Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT2)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS). Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

- Rèn cho học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện luật giao thông. Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông.

- GD cho HS biết tham gia giao thông an toàn. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dậy học:

- Phiếu học tập, thẻ 2 màu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 Chiều .Lớp 4A: 
 Ngày soạn: 17/3/20112
Ngày giảng: Thứ 2, ngày 19/3/2012
Tiết 1: Đạo đức:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS). Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Rèn cho học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện luật giao thông. Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và hành vi phạm luật giao thông.
- GD cho HS biết tham gia giao thông an toàn. Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dậy học:
- Phiếu học tập, thẻ 2 màu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’)
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông: (10’)
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42: (10’)
HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4: (10’)
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Học sinh nhận biết nhận biết biển báo giao thông.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm để chơi:
- Giáo viên phổ biến cách chơi: Khi giáo viên giơ biển báo lên học sinh quan sát và nói ý 
nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng: 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng.
- Gv cùng học sinh tính điểm và khen nhóm
thắng cuộc.
+ Học sinh nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông.
+Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm: Thảo luận nhóm: Mỗi nhóm 1 tình huống 
- Trình bày: Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận:
 a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,...
+ Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nhận xét chung, kết luận:
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung kết quả làm việc của các nhóm.
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
- Giáo viên nhận xét chung chốt ý:
- Một số học sinh đọc ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
-1 – 2 HS nêu
-Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Theo nhóm 
- Trình bày 
Nhận xét, bổ sung 
-Thảo luận
nhóm 
- Trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Theo nhóm
- Trình bày
két quả thảo luận 
- 2,3 em đọc
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu và hiểu được những yêu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng và chất khoáng. Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dậy học:
Phiếu học tập, tranh minh họa. 5 cây đậu trồng vào 5 non bia.
Thẻ từ và thẻ nghĩa băng cánh hoa và nhị hoa.
 III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Mô tả thí nghiệm: Thực vật cần gì để sống: (13’)
HĐ2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường: (15’)
Chơi trò chơi:
(2’)
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? Nhận xét, đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khóang, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh:
- Báo cáo thí nghiệm trong nhóm:
- Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình: Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây.
(SGK/114).
- Báo cáo kết quả trước lớp:
? Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? Để biết xem thực vật cần gì để sống.
? Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống?
Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
a) Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thường.
b) Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà học sinh nhận biết được.
- Gv cùng học sinh nhận xét chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu.
? Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường? Vì sao?
Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây: ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng.
? Các cây khác như thế nào và vì sao cây đó phát triển không bình thường và chết nhanh?
Vì các cây không có đủ điều kiện sống như cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu không khí; Cây 3 thiếu nước; cây 5: Thiếu chất khoáng.
? Để cây sống và phát triển bình thường cần đủ những điều kiện nào? ...cần phải có đủ điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng,
- Gv cùng học sinh nhận xét, chốt ý:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
- Cho một số HS đọc lại.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tết hoa trong vòng 2 phút đội nào tết được bông có đủ các dự kiện sống của cây cần sống và đẹp thì đội đó thắng cuộc 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho bài 54: 
- 2 HS nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Quan sat, thảo luận báo cáo 
Nhận xét, bổ sung
-Thảo luận cặp đôi, đại diện báo cáo,kết quả 
1,2 em nhác lại 
-Thảo luận nhóm 
- Trình bày
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung
- 2, 3 em đọc
- Cả lớp chơi
- Nghe
Tiết 3: HĐNGLL:
 (Dành cho công tác đội )
 Ngày soạn: 18/3/2012 
 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 20/3/2012
Tiết 1: Toán:
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm và hiểu được cách giải bài toán:“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.Giải được các bài toán có liên quan và cả lớp thực hiện được (bài tập 1 ở sgk / T 150)
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và khoa học.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dậy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B.Bài mới:
1. GTB: (1’)
2.Bài toán: (17’)
3.Luyện tâp:
Bài 1: (14’)
Bài tập 2: (2’)
Bài tập 3: (2’)
C.Củng cố: (2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- NX và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
a) Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là Tìm hai số đó?
- Gv hỏi học sinh để vẽ được sơ đồ bài toán:
? Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là bao nhiêu? 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 
5 - 3 = 2 (phần)
? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào?
Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36
? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? 
Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60.
b) Bài toán 2: Gv viết đề bài.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích.
- Tổ chức học sinh trao đổi cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv cùng học sinh nhận xét, chốt bài đúng.(Như nội dung SGK)
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
(Có thể tìm số bé hoặc số lớn luôn).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức học sinh trao đổi vẽ sơ đồ và nêu cách giải bài:
- Làm bài vào nháp:
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)
 Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
 Số lớn là: 82 + 123 = 205
 Đáp số: Số bé: 82
 Số lớn: 205
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS trao đổi và làm bài
- Chữa bài - đánh giá
- Làm tương tự bài 1.
(Học sinh không vẽ sơ đồ vào bài thì diễn đạt như sau)
 Đáp số: Con: 10 tuổi; 
 Mẹ: 35 tuổi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD và cho HS thảo luận và làm bài
- Nhận xét chốt ý đúng
 Đáp số: Số lớn: 225 
 Số bé: 125.
- Gv cùng học sinh nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Nêu đầu toán 
-Trả lời kết quả 
Nhận xét, bổ sung
- Đọc đề bài
- Trao đổi
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu cách giải bài
- Nhắc lại
-Đọc yêu cầu bài
- Làm bài và chữa bài, nhận xét, bổ sung
-Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung
-Học sinh thưc hiện, nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Dựa lời kể của giáo viện và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
+ Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
- Ren cho học sinh nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên.	
- GD cho H/S yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dậy học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. GV kể chuyện:
(17’)
3. HD kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (20’)
C Củng cố, dặn dò: (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv kể lần 1: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ.
- Gv kể lần 3.như lần 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2
- Tổ chức cho kể theo nhóm 
Và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể trước lớp:
+ Gọi một số nhóm lên thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh.
+ Cho một vài em thi kể toàn bộ câu chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện.
? Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng núi?
? Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện, đoạn truyện bạn kể?
-Giáo viên nhận xét, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
“ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
- Nhận xét tiết học.Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Nghe
- Theo dõi
Đọc yêu cầu1, 2
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét, bổ sung
Thảo luận nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Thể dục: 
M ...  tranh ảnh, bản đồ.
+: GD cho HS ý thức học tập. Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Các HĐ: 
HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ:
 (10’)
 HĐ2 : Huế – thành phố du lịch:
 (18’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Hs xác định đợc Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ:
(Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.)
? Có các dòng sông nào chảy qua Huế? (Sông Hương (Hương Giang).)
? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế? (Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,..)
? Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ? (là những công trình do con ngời xây dựng lên từ rất lâu đời.)
? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào? (khoảng hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà Nguyễn.)
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
a) Mục tiêu: hs hiểu Hếu là thành phố du lịch của nước ta.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời:
? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hơng chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
(Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê,)
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm:
- Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và su tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
? ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
( bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung 
đình Huế,)
? Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật? (Điệu hát cung đình Huế đợc công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.)
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- CB bài: Thành phố Đà Nẵng
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- TL
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 1: Luyện từ và câu:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
+: - Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu câù, đề nghị.
 - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.
+: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
 đặt được 2 câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.
+: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. Phần nhận xét: (9’)
3. Phần ghi nhớ: (2’)
4. HD làm BT:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (6’)
Bài tập 3: (6’)
* Bài tập 4: (5’)
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1, 2, 3, 4
- Cho HS đọc thầm đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4
- Hs lần lượt nêu miệng,
- Gv cùng hs nx, chữa bài 
Câu nêu yêu cầu, đề nghị:
Lời của ai?
Nhận xét.
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi.
Hùng nói với bác Hai.
Y/c bất lịch sự.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
Hùng nói với bác Hai.
Y/c bất lịch sự.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
Hoa nói với bác Hai.
Y/c lịch sự.
+ Lời yêu cầu đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Gọi 3,4 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đọc các câu khiến trong bài
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp để lựa chọn cách nói lịch sự
+ Cách b và c
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
* TCTV: Cho HS nhắc lại câu khiến trong bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đọc các câu khiến trong bài
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi chữa bài trên bảng.
+ Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
- Gv nx chung, chốt câu đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Cho Hs tiếp nối nhau đọc các câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự , giải thích được vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự:
 - NX - chữa bài
a. - Lan ơi, cho tớ về với! - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi.
- Cho đi nhờ một cái! - Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
( Phần còn lại làm tương tự)
- Đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài 
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu khiến đã đặt 
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Tình huống a: - Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ!
...
- Nx tiết học. 
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Từng cặp trao đổi và nêu miệng.
- NX, bổ sung
- Đọc
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Nêu ý kiến
- NX
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX 
- Nghe
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+: Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ : Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
+: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH
 - Bảng phụ; PHT
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
*Bài tập 1: (7’)
ơBài tập 2: (9’)
* Bài tập 3: (9’)
Bài tập 4: (9’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
2/3
30
45
36
1/4
12
48
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt kết quả đúng
Đáp số: Số thứ nhất: 820.
 Số thứ hai: 82
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
 Bài giải 
 Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
 Số ki-lô-gam gạo nếp là:
10 x 10 = 100 ( kg)
 Số ki-lô-gam gạo tẻ là:
220 - 100 = 120 ( kg)
 Đáp số : Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nêu kết quả
- NX - đánh giá
 Đáp số : đoạn đường đầu : 315m
 Đoạn đường sau : 525m
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
+: - Nắm được cấu tạo ba phần bài văn miêu tả con vật.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
+: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
+: GD cho HS ý thức học tập.Vận dụng vào làm đúng bài tập.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. Tranh ảnh
III. Phương pháp:
 - Quan sát, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Nhận xét: (12’)
Bài 1: 
Bài 2
Bài 3.
Bài 4.
3. Ghi nhớ:
(5’)
4. Luyện tập: (18’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- Đọc đoạn văn:
- Phân đoạn bài văn: 
- Bài chia 4 đoạn: 
Đ1: Từ đầu...tôi đấy.
Đ2: tiếp ...đáng yêu.
Đ3: Tiếp ...một tí.
Đ4: Còn lại.
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
- Hs trao đổi theo cặp trả lời:
+ Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo.
Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo.
+ Kết bài: Đ4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo.
- Hs rút ra kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo một số tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà và gợi ý cho HS chọn lập dàn ý cho một con vật nuôi gây cho em nhiều ấn tượng ...
- Cho HS làm 
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
- Cùng HS nhận xét - bổ sung - rút kinh nghiệm
- Gv chấm một số bài viết tốt
- Yêu cầu HS chữa dàn ý bài viết của mình.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 30
- Nghe
- HS đọc 
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc thầm bài, 
- Thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- Nêu
- Đọc
- Đọc
- HS thực hiện 
- Đọc
- Lớp NX, bổ sung
- Chữa bài
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập: (15’)
HĐ2 : Tập động tác phụ hoạ cho bài hát: (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv trình bày bài hát.
“ Ngàn dặm xa.... yêu đời”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
- Chia lớp thành 2 nửa: Đ1: hát đối đáp, Đ2: Tất cả cùng hoà giọng.
- 1 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, Đ2 cùng hoà giọng.
- Hs lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm.
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- 1,2 Hs khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ.
- Hs thể hiện hát và động tác phụ hoạ.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Nhận xét tiết học. Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Nghe – hát nhẩm theo
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc