ.
- Niềm mơ ước khát vọng của mọi người.
- Q/s tranh (T66)
- Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ mơ ước một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
- 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp: 3 lượt
- Lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ 
- Sáng trong, không một chút gợn
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
-H/S theo dõi
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
- Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
 - 1 HS đọc đoạn 2
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Q/s
- Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... 
- Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....
- Nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- HS nhắc lại
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS nêu
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
 - NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai
Toán:
 Tiết 31 : Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
 -Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ
 -	HSKT làm bài 1
II) đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập + Vở nháp.
III) Các hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa bài tập ở nhà
 2. Dạy bài mới: GT bài:Gv nêu mđyc bài học
 Hướng đẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1(T40) :
a.- GV ghi 2416 + 5164
- HDHD cách thử lại
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
 2 416 TL: 7 580 
 + 5 164 - 2 416
 7 580 5 164 
- Thử lại
- Lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng.
- HS nhắc lại 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
 b. GV nêu y/c?
 GV hướng dẫn cách làm
 35 462 TL: 62 981 69 108 TL: 71 182
+ - + - 
 27 519 35 462 2 074 69 108
 62 981 27 519 71 182 2 074
 276 345 299 370
 + - 
 31 925 267 435
 308 270 31 935
Bài 2(T40) :
-GV ghi bảng, y/c HS tính và trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
? Nêu cách thử lại phép trừ?
 Nêu y/c?
 6 839 TL 6 357
- +
 482 482
 6 357 6 839 
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
- HS làm vở, 3 HS lên bảng
 4 025 TL 3 713 5 901 TL 5 263 7 521 TL 7 423
- + - + - +
 312 312 638 638 98 98
 3 713 4 025 5 263 5 901 7 423 7 521
Bài 4(T91) :
? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
 Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s : 715m
Bài 5.Cho H/S nêu rồi tự tính nhẩm hiệu của chúng là 89 999.
3. Tổng kết - dặn dò :
- NX bài3(T41) học thuộc 2 quy tắc
Lịch sử.
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938).
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 
-Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
 +Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng:Ngô quyền quê ở xã Đường lâm con rể Dương Đình Nghệ. 
 + Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam hán.ngô Quyền bắt gieets Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
 +Những nét chính về diễn biễn của trận Bạch Đằng:Ngô quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng,nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diẹt địch
 +ý nghĩa trận Bạch Đằng:Chiến thắng bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương bắc đô hộ,mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ SGK. 
 - Phiếu HT. 
III/ các hoạt động dạy- học: 
1/ Kt bài cũ:
 ? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
 ? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 
 ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? 
2/ Bài mới: GT bài: 
*HĐ1:Làm việc cá nhân : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. 
+ Mục tiêu: HS biết tiểu sử của Ngô Quyền. 
? Ngô Quyền là người ở đâu?
? Ông là người như thế nào?
? Ông là con rể của ai? 
* GV kết luận: 
- Đọc SGK, TL nhóm 2.
- Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây. 
- Ngô Quyền là người có tài, yêu nước. 
- Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 938. 
*HĐ2: Trận Bạch Đằng. 
+ Mục tiêu:
 Biết nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Bạch Đằng. 
B1:
B2:
- GV phát phiếu giao việc. 
? Vì sao có trận Bạch Đằng?
? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? 
? Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
- Thi kể diễn biến của trận Bạch Đằng. 
? Kết quả của trận đánh ra sao?
- Đọc thông tin SGK T21, 22
.... Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
- Tạo nhóm 6- TL.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- NX, bổ sung. 
* Nguyên nhân: 
- Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thú. 
 Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược. 
- Trận Bạch Đằng diễn ra trênsông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
- Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn.... quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến....chờ lúc thuỷ triều xuống quân ta phản công... giặc hốt hoảng bỏ chạy va vào cọc....Không tiến không lùi được.
- Quân ta thắng lớn. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
*HĐ3:Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng.
+ Mục tiêu: Biết Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng. 
? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? 
- Đọc SGK T22, " Mùa xuân... tưởng nhớ ông" . 
- Mùa xuân vào năm 939, Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô...
3/ Củng cố- dặn dò: ? Nêu nguyên nhân của trận Bạch Đằng?
 ? Nêu diễn biến của trận Bạch Đằng?
 ? Trận Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử của Dt ta? 
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán:
 Tiết 32:Biểu thức có chứa hai chữ
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ 
-Bước tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- HSKTlàm bài 2.
II) Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK
 - 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ
III) Các hoạt động dạy - học:
1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng: tính rồi thử lại
 4 325 TL 7 786 9 786 TL 4 461
 3 461 4 325 5 325 5 325	
 7 786 3 461 4 461 8 786
 ? Nêucách thử lại phép tính cộng? Tính trừ?
2. Bài mới:
a. GT biểu thức có chứa 2 chữ :
- GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được .
 Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- Nghe và quan sát 
 - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết 
số cá của anh
số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
...
....
...
a
b
a + b
b.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ:
 a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5 là một giá trị số của a + b 
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4; 4 .............................a + b
- Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ................................a + b
? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? 
 - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a+b 
 - HS nhắc lại 
c.Thực hành:
Bài1(T42) : ?Nêu y/c? - 1 HS nêu
 - Làm bài vào vở, 2HS lên bảng.
a. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25 = 35 
b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm
 - NX, sửa sai
Bài2(T42) : Gọi H/S nêu ... ặc vở bài tập.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- TL nhóm 4, báo cáo. 
- NX, sửa sai. 
VD: 
Các tỉnh : Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình
Thành phố: Hà Nội ,Hải Phòng,Thàh phố Hồ Chí Minh...
Các danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long,hồ Ba bể,hồ Xuân Hương..
Các di tích lịch sử: Thành Cổ loa, Văn Miếu- Quốc Tử Giám...
3 Củng cố- dặn dò : 
 ? Hôm nay học bài gì?
 ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? 
 - NX giờ học. Xem trước bài bài tập 3 tiết LTVC tuần 8. 
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
 I) Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 
- Thực hành biết kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Giáo dục học sinh học tốt môn học.
- Hskt viết 1đoạn.
* Th gdkns: rèn kỹ năng tư duy sáng tạo phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin hợp tác.
I) Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp, bảng phụ
Giấy Lớp nhận xét ,đánh giá.
G/V nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
G/v nêu mục đích yêu cầu giờ học.
 b. HD làm bài tập:
- GV treo bảng phụ
- Đọc đề bài
- Đọc phần gợi ý
- GV gạch chân những TN quan trọng
- Trả lời 3 gợi ý 
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện
- NX bổ sung
- Viết bài vào vở 
-G/V thu bài chấm,nhận xét
- Đọc bài viết 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- 1,2 học sinh đọc
- Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước , trình tự thời gian
- Lần lượt từng ý làm miệng
- Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự 
- Đại diện nhóm 
- H/S tập kể chuyện
- Viết bài
- 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian.
1 Hoàn cảnh và giải thích
2. Thực hiện ntn
3.Nghĩ gì trước khi thức giấc
- Hoàn thiện bài viết 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học tuyên dương những em làm bài tốt.
 - Giao bài tập VN chuẩn bị tốt cho bài giờ sau.
Toán:
 Tiết 35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I) Mục tiêu
 -Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính 
II) Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp bảnh phụ
III) Các hoạt động dạy và học:
1. Nhận biết t/c của phép cộng:
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
2) Thực hành.
B1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 75 500 000 đ
Ngày 2: 86 950 000 đ ? đồng
Ngày 3: 14 500 000 đ 
Bài 3: G/v nêu yêu cầu bài
Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân.
G/V thu bài chấm, Nhận xét,chữa bài.
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c)
 vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500 000 + 86950 000 = 16240 0 000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000đ
 ĐS: 17695 0000 đồng
- H/s nêu yêu cầu bài
H/S tự làm bài vào vở
a. a+ o = o + a = a
b. 5 + a = a + 5
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
3) củng cố, dặn dò:	
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn về nhà làm bài tập.
__________________________________________
Khoa học :
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
I/ Mục tiêu :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này .
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:uống nước lã,ăn uống không vệ sinh,...
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.:
 +Giữ vệ sinh ăn uống
 +Giữ vệ sinh cá nhân’
 +Giữ vệ sinh môi trường
Thức hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống để phòng bệnh 
* Th kns: gd kỹ năng tự nhận thức , kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 30, 31 SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ :
cho học sinh nêu nội dung bài giờ trước.
2. Bài mơi: Giới thiệu ghi đầu bài
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
 Hoạt động 1:
 Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu : MT 1.
+ Cách tiến hành:
? Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị.
- GV kết luận.
Gọi học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2: 
Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu: MT 2.
+ Cách tiến hành: 
B1: Làm việc theo nhóm.
? Chỉ và nói về nội dung từng hình?
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
B2: Làm việc cả lớp:
GV:con người lấy thức ăn,nước uống,không khí từ môi trường vì vạy cần ĩư chomoi trường sạch sẽ để tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Hoạt động 3:
 Vẽ tranh cổ động
-Mục tiêu: MT3.
-Cách tiến hành:Tổ chức hướng dẫn.
 + Thực hành:
 + Trình bày và đánh giá.
- 1,2 HS trả lời.
- Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, 
- Tả, lị.
- H/S nêu
- HS quan sát các hình trang 30, 31, Trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS thực hành vẽ tranh.
H/S trình bày bài làm của nhóm
3. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét chung giờ học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể - Giáo duc an toàn giao thông
Bài 2:Vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn .
sơ kết tuần
I.Mục tiêu:
1.KT:HS hiểu,tác dụng của vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn trong giao thông.
2,Kĩ năng:HS nhận biết được cọc tiêu,rào chắn,vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn,biết thực hành đúng quy định
3.TĐ:khi đi đường luôn biết quan sát mọi tín hiệu giao thông để thực hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT
II,Nội dung an toàn giao thông
1.Vạch kẻ đường.
2Cọc tiêu và tường bảo vệ
3.Hàng rào chắn
III.Chuẩn bị:-GV;Các biển báo bài 1
 -HS:QS những nơi có vạch kẻ đường,tìm hiểu xem có những vạch kẻ đường nào
IV.Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: ôn bài cũ và giới thiẹu bài mới
a.Mục tiêu; _HS nhớ lại nội dung bài 23
 -HS nhận biết và ứng sử nhanh khi gặp biển báo
b.Cách tiến hành:
 -T/c:Hộp thư chạy GT trò chơi,cchs chơi và điều khiển cuộc chơi
Hoạt động 2:Tìm hiểu vạch kẻ đường.
a.Mục tiêu:-HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường
 -HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện.
b.Cách tiến hành: * Cọc tiêu:
GV nêu câu hỏi
 -Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ?(vạch đi bộ qua đường,vạch dừng xe,vạch giới hạn cho xe thô sơ,...)
-Em mô tả vạch kẻ trên đường mà em nhìn thấy?
-Người ta kẻ vạch trên đường để làm gì?
Hoạt động 3:Tìm hiểu về cọc tiêu rào chắn.
a,Mục tiêu;HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu,rào chắn trên đường và tác dụng đảm bảo ATGT của cọc tiêu rào chắn;
b.Cách tiến hành:
 cho hs q/s tranh
Giải thích từ cọc tiêu
 Giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đanh có trên đường.
GV:Cọc tiêu có tác dụng gì?
*Rào chắn: rào chắn ngăn không cho người và xe qua lại
-có hai loại rào chắn:Rào chắn cố định và rào chắn di dộng
Hoạt động 4:Kiểm tra hiểu biết.
_GV phát phiếu học tập và HDHS
-HS làm bài,đổi bài kiểm tra
GVNX
Tuần 8 Thứ hai ngày 17 tháng10 năm 2011
Tập đọc:
 Nếu chúng mình có phép lạ
I) Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .(trả lời được các CH 1;2;4,thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học : 
 Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai
 Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS
2. Bài mới :
V.Sơ kết tuần:
4.HS biết ưu khuyết điểm trong tuần,biết phương hướng tuần tới
I.Nhận xét tuần qua;
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_sang_tuan_7_nam_hoc_2011_2012.doc