I/ Mục tiêu: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
-Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu, ) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
-Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
-Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
-Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
-Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Ngày dạy: Thứ 2, ngày 20/ 8/ 2010 Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t1) I.Mục tiêu: -Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực. -Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4) -GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập. -GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập. +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) -GV nêu từng ý trong bài tập. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. -GV kết luận: +Ý b, c là đúng. +Ý a là sai. 4.Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4 -Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4. -HS chuẩn bị. -HS nghe. -HS xem tranh trong SGK. -HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào? -HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long -HS giơ tay chọn các cách. -HS thảo luận nhóm. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? -3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3. -HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau. -HS lắng nghe. -HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. -HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO. I.Mục tiêu: Giúp HS : -Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000. -Ôn tập viết tổng thành số. -Ôn tập về chu vi của một hình. II.Đồ dùng dạy học: -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ? -Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. -GV ghi tựa lên bảng. b.Dạy –học bài mới; Bài 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS : Phần a : +Các số trên tia số được gọi là những số gì ? +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Phần b : +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ? +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: -GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? -Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ ,và giải thích vì sao em lại tính như vậy ? -Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy -Yêu cầu HS làm bài . 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. -Số 100 000. -HS lặp lại. -HS nêu yêu cầu . -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. -Các số tròn chục nghìn . -Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. -Là các số tròn nghìn. -Hơn kém nhau 1000 đơn vị. -2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. -HS kiểm tra bài lẫn nhau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập . -2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào VBT .Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. -Tính chu vi của các hình. -Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2. -Ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. -HS cả lớp. TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 1) A.Mục tiêu:1. Đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn. -Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật 2.Hiểu các từ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” . b.Dạy học bài mới: Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Kết hợp sửa lỗi phata âm, câu cho HS. -Bài gồm mấy đoạn? -Yêu cầu HS nêu. -Yêu cầu HS đọc theo cặp. -Yêu cầu một HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: +Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? (Đi qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá) -HS đọc thầm đoạn 2: Tìm những chi nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, người bự những phấn như mới lột.Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ ăn nên lâm vào cảnh nghèo túng.) -HS đọc thầm đoạn 3:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? ( Trước đây mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả đủ thì bị chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ, không trả được nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò mấy bận. Lần náy chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.) -HS đọc thầm đoạn 4: Những lơìo nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ( Lời nói của Dế Mèn, hành động của Dế Mèn +Tìm những hình ảnh nhân hoá em thích? +Nêu nội dung của bài? Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công. Đọc diễn cãm: -Yêu cầu HS đọc 4 đoạn và tìm giọng đọc thích hợp cho từng đoạn. -Mời đại diện các dãy đọc diễn cãm. 4.Củng cố, dặn dò: -Em học được điều gì từ Dế Mèn? (Lòng dũng cảm, dám bênh vực cho kẻ yếu) -Về nhà đọc bài lại nhiều lần và TLCH. Nêu được nội dung của bài. - Trình bày SGK lên bàn. -Nghe. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Bài gồm có 4 đoạn. -HS nêu 4 đoạn. -HS từng cặp theo bàn đọc với nhau. -Nghe bạn đọc. -Nghe. -Đọc thầm đoạn 1. -1-3 HS trả lời. Nhận xét. -Đọc thầm đoạn 2.1-3 HS trả lời. Nhận xét. -Đọc thầm đoạn 3.1-3 HS trả lời. Nhận xét. -HS tìm hìmh ảnh nhân hoá. Nhận xét. -2-3 HS nêu lại nội dung. -Nhóm đôi trao đổi tim giọng đọc, phát biểu. -4 HS thi đọc diễn cãm. Nhận xét. -Trao đổi. Phát biểu. Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Đồ dùng dạy- học: -Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: -Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. -Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. -Một số sản phẩm may, khâu ,thêu. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. GV kết luận như SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Kéo: Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. Sử dụng: -Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: +Cách cầm kéo như thế nào? -GV hướng dẫn cách cầm kéo . * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ kh ... dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì ? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng . + Khi dùng để giải thích thì nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả . - Viết đoạn văn . - Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ thuộc vào thời gian ) . -HS nhắc lại. -Cả lớp. Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.Mục tiêu: - Giúp HS: -Biết được lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. -Biết đọc, viết các số tròn triệu. -Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ: Đọc số Viết số Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm Nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 9. -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi: -GV: Giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc laøm quen vôùi caùc haøng, lôùp lôùn hôn caùc haøng lôùp ñaõ hoïc. b.Giôùi thieäu haøng trieäu, chuïc trieäu, traêm trieäu, lôùp trieäu: -GV hoûi: haõy keå caùc haøng ñaõ hoïc theo thöù töï töø nhoû ñeán lôùn. -Haõy keå teân caùc lôùp ñaõ hoïc. -GV yeâu caàu HS caû lôùp vieát soá theo lôøi ñoïc: 1 traêm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 traêm nghìn, 10 traêm nghìn. -GV giôùi thieäu: 10 traêm nghìn coøn ñöôïc goïi laø 1 trieäu. -GV hoûi: 1 trieäu baèng maáy traêm nghìn ? -Soá 1 trieäu coù maáy chöõ soá, ñoù laø nhöõng chöõ soá naøo ? -Baïn naøo coù theå vieát soá 10 trieäu ? -Soá 10 trieäu coù maáy chöõ soá, ñoù laø nhöõng chöõ soá naøo ? -GV giôùi thieäu: 10 trieäu coøn ñöôïc goïi laø 1 chuïc trieäu. -GV: Baïn naøo coù theå vieát ñöôïc soá 10 chuïc trieäu? -GV giôùi thieäu: 10 chuïc trieäu coøn ñöôïc goïi laø 100 trieäu. -1 traêm trieäu coù maáy chöõ soá, ñoù laø nhöõng chöõ soá naøo ? -GV giôùi thieäu: Caùc haøng trieäu, chuïc trieäu, traêm trieäu taïo thaønh lôùp trieäu. -Lôùp trieäu goàm maáy haøng, ñoù laø nhöõng haøng naøo ? -Keå teân caùc haøng lôùp ñaõ hoïc. c.Caùc soá troøn chuïc trieäu töø 1000000 ñeán 10000000 (baøi taäp 1) : -GV hoûi: 1 trieäu theâm 1 trieäu laø maáy trieäu ? -2 trieäu theâm 1 trieäu laø maáy trieäu ? -GV: Baïn naøo coù theå ñeám theâm 1 trieäu töø 1 trieäu ñeán 10 trieäu ? -Baïn naøo coù theå vieát caùc soá treân ? -GV chæ caùc soá treân khoâng theo thöù töï cho HS ñoïc. d.Caùc soá troøn chuïc trieäu töø 10000000 ñeán 100000000 (baøi taäp 2) -1 chuïc trieäu theâm 1 chuïc trieäu laø bao nhieâu trieäu ? -2 chuïc trieäu theâm 1 chuïc trieäu laø bao nhieâu trieäu ? -Haõy ñeám theâm 1 chuïc trieäu töø 1 chuïc trieäu ñeán 10 chuïc trieäu. -1 chuïc trieäu coøn goïi laø gì ? -2 chuïc trieäu coøn goïi laø gì ? -Haõy ñoïc caùc soá töø 1 chuïc trieäu ñeán 10 chuïc trieäu theo caùch khaùc. -Baïn naøo coù theå vieát caùc soá töø 10 trieäu ñeán 100 trieäu ? -GV chæ baûng cho HS ñoïc laïi caùc soá treân. ñ.Luyeän taäp, thöïc haønh : Baøi 3 -GV yeâu caàu HS töï ñoïc vaø vieát caùc soá baøi taäp yeâu caàu. -GV yeâu caàu 2 HS vöøa leân baûng laàn löôït chæ vaøo töøng soá mình ñaõ vieát, moãi laàn chæ thì ñoïc soá vaø neâu soá chöõ soá 0 coù trong soá ñoù. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 4 -GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. -GV: Baïn naøo coù theå vieát ñöôïc soá ba traêm möôøi hai trieäu ? -Neâu caùc chöõ soá ôû caùc haøng cuûa soá 312000000? -GV yeâu caàu HS töï laøm tieáp phaàn coøn laïi cuûa baøi. 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV toång keát giôø hoïc, daën doø HS veà nhaø laøm baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. -3 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. -HS nghe. -Haøng ñôn vò, haøng chuïc, haøng traêm, haøng nghìn, haøng chuïc nghìn, haøng traêm nghìn. -Lôùp ñôn vò, lôùp nghìn. -1 HS leân baûng vieát, HS caû lôùp vieát vaøo nhaùp: 100 1000 10000 100000 1000000 -1 trieäu baèng 10 traêm nghìn. -Coù 7 chöõ soá, chöõ soá 1 vaø saùu chöõ soá 0 ñöùng beân phaûi soá 1. -1 HS leân baûng vieát, HS caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp. -Coù 8 chöõ soá, moät chöõ soá 1 vaø baûy chöõ soá 0 ñöùng beân phaûi soá 1. -1 HS leân baûng vieát, HS caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp. -HS caû lôùp ñoïc: 1 traêm trieäu. -Coù 9 chöõ soá, moät chöõ soá 1 vaø taùm chöõ soá 0 ñöùng beân phaûi soá 1. -HS nghe giaûng. -Lôùp trieäu goàm ba haøng laø haøng trieäu, haøng chuïc trieäu, haøng traêm trieäu. -HS thi ñua keå. -1 trieäu theâm 1 trieäu laø 2 trieäu. -2 trieäu theâm 1 trieäu laø 3 trieäu. -HS ñeám. -1 HS leân baûng vieát, HS caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp. -Ñoïc theo tay chæ cuûa GV. -Laø 2 chuïc trieäu. -Laø 3 chuïc trieäu. -HS ñeám -Laø 10 trieäu. -Laø 20 chuïc trieäu. -HS ñoïc. -1 HS leân baûng vieát, HS caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp. -2 HS leân baûng laøm baøi (moãi HS vieát moät coät soá), HS caû lôùp laøm baøi vaøo VBT. -2 HS laàn löôït thöïc hieän yeâu caàu. VD: HS chæ vaøo soá 50000 vaø ñoïc naêm möôi nghìn coù 4 chöõ soá 0. -HS caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt. -HS môû ñoïc thaàm ñeå tìm hieåu ñeà baøi. -1 HS leân baûng vieát, HS caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp: 312000000. -Soá 312000000 coù chöõ soá 3 ôû haøng traêm trieäu, chöõ soá 1 ôû haøng chuïc trieäu, chöõ soá 2 ôû haøng trieäu, chöõ soá 0 ôû caùc haøng coøn laïi. -HS duøng buùt chì ñieàn vaøo baûng, sau ñoù ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi nhau. -HS caû lôùp. TẬP LÀM VĂN : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách , thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện . Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩacủa truyện khi đọc truyện , tìm hiểu truyện . Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 ( để chỗ trống ) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật . Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn . - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu . - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Kết luận : 1 . Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về : - Sức vóc : gầy yếu quá . - Thân mình : bé nhỏ , người bự những phấn như mới lột . - Cánh : hai cánh mỏng như cánh bướm non , lại ngắn chùn chùn . - Trang phục : mặc áo thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng . 2 . Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về : - Tính cách : yếu đuối . - Thân phận : tội nghiệp , đáng thương , dễ bị bắt nạt . * Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn . c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó . d) Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Kết luận : Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc : người gầy , tóc búi ngắn , hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? Kết luận : Các chi tiết ấy nói lên : + Thân hình gầy gò , bộ áo cánh nâu , quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình nông dân nghèo , quen chịu đựng vất vả . + Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động , đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc . + Bắp chân luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh , thật thà . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc . - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật . - Yêu cầu HS tự làm bài .GV giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn . - Yêu cầu HS kể chuyện . - Nhận xét , tuyên dương những HS kể tốt 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả những gì ? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ , viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - 2 HS kể lại câu chuyện của mình . - 3 HS tiếp nối nhau đọc . - Hoạt động trong nhóm . - 2 nhóm cử đại diện trình bày . - Nhận xét , bổ sung . - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi . - HS tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc ở trong báo . Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác . Chị có một thân hình nở nang rất cân đối .Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch . Đôi lông mày không tỉa bao giờ , mọc lòa xòa tự nhiên , làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi . Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là một con người rất khỏe mạnh , tự nhiên , ngay thẳng và sắc sảo . - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn . - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình . - Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn . - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Quan sát tranh minh họa . - Lắng nghe . - HS tự làm . - 3 đến 5 HS thi kể . -Trả lớp.
Tài liệu đính kèm: