Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Thu Hường

Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I. Mục tiêu:

1) Đọc:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2) Hiểu;

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ SGK

-Bảng phụ hoặc giấy khổ to + bút dạ

III. Các hoạt động:

 1. Ổn định tổ chức: HS hát

2. Kiểm tra: Sách vở của học sinh

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 
 	Đạo đức
Trung thực trong học tập ( tiết 1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
Hiểu trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:- SGK Đạo đức 4.
Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: HS hát
Kiểm tra bài cũ: Sách vở của học sinh.
Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( Trang 3 SGK)
- HS quan sát tranh và đọc nội dung tình huống.
- HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
? Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
Các nhóm thảo luận sau đó báo cáo kết quả.
GV bổ sung và kết luận
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài 1 SGK)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân sau đó trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Bài 2 SGK)
- HS đọc bài, sau đó GV hướng dẫn HS cách lựa chọn trong 3 phương án.
- HS suy nghĩ trả lời.GV kết luận.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Trung thực trong học tập
( Tiết 1)
 * Ghi nhớ: SGK
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1) Đọc: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2) Hiểu;
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ hoặc giấy khổ to + bút dạ
III. Các hoạt động:
 1. ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra: Sách vở của học sinh
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
* Luyện đọc: - HS đọc to toàn bài.
- GV nói cách chia đoạn(3 đoạn).
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài(3- 4 lần).
- Trong khi HS đọc, GV kết hợp hỏi các từ mới và từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
*Tìm hiểu bài:- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- HS đọc thầm đoạn 2.
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- HS đọc thầm đoạn 3.
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- HS đọc lướt nhanh toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm một đoạn của bài.
- GV nhận xét cho điểm.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Dế Mền bênh vực kẻ yếu
 1. Luyện đọc:
 Nhà Trò
 cỏ xước
 chùn chùn
 bướm non
2. Tìm hiểu bài:
a) ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.
- gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
b) ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò.
- bự những phấn, nhỏ bé, gầy yếu.
- cánh mỏng, ngắn chùn chùn.
c) ý 3: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- xoè cả hai càng ra.
- dắt chị Nhà Trò đi.
 * Nội dung:
b) Giảng bài
Toán
Ôn tập các số đến 100000
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết các số đến 100000.
- Phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Có đủ SGK và vở Bài tập Toán 4 ( Tập 1)
GV: Có SGK, SGV và bảng phụ.
III. Các Hoạt động
 1. ổn định tổ chức: HS hát 
2. Kiểm tra: Sách vở của HS
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giảng bài:
Bài 1
HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài vào vở.
GV theo dõi bổ sung.
Bài 2
HS nêu yêu cầu
HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi bổ sung.
Bài 3
HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài vào vở.
GV theo dõi bổ sung.
Bài 4
HS đọc bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài vào vở.
GV theo dõi bổ sung và giúp đỡ HS.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau .
 Bài 1
10000 20000 30000 40000 ... 
Bài 2
Bài 3
 9171=9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
7000 + 300 + 70 + 1 = 7371
6000 + 200 +1 = 6201
Bài 4
Chu vi hình tứ giác là:
 6 + 4 + 3 + 4 = 17( cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 8 + 4) x 2 = 24 ( cm)
Chu vi hình vuông là:
 5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số: 17 cm; 24 cm; 20 cm
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán
Ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số đến 5 chữ số, tính nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000
II. Đồ dùng dạy học:
HS: SGK, vở Bài tập toán 4 tập 1.
GV: Nội dung bài
Các hoạt động
 1. ổn định tổ chức: HS hát
Kiểm tra: Chữa bài tập
Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Giảng bài:
Bài 1
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 2
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 3
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 4
HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 5: - HS đọc bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
GV hướng dẫn cách làm.
HS làm bài và chữa bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
Bài 1: Tính nhẩm
7000 + 200 = 9000 16000 : 2 = 8000 
9000 – 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 4637 7035 325 4162
+ 8245 -2316 x 3 x 4
12882 4719 975 16648
Bài 3: ( >, <, =)
4327 > 3742 28676 = 28676
 5870 < 5890 97321 < 97400
Bài 4
Bài 5
Số tiền mua bát là: 2500 x 5 = 12500( đồng)
Số tiền mua đường là: 6400 x 2 = 128000(đồng)
Số tiền mua thịt là: 35000 x 2 = 70000(đồng)
Số tiền mua tất cả là:
 125000 + 12800 + 70000 = 953009đồng)
 Đáp số: 95300 đồng
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Mẹ ốm
 I. Mục tiêu:
 1. Đọc: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
 2. Hiểu: - Nội dung: Tình yêu thương sâu sắc, tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). 
 II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK.
Bảng phụ và bút dạ.
III.Các hoạt động:
 1. ổn định tổ chức: HS hát
 2. Kiểm tra:
HS đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời các câu hỏi SGK.
 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Giảng bài:
* Luyện đọc: - HS đọc to toàn bài.
- 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ trong bài( 2 – 3 lần).
- Trong khi HS đọc, GV kết hợp hỏi các từ mới và từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
* Tìm hiểu bài: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
? Em hiểu câu thơ: “ Lá trầu... sớm trưa” ý nói gì?
? Em hình dung khi bà mẹ không bị ốm thì lá trầu, ruộng vườn, truyện Kiều sẽ ra sao?
HS đọc thầm khổ 3.
? Sự quan tâm, săn sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào?
? Những câu thơ nào trong bài bộc lộ sự yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
HS đọc lướt nhanh toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ:
- GV cho 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- GV hướng dẫn cách đọc từng khổ thơ.
- HS đọc khổ thơ mà mình thích.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS đọc thộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
1. luyện đọc:
 lá trầu
 khép lỏng
 sớm trưa
 nóng ran
 lần giường
 y sĩ
2. Tìm hiểu bài:
 * Nội dung: 
Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm.
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết môn lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên,con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
II. Đồ dung dạy học:
- Bản đồ Địa lý Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: Sách vở của HS
 3) Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- HS trình bày lại và xác định trên bản hành chính Việt Nam, vị trí tỉnh (thành phố) mà em đang sống.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó của một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả về bức tranh hoặc ảnh đó.
- Các nhóm thảo luận sau đó trả lời.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
- GV đặt vấn đề: Đề Tổ quốc ta tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được 1sự kiện chứng minh điều đó?
- GV kết luận và bổ sung.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS cách học. Nêu ví dụ cụ thể.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
Lịch sử
Môn Lịch sử và Địa lý
*Bài học: SGK
Địa lí
Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ: Thế giới, lục địa, Việt Nam.
III. Các hoạt động
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: ? Môn lịch sử và địa lí giúp em hiểu biết gì?
 3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng và cho HS đọc tên các loại bản đồ đó.
? Thế nào là bản đồ?
- HS trả lời; GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS quan sát hình 1,2 SGK và chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng tranh.
? Ngày nay, muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm gì?
? Tại sao cùng vẽ về bản đồ Việt Nam mà bản đồ hình 3 SGk lại nhỏ hơn bản đồ treo tường?
-GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- HS đọc SGK và trả lời: ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? 
? Trên bản đồ, ta thường quy định các hướng: Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- HS thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
4) Củn ...  Kết luận:
3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
3. Luyện tập:
Bài 1
Tính 6 – b. Với b = 4
Với b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
Bài 2
x
8
30
125 + x
125 + 8 = 133
125 + 30 = 155
Bài 3
Tìm kết quả: 125 + m. Với m = 10
Với m = 10 thì 125 + m = 125 + 10 = 135
Chính tả ( Nghe- viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-Viết và trình bày đúng chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: bài tập (2) a hoặc b; hoặc bài tập do GV chọn. 
II. đồ dùng dạy học: Vở, bút, bảng phụ
III. Các hoạt động:
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 1) Kiểm tra: Sách vở của HS
 2) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài 
- GV đọc đoạn viết chính tả trong SGK một lần.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- GV cho HS viết một số từ khó vào nháp.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết sai.
- GV hướng dẫn HS cách viết chính tả.
- GV đọc chính tả to, rõ, chậm, tốc độ vừa phải cho HS viết vào vở.
- GV đọc soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi cho mình và bạn.
- GV thu bài chấm( khoảng 1/3 lớp)
 3) Luyện tập
Bài 2
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở.
- GV theo dõi bổ sung.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài và chữa bài.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
1) Bài viết
2)Luyện tập
Bài 2
Điền n hay l?
Không thể lẫn lộn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, nó mọc loà xoà, tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Tranh về Hồ Ba Bể hiện nay (nếu có)
III. Các hoạt động:
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: Sách vở của HS
 3) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài 
*GV kể chuyện
- GV kể chuyện( lần 1).
- GV kể chuyện(lần 2) kết hợp với tranh minh hoạ.
- GV cho HS giải nghĩa một số từ ngữ trong SGK.
- GV hỏi:? Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
? Mọi người đối xử với bà ra sao?
? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
? Chuyện gì xảy ra trong đêm?
? Khi chia tay, bà cụ dặn hia mẹ con bà goá điều gì?
? Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
? Mẹ con bà goá đã làm gì?
? Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
* HS kể chuyện: 
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn.
- HS kể theo nhóm.
- HS kể cả nội dung câu chuyện.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
Khoa học
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô xi, thức ăn, nước uống: thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 6,7 SGK.
- Giấy A4, vở bài tập + bút dạ.
III. Các hoạt động:
 1). ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: ? Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
 3) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc nhóm
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi thảo luận.
? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1 SGK.
? Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
? Phát hiện những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện ở hình vẽ?
? Cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình?
Đại diện từng nhóm trả lời.
GV bổ sung và kết luận.
GV hỏi: Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật?
GV chốt và kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc nhóm.
- GV cho HS trình bày sản phẩm của mình một cách sáng tạo.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
Khoa học
Trao đổi chất ở người
* Bài học: SGK
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản, thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục HS ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. đồ dùng dạy học:
Một số mẫu vải, khung thêu và một số sản phẩm may, khâu, thêu.
Kim khâu, chỉ thêu các màu, kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
III. Các hoạt động:
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: Dụng cụ và sự chuẩn bị của HS
 3) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài 
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu thêu.
- HS đọc SGK và quan sát một số hoa văn của mẫu vải.
- HS nêu một số đặc điểm của vải.
? Bằng hiểu biết của mình em hãy kể một số sản phẩm được làm từ vải.
? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a,b.
- GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- HS quan sát hính 2 SGK và so sành cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác như: kim, khung thêu, thước may, phấn.
? Nêu cấu tạo của kim?
- HS quan sát hình 6 SGK và nêu tên các dụng cụ đó.
- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
1) Vật liệu khâu, thêu
a) Vải
b) Chỉ
2) Dụng cụ cắt, khâu, thêu:
a) Kéo
b) Kim
c) Khung thêu
d) Thước may
e) Phấn
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( Âm đầu, vần, và thanh) theo bảng mẫu bài tập 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giiống nhau ở bài tập 2, bài tập 3.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động:
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: ? Tiếng gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
 ? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng giáo viên, học sinh.
 3) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài
Bài 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ và tự làm vào vở.
- HS khác bổ sung và chữa.
Bài 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
? Những tiếng nào bắt vần với nhau?
? Các cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn?
? Các cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn.
- HS chữa và làm bài.
Bài 4
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
? Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
Bài 5
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
Bài 1
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Khôn
ngoan
Kh
ng
ôn 
oan
ngang
ngang
Bài 2
Các tiếng bắt vần với nhau là:
ngoài- hoài
Bài 3 
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau là:
loắt-choắt; xinh- xinh; nghênh- nghênh; thoăn thoắt.
- Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn là:
xinh-xinh; nghênh- nghênh
Bài 4
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài 5: Là cái bút
tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I) Mục tiêu; Giúp HS:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (bài tập mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (bài tập 2, mục III).
II. đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ.
- Tanh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động:
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? 
 3) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài 
* Tìm hiểu ví dụ SGK
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và HS kể tên những câu chuyện đã học.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi bài 1SGK.
? Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- HS trả lời; GV bổ sung và kết luận.
Bài 2
- HS nêu yêu cầu và thảo luận cặp đôi.
? Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật Dế Mèn.
? Căn cứ vào đâu em nhận xét như vậy?
* HS đọc ghi nhớ SGK
3) Luyện tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
? Câu chuyện Ba anh em có những nhân vật nào?
? Nhìn tranh minh hoạ, em thấy ba anh em có gì khác nhau?
Bài 2
- HS đọc bài và thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
1) Ví dụ SGK
Bài 1
Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật.
Bài 2
- Dế Mèn khảng khái, thương người, ghét áp bức, bất công.
- Mẹ con nhà bà nông dân có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
2) Ghi nhớ: SGK
3) Luyện tập
Bài 1
Bài2
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu; Giúp HS:
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bắng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài là a.
II) Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + bút dạ
- HS: SGK+ vở bài tập toán 4
III. Các hoạt động:
 1) ổn định tổ chức: HS hát
 2) Kiểm tra: Chữa bài tập
 3) Bài mới: : a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài 
Bài 1
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV theo dõi bổ sung.
Bài 2
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV theo dõi bổ sung.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm và làm mẫu.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 4:
 - HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV theo dõi bổ sung.
4) Củng cố - GV nhấn mạnh nội dung bài.
5) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau 
Bài 1
a
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
Bài 2 
35 + 3 x n. Với n = 7 thì 35 + 3 x n
 =35 + 3 x 7 = 35 + 21= 56
168 – m x 5 với m = 9
Nếu m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 45 = 123
Bài 3
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
( 92 – c) + 81
167
8
66 x c + 32
560
0
72 x 4 + c
288
Bài 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l4 tuan 1(1).doc