1. Ổn định:
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài – Ghi đề .
b.HĐ1: Xử lí tình huống.
- Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- GV tóm tắt thành cách giải quyết chính.
? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách giải quyết đó?
*GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
c. HĐ 2:Thực hành
*Bài tập1 (SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1
- GV lắng nghe HS trình bày
*GV kết luận: Ý (c) là trung thực trong học tập. Ý (a),(b),(d) là thiếu trung thực trong học tập.
*Bài tập 2 (SGK).
-GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ:Tán thành, Phân vân, Không tán thành.
-Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình
*GV kết luận: Ý (b), (c) là đúng; ý (c) là sai.
-GV kết hợp giáo dục HS:
? Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
- GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt.
*Liên hệ bản thân.
- Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trog học tập.
? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
? Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết?
*GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
“ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”
4.Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập.-
-Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6 Cho tiết sau
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 1 THỨ MÔN NỘI DUNG GHI CHÚ 2 23/8 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Khoa học Chào cờ toàn trường Trung thực trong học tập (T1) Ôn tập các số đến 100 000 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Con người cần gì để sống? Dạy vào thứ tư, 25/8 3 24/8 Toán Địa lí Thể dục Chính tả Luyện từ và câu Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Làm quen với bản đồ Bài 1 N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Cấu tạo của tiếng Dạy vào thứ năm, 26/8 4 25/8 Toán Kể chuyện Thể dục Tập đọc Khoa học Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Sự tích Hồ Ba Bể Bài 2 Mẹ ốm Trao đổi chất ở người Dạy vào thứ sáu, 27/8 5 26/8 Toán Âm nhạc Mĩ thuật Tập làm văn Luyện từ và câu Biểu thức có chứa một chữ Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 VTT:Màu sắc và cách pha màu. Thế nào là kể chuyện? Luyện tập về cấu tạo của tiếng Dạy vào thứ hai, 30/8 6 27/8 Toán Tập làm văn Lịch sử Kĩ thuật Sinh hoạt Luyện tập Nhân vật trong truyện Môn Lịch sử và Địa lí Vật liệu, dụng cụ cắt , khâu, thêu Sinh hoạt lớp Dạy vào thứ ba, 31/8 TUẦN 1 THỨ HAI: Ngày soạn: 21/ 8/ 2010 Ngày giảng:Thứ 5 / 25/ 8/ 2010 CHÀO CỜ CHUNG TOÀN TRƯỜNG ___________________________ ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.(HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa trung thực trong học tập). - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của hs . - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . - Học sinh khá, giỏi biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh vẽ, các mẫu chuyện,bảng phụ. - HS: sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài – Ghi đề . b.HĐ1: Xử lí tình huống. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - GV tóm tắt thành cách giải quyết chính. ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách giải quyết đó? *GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. HĐ 2:Thực hành *Bài tập1 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK.. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 - GV lắng nghe HS trình bày *GV kết luận: Ý (c) là trung thực trong học tập. Ý (a),(b),(d) là thiếu trung thực trong học tập. *Bài tập 2 (SGK). -GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ:Tán thành, Phân vân, Không tán thành. -Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình *GV kết luận: Ý (b), (c) là đúng; ý (c) là sai. -GV kết hợp giáo dục HS: ? Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. *Liên hệ bản thân. - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trog học tập. ? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? ? Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết? *GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng. “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” 4.Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập.- -Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6 Cho tiết sau -Giáo viên nhận xét tiết học. - Đặt sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Một số em trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. *Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu : - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. *Thảo luận nhóm - Nhóm 3 em thực hiện thảo luận. - Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. - Lắng nghe và trả lời: -cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Nhắc lại - HS nêu trước lớp. - Tự liên hệ. - Lắng nghe, ghi nhận. TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: -Đọc, viết được các số đến 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số. -Bài tập cần làm: BT1, 2, 3(a.viết được hai số; b. dòng 1). -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vẽ sẵn bài 2 lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài – Ghi đề . b.HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng - GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng. - Tiến hành tương tự với các số: 83 001 - 80 201 - 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. - Yêu cầu cho VD: + Các số tròn chục: 10; 30 ... + Các số tròn trăm: 500; 600 ... + Các số tròn nghìn: 1000; 3000 ... + Các số tròn chục nghìn: 10 000; 20 000 ... c.HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Cho HS xem dãy số/SGK:3. Em hãy nêu quy luật viết các số trong từng dãy số này. + Viết tiếp theo thứ tự lớn dần. + Mỗi đoạn biểu thị cho 10 000. - HD, theo dõi HS viết và thống nhất kết quả. Bài 2: Viết theo mẫu Mục tiêu: HS biết cách xác định các hàng của mỗi chữ số, đọc số có 5 chữ số. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HDHS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài. - Đại diện HS trình bày bài làm, lớp nhận xét - Ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) *HĐ1: Cả lớp - Tham gia đọc và viết số - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục - HS khá - TB *HĐ2: Cá nhân - Xem và nêu quy luật viết các số a) 10 000 ... 30 000 ... .... ... b) 36000; 37000; 38000 - HS làm VT, 2 em làm trên bảng. - 1 em phân tích, HS tự làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra - Lắng nghe TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch ,trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò,Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu . -Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho they tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu biết giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh trong SGK; tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Giới thiệu sơ qua nội dung của phân môn Tập đọc trong TV. 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề. b) HD luyện đọc và tìm hiểu. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. - Hướng dẫn HS luyện phát âm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc,Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLC? + Đoạn 1: “2 dòng đầu”. ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? ? Đoạn 1nói nên điều gì? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. ? Đoạn 2 nói nên điều gì? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? G: “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. ? đoạn 3 cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại”. ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. ? Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài ? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại ý của bài. - GV chốt ý- ghi bảng. HĐ3:Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : -Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ND chính. ? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn. - GV kết hợp giáo dục HS. - Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: “Mẹ ốm”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc bài .Lớp theo dõi. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Luyện phát âm:cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. - Luyện đoc theo cặp. - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi. - Thực hiện đọc thầm và TLC? _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung. Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò .thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. Ý 2: Hình dáng chị Nhà Trò trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ + Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. +Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ : dắt Nhà Trò đi. Ý 4:Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - HS đọc bài. - HS nêu. Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Theo dõi - Luyện đọc diễn ... ào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ? - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. c.Luyện tâp. Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. - Gọi HS xung phong nêu ý kiến. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét Bài tập 2: -Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2. -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để kể tiếp câu chuyện theo 2 hướng -Yêu cầu từng nhóm kể. -Gọi 1 số em kể trước lớp. -GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay, 3.Củng cố, dặn dò: -Về nhà làm bài 2 vào VBT. -Nhận xét tiết học. - Hai HS lên bảng - 1 em nhắc lại đề. - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi. - 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe. - HS thực hiện làm bài. - Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án. - 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu -> Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò. Mẹ con bà goá giàu lòng nhân hậu à cho bà lão ăn in, ngủ trong nhà, hỏi bà lão cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. -....Có thể là người, con vật đồ vật, cây cối.... được nhân hoá - Nói lên tính cách của nhân vật ấy - Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Từng cặp 2 em trao đổi. - 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. - 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm để kể tiếp câu chuyện - Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý. - 3 - 4 em kể. - 1 số em kể trước lớp. - Nhận xét lời bạn kể LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU - Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . - Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên . con người và đất nước Việt Nam . - Bồi dưỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu 1 số yêu cầu học môn Địa lí và Lịch sử. 2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề b) HDHS tìm hiểu bài * Treo bản đồ VN, Giới thiệu vị trí, giới hạn và dân cư ở mỗi vùng - Gọi HS đọc SGK (từ đầu ...trên biển) - Gọi HS trình bày miệng và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh, thị xã nơi em ở? Nơi em ở thuộc vùng nào trên đất nước ta? * Yêu cầu học nhóm: - Tổ chức trưng bày và trình bày tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ăMỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hóa riêng, song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN * Yêu cầu học theo lớp: - Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Em có thể kể 1 sự kiện chứng minh điều đó? - Gọi HS đọc phần in đậm trong SGK 3. Củng cố, dặn dò: - Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết gì? - Nhận xét *HĐ1: Cả lớp - Theo dõi, xem bản đồ VN - 1 em đọc. - HS trình bày miệng *HĐ2: Nhóm - Trưng bày tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc - Trình bày miệng về cảnh sinh hoạt *HĐ3: Cả lớp - HS phát biểu - 2 em đđọc - Trả lời câu hỏi KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Bộ đồ dùng cắt,khâu thê, một số sản phẩm may, khâu ,thêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: *HĐ1: Vật liệu khâu, thêu. *Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. *Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoậc để trắng. -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. *GV chốt:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. * HĐ 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo: Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. Sử dụng: -Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: +Cách cầm kéo như thế nào? -GV hướng dẫn cách cầm kéo . * HĐ 3: Một số vật liệu và dụng cụ khác. -GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 3.Nhận xét- dặn dò: -Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát màu sắc. -HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. -HS quan sát một số chỉ. -HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. -HS quan sát trả lời. -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. -Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. -HS thực hành cầm kéo. -HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may. -HS chú ý. H ĐTT: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. NỘI DUNG: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua. 2.GV đánh giá tổng quát: a) Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, có một số em đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: Trung, Hòa, Thanh, Quyền... - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Một số em cần rèn chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c) Các hoạt động khác: -Tham gia các buổ lao động vệ sinh tương đi tốt. 3. Kế hoạch tuần 2: -Chuẩn bị tốt cho việc khai giảng đầu năm. -Tiếp tục tập văn nghệ cho ngày khai giảng. - Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. - Nhắc phụ huynh đi Đại hội đầu năm đầy đủ. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -------------------- ------------------------ THỂ DỤC: (Bài 1) GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP. TRÒ CHƠI " CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC" I.MỤC TIÊU: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục . - Trò chơi “chuyền bóng tiếp sức” . Biết được cách chơi và tham gia chơi theo yêu cầu của giáo viên . - Giáo dục HS tực hiện an toàn trong tập luyện II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, bốn quả bóng bằng nhựa. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy B.Phần cơ bản. 1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. -Giới thiệu tóm tắt chương trình. -Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả năm 70 tiết. -Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung ... 2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập: Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn nắp ... 3) Biên chế tập luyện. -Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra. 4) Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. -Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi. -Chơi thử một lần: -Thực hiện chơi thật. C.Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ THỂ DỤC (Bài 2) TẬP HỢP HÀNG DỌC , GIÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ , ĐỨNG NGHIÊM , ĐỨNG NGHỈ .TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc , biết cách gióng hàng thẳng , điểm số , đứng nghiêm đứng nghỉ . -Trò chơi “Chạy tiếp sức” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi đúng luật, hào hứng khí chơi. - Giáo dục HS thực hiện an toàn trong tập luyện II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Nhắc lại nội quy giờ thể dục. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. B.Phần cơ bản. 1)Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: Lần 1-2 gv điều khiển. -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập. Tập cả lớp, củng cố kết quả tập luyện. 2) Trò chơi: Chạy tiếp sức -Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Tổ chức 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử 1-2 lần và thực hiện thi đua chơi. -Quan sát nhận xét biểu dương đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. -Đi thường nối tiếp nhau thành vòng tròn lớn. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. -Hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ _____________________________
Tài liệu đính kèm: