I.MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bư¬ớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
-Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thư¬ơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với ngư¬ời mẹ bị ốm.(trả lời đư¬ợccác CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1khổ thơ).
- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2010 Sáng Tiết 1 : HĐTT Tiết 2 : Tập đọc Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). 2. Hiểu các từ ngữ , nội dung trong bài: - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu Phát hiện được những lời nói cử chỉ nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật. Trả lời được các câu hỏi SGK . - Bình đẳng giữa kẻ mạnh và người yếu. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu sách. - Gv giới thiệu 5 chủ điểm của sgk Tiếng Việt 4 tập I. 3.Bài mới: a).Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân . - Giới thiệu tập truyện :Dế Mèn phiêu lưu ký. - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * .Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ. - Đọc mẫu bài - Cho hs thi đọc theo nhóm. - Nhận xét * .Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm từng đoạn và tìm hiểu. - Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt ? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét 4.Củng cố. - Em học được điều gì ở Dế Mèn? - Cho hs liên hệ thực tế. - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó: bự, đá cuội, chùn chùn.... Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp - Thi đọc. + Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột,... + Trước dây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bon nhện sau đấy khong trả được nợ thì chết. Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ. - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây" Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi. - Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao. VD: Nhà trò gục đầ bên tảng đá, mặc áo dài thấm,..... - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. .. Tiết 3 : Thể dục ( Đ/ C Ngọc dạy ) Tiết 4 : Toán Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I.MỤC TIÊU Giúp hs ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II. ĐỒ DỤNG HỌC TẬP - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sách vở của hs. 3.Bài mới: a) Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. * Gv viết bảng: 83 251 *.Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 *. Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? *.Nêu VD về số tròn chục? tròn trăm? tròn nghìn? tròn chục nghìn? - Nhận xét b) .Thực hành: Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số ) Bài 2:Viết theo mẫu. - Gv treo bảng phụ. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng. a.Gv hướng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923 - Gv nhận xét. 4.Củng cố. - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh - Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra. - Hs đọc số nêu các hàng. - Hs đọc số nêu các hàng. - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục. - 4 hs nêu. 10 ; 20 ; 30 100 ; 200 ; 300 1000 ; 2000 ; 3000 10 000 ; 20 000 ; 30 000 - Hs đọc đề bài. - Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này. - Hs làm bài vào nháp, 1 hs lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - Hs phân tích mẫu. - Hs làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài làm. - Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mười sáu nghìn hai trăm mười hai. - 8 105 - 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. ..... - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng. 9171 = 9000+ 100 + 70 + 1 3082 = 3000+ 80 + 2 Chiều Tiết 1 : Khoa học ( Thúy ) Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt ( Thúy) Tiết 3 : Luyện toán ******************************************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Sáng Tiết 1 : Tập đọc Bài : MẸ ỐM. I.MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ giọng nhẹ nhàng , tình cảm. -Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.(trả lời đượccác CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1khổ thơ). - Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Gv nhận xét , cho điểm. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài qua tranh . - Tranh vẽ gì? b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * .Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. - Cho hs luyện đọc - Nhận xét *.Tìm hiểu bài: - Em hiểu những câu thơ nói lên điều gì? - Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ ntn? - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lọ tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn và đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5 - Tổ chức cho hs đọc thuộc bài thơ bài. 4.Củng cố dặn dò: - Bố mẹ em đối với em như thế nào? - Ở nhà em đã làm gì để giúp mẹ? - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh - 2 hs đưọc nêu ý nghĩa của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - Hs thi đọc từng khổ thơ. - 1 hs đọc cả bài. - Mẹ ốm không ăn được trầu , không đọc được truyện , không làm lụng được. - Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh y sỹ mang thuốc vào. - Bạn xót thương mẹ , mong mẹ chóng khỏi , làm mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn đối với mình. - HS: nêu lại ý chính của bài. - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Nêu ý kiến - Hs tự lên hệ. Tiết 2 : Chính tả ( nghe viết ) Bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU: 1.Nghe - viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài 2. 2. Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra - Gv nhắc nhở những yêu cầu của giờ chính tả. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài mục tiêu bài học a).Hướng dẫn nghe - viết: - Cho hs đọc lại đoạn viết + Đoạn văn kể về điều gì? - Nhận xét - Cho hs luyện viết từ khó - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. b).Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a : - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Nhận xét + Cái la bàn : Hoa lan 4.Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh - Hs theo dõi - 1 Hsđọc cả lớp theo dõi, đọc thầm. - Hs trả lời - Hs luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tỉ tê, chùn chùn... - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. - HS làm bài vào vở a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - HS: nối tiếp nhau đọc bài - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. Tiết 3 : Toán Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP ). I. MỤC TIÊU Giúp hs ôn tập về : - Tính nhẩm - Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - So sánh xếp thứ tự các số đến 100 000 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài. a).Luyện tập tính nhẩm: - Gv đọc các phép tính. 7000 + 2000 8000 - 3000 4000 x 2 30 000 - 5000 3000 + 6000 54 000 : 9 - Gọi hs nêu miệng kết quả. b.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi hs đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính. - Chữa bài , nhận xét Bài 3:Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4: (b)Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm - Chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố. Cho hs nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài, . - 2 hs lên bảng tính. Tính chu vi các hình: a. 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm) b.( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm ) - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nhẩm miệng kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 8000 x 3 = 24 000 - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt tính và tính vào vở. 4637 7035 325 25968 3 - + x 8245 2316 3 19 8656 12882 4719 975 16 18 0 - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 +Cả hai số đều có 4 chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau +Ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890 - Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn lại. - Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu b.92678 ; 82697 ; 79862 ; 62978 Tiết 4 : Địa lí ( Thúy ) Chiều Tiết 1: Luyện toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10000 I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh : - Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân ,chia các số có đến 5 chữ số với cho số có một chữ số. - So sánh xếp thứ tự các số đến 100 0 ... b.Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2 - 2 hs lên bảng chữa bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. x = 30 thì 125 + x = 125 + 30 = 155 x = 100 thì 125 + x = 125 + 100 = 225 y = 200 thì y - 20 = 200 - 20 = 180 - Hs thi giải theo tổ. m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 Tiết 2 : Tập làm văn Bài : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU -Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa(mụcIII) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi nội dung bài tập 1. - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Gv nêu y c và cách học tiết tập làm văn. 3.Bài mới. * .Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học. * .Phần nhận xét. - Cho học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm Bài 1 - Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với nhân vật không? *Gv kết luận : Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện. Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? *.Ghi nhớ: - Nêu ví dụ về văn kể chuyện? * .Luyện tập: Bài 1: +Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của em đối với ngời phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc em. Bài tập 2: - Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ? - Nêu ý nghĩa của chuyện? 4.Củng cố. - Cho hs nhắc lại ghi nhớ của bài - Củng cố lại nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". - Nhóm 4 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả. a.Các nhân vật : + Bà cụ ăn xin + 2 mẹ con người nông dân + Những người dự lễ hội b.Các sự việc : c.ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi những người có lòng nhân ái. - Hs đọc đề bài. - Trả lời câu hỏi cá nhân - Không có nhân vật - Không.Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể. - 2 hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Em , một phụ nữ có con nhỏ. - Hs suy nghĩ cá nhân. - Hs tập kể theo cặp. - Hs thi kể trước lớp. +Hs đọc đề bài. - Em và 2 mẹ con người phụ nữ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. Tiết 3 : Mĩ thuật ( May) Tiết 4 : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I .MỤC TIÊU - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học(âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu bài tập 1 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, TB 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng và phần vần . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2 .Kiểm tra bài cũ: - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá lành đùm lá rách. 3.Bài mới: * .Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học * .Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng. - Gọi hs đọc câu tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ trên? - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4:(HSK,G) Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Bài 5: Giải câu đố. - Gọi hs đọc câu đố. - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố. 4.Củng cố. - Gv nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to câu tục ngữ. - Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo của từng tiếng. - Các nhóm nêu kết quả. +1 hs đọc đề bài. - Những tiếng bắt vần là: Ngoài - hoài ( giống nhau vần oai) - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. tìm tiếng bắt vần, nêu kết quả. Choắt - thoắt ; xinh - nghênh - Là hai tiếng có phần vần giống nhau. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh kết quả tìm đợc. Dòng 1: chữ út ; dòng 2: chữ : ú Dòng 3 , 4 : để nguyên : chữ bút. Chiều Tiết 1: HĐNG ( Thúy) Tiết 2 : Thể dục ( Ngọc) Tiết 3 : HĐTT *************************************************************** Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011 SÁNG Tiết 1 : Tập làm văn Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét cuả bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu kẻ bảng phân loại BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn? 2.Bài mới: * .Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học *.Phần nhận xét: Bài 1: - Hãy kể tên các chuyện các em mới học? - Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện? - Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật. - Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện? - Căn cứ vào đâu em có nhận xét nh vậy? * .Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. * .Thực hành: Bài 1: - Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận. 4.Củng cố. - Hệ thống nội dung tiết học. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò - Bài văn kể chuyện có nhân vật. - Hs theo dõi. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể. *Nhân vật là con vật: - Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. *Nhân vật là người: - Hai mẹ con ngời nông dân , bà ăn xin, những người dự lễ hội. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. +Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người. Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn. +Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân hậu - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài, quan sát tranh. - Hs nêu đáp án - Hs thảo luận nhóm 4. +Hs đặt ra hai tình huống: - Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác - Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác. Tiết 2 : Đạo đức ( Thanh) Tiết 3 : Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp hs : - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị. - Gv chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài. * .Thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần? - Tổ chức cho hs làm bài trong phiếu học tập. - Nhận xét Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 phần. Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu) - Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu - Cho hs lên bảng làm bài Bài 4: Giải bài toán. - Gọi hs đọc đề bài . +Nêu công thức tính chu vi hình vuông? - Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho. - Chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố. - Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh . - 2 hs chữa bài. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm - 1 hs đọc đề bài. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. a.Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3 = 35 + 21 = 56 b.Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123 c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137 d.Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 7 - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs khá giải thích mẫu. - Hs lên bảng làm bài - Hs làm bài vào vở. Bài giải Chu vi hình vuông là. 3 x 4 = 12 ( m) Đáp số : 12 m Tiết 4 : Khoa học ( Thúy) ************************************************** CHIỀU Tiết 1 : Âm nhạc ( Phạm Nhung) Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt Bài : ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG I .MỤC TIÊU. Giúp học sinh : - Củng cố phân tích cấu tạo của tiếng gồm có 3 bộ phận âm đầu, vần dấu thanh áp dung làm bài tập. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau trong các câu thơ. - Giải câu đố. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2 .Kiểm tra bài cũ: - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Thương người như thể thương thân. - Nhận xét 3.Bài mới: * .Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học * .Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng. - Gọi hs đọc câu ca dao sau: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Tổ chức cho hs làm vào vở - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu trên? Cái gì cao lơn lênh kênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra? - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Giải câu đố. - Gọi hs đọc câu đố. Để nguyên là họ nhà chim. Nếu thêm dấu sắc nước liền chảy qua Thêm huyền nghe tiếng ngân nga Nếu thêm dấu hỏi kẻ ra người vào Là những chữ gì ......... - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố. - Nhận xét 4.Củng cố. - Gv nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to câu ca dao. - Hs phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu ca dao trên vào vở. -1 nhóm làm trong phiếu. - Cá nhận đọc bài làm - Nhóm nêu kết quả. +1 hs đọc đề bài. - Những tiếng bắt vần là: khênh – kềnh ( giống nhau vần ênh) - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh kết quả tìm được. Lời giải là: công – cống – cồng – cổng Tiết 3: HĐTT SINH HOẠT LỚP Nhận xét các hoạt động trong tuần *********************************************************************** TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tiết 1:Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiếp theo ). I.MỤC TIÊU - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần HD đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tài liệu đính kèm: