Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

TIẾT 3: TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (4)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nh. xét về một n.vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “Năm trước , vặt cánh ăn thịt em”

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc 260 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 03/ 09/ 2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
 ******************************
TIẾT 2: TOÁN
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (3)
I. Mục tiêu
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Hoàn thành bài1, 2, bài 3 ý a: viết được 2 số; ý b: dòng 1
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức 
2. KTBC: K.tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
 1.Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
 a) Viết số 83251 lên bảng, y/cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đvị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào . 
 b) Làm tương tự như trên với số 83001, 80201, 80001 .
 c) Giữa hai hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào ?
 d) Em hãy nêu :
- Các số tròn chục ?
- Các số tròn trăm ?
- Các số tròn nghìn ?
- Các số tròn chục nghìn ? 
 2/ Thực hành :
* Bài 1(3): 
a) Hướng dẫn HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số thích hợp vào dãy số này: Số cần viết tiếp theo số 10000 là số nào ? Và sau nữa là số nào ? 
 b) Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS: Dãy số này tròn là số tròn gì? 
* Bài 2(3): Nêu yêu cầu, cho HS tự phân tích mẫu (dựa vào phần 1 vừa ôn trên) sau đó tự làm bài này. Chú ý: Số 70 008 đọc là bảy mươi nghìn không trăm linh tám – không đọc là bảy mươi nghìn linh tám . 
* Bài 3(3) : Giúp HS tự phân tích cách làm và tự nói :
 a) Mẫu 1: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 
 ? Em hiểu cách viết này thế nào?	
 b) Mẫu 2: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
? Em hiểu cách viết này như thế nào?
 - Nhận xét.
* Bài 4(3): (Dành cho HS khá, giỏi) 
 ? Muốn tìm chu vi hình chữ nhật, hình vuông em làm thế nào?
- Gọi 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm ở vở .
- Chấm bài 5 HS 
4. Củng cố: Cho HS chơi trò chơi viết nhanh số đúng
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:VN ôn lại bài. Xem bài tiếp theo
- Lấy SGK, vở toán chuẩn bị học tập .
- Vài HS đọc: Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt rồi nêu: chữ số hàng đơn vị là số 1, chữ số hàng chục là 5, chữ số hàng trăm là 2, chữ số hàng nghìn là 3, chữ số hàng chục nghìn là 8.
- Mỗi số, 2HS thực hành đọc và phân tích như trên .
- Hai hàng đơn vị liền kề nhau lớn, nhỏ hơn nhau 10 lần. Ví dụ: 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục ,
10; 20; 30 ...
100; 200; 300 ...
1000; 2000; 3000 ...
10 000; 20 000; 30 000 ...
- Vẽ tia số lên bảng rồi điền các số thích hợp vào chỗ có chấm lµ: 20000; 40000; 50000; 60000.
Sè trßn ngh×n - HS lµm.
- Cá nhân HS tự làm bài tập vào vở. Sau đó từng HS nêu kết quả từng bài, cả lớp nhận xét, chữa chung.
- Nêu được cách làm : Viết mỗi số thành tổng các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và đơn vị .
- HS tự làm các ý còn lại .
- Nêu được cách làm: Viết tổng các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và đ.vị thành số
 - HS tự làm các ý khác .
1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Đäc kỹ đề bài, tự làm bài:
Chu vi tứ giác ABCD :
6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm )
Chu vi hình chữ nhật MNPQ:
( 8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình vuông GHIK :
5 x 4 = 20 ( cm )
 §¸p sè: 17cm, 24cm, 20cm.
 *****************************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (4)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nh. xét về một n.vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “Năm trước, vặt cánh ăn thịt em”
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
 b. Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu -> đá cuội.
+ Đoạn 2: Chị Nhà Trò -> mới kể
+ Đoạn 3: Năm trước -> ăn thịt em
+ Đoạn 4: Còn lại 
- GV ghi bảng: cánh bướm non, chùn chùn, lương ăn...
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải thích từ khó
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi 2 cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
+ Truyện có những nhân vật chính nào?
+ Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
* Đoạn 1.
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
? Đoạn 1 giới thiệu với các em điều gì?
* Đoạn 2.
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Theo em sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào?
? Dế Mèn thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy chị Nhà Trò?
? Khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnm của Nhà Trò cần đọc với giọng ntn?
- 2 HS đọc đoạn văn
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
* Đoạn 3:
 ? Nhà Trũ bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? 
? Đoạn 3 cho em biết điều gì?
* Đoạn 4:
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
? Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là n.vật ntn?
? Đoạn cuối bài ca ngợi về điều gì?	
? Câu chuyện nói lên điều gì ? 
? Trong bài có rất nhiều h.ảnh nhân hoá, em thích h.ảnh nào nhất? Vì sao?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
4. Củng cố:
? Em học được ở nhân vật Dế mèn những đức tính gì?
- NX giờ học
5. Dặn dò: Đọc tiếp phần sau câu chuyện
- 1HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó, câu dài
- HS đọc nối tiếp bài lần 2 + giải nghĩa từ
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Chị Nhà Trò
- HS đọc đoạn 1
... Chị Nhà Trò đang ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội .
1. Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Bé nhỏ, gầy yếu, ... chưa quen mở.
+ Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ.
+ Dế Mèn.
 ái ngại, thông cảm
- Chậm, thể hiện sự yếu ớt.	
2. Hình dáng yếu ớt của Nhà Trò.
- HS đọc đoạn 3
+ Trước đõy, mẹ Nhà Trũ cú vay lương ăn của bọn nhện đe doạ ăn thịt.
3. Lời tâm sự của chị Nhà Trò
- HS đọc đoạn 4
- Lời nói: Em đừng sợ... kẻ yếu.
Cử chỉ: xoè 2 cánh ra, dắt Nhà Trò đi.
- DMèn có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
4. Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
 * Nội dung: Phần I
- HS trả lời
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
**********************************
TIẾT 4: CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT): 	
	 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU	
I. Mục tiêu
	1. Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (BT2) a hoặc b.
II. Đồ dùng dạy – học : 3 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2a. 
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:KT vở, đồ dùng của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 b. Giảng bài:
1. Hướng dẫn nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn
? Đoạn văn g.thiệu với chúng ta điều gì?
+ GV nêu 1 số từ khó cần viết đúng trong bài: cỏ xước, ngắn chùn chùn, quen...
- Gọi HS đọc các từ khó
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, .... 
- GV đọc bài cho HS viết
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc chậm lại bài
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a (5)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3a (6)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
? Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò: Về viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc thầm
- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS đọc các từ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu. HS làm bài.
- Đáp án: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu. HS trao đổi cặp 
- 1 số cặp trình bày.
- Đáp án : cái la bàn.
- HS nhận xét, đánh giá
**************************************************************** 
Ngày soạn: 05/ 09/ 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (5) (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức. Làm bài 1; 2(b); 3(a, b)
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng con
III. Các hoạt động day - học: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. KTBC: 
 - Nêu cách tính chu vi và diện tích của h.vuông, hcn?
 - N.xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn ôn tập: 
* Bài 1 (5):Tính nhẩm
 - Hd hđộng cá nhân
 - NX, đánh giá.
 * Bài 2b (5):Tính
 - GV cho HS thực hiện phép tính.
* Bài 3 (5):
 - GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức rồi làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chấm điểm .
* Bài 4(5): Dành cho HS khá, giỏi
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 5 (5): Dành cho HS khá, giỏi
4. Củng cố
 ? Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia? 
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: VN ôn lại bài.Xem bài tiếp theo
- HSTL
- HS nêu y/c
- HS tính nhẩm, nêu kết quả
- HS nêu y/c. Làm bảng con
56346 + 2854 = 59200
43000 - 21308 = 21692
13065 x 4 = 52260
65040 : 5 = 13008
- HS nêu y/c. 
- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính .
a = 6616 c = 61860
b = 3400	 d = 9500
- HS làm nháp, nêu kq, NX.
a, x = 9061 x = 8984
b, x = 2413 x = 4596
- HS đọc bài, nêu cách làm. Làm vào vở
Bài giải
 1 ngày SX được số ti vi là:
680 : 4 = 170 ( chiếc)
7 ngày SX được số ti vi là:
170 x 7 = 1190 ( chiếc)
Đáp số: 1190 chiếc
 *********************************************
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I - Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
* MT: GD ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra (lũ lụt). Khai thác n/d trực tiếp bài.
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới:
 a, Giới thiệu ... n vành mới thôi
+ Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
- HS nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc lại bài chữa.
************************************************************************
Ngày soạn: 2/ 1 / 2012
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 88: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết v/dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản
- Hoàn thành Bt1, 2, 3. HSKG hoàn thành BT4.
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng phụ 
HS: SGK, b/con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ; cho 9? VD? 
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
* Bài 1 (98) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (98):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm b/c
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (98) : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4 (98): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
1. Củng cố:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3?
- Nhận xét giờ
2. Dặn dò: Xem lại các bài tập
- 2 HS thực hiện 
- 1HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp (2ph). Trình bày
a) Số chia hết cho 3 là: 4 563; 2 229; 
3 576; 66 816.
b) Số chia hết cho 9 là: 4 563; 66 816
c) Số chia hết cho 3 nhg ko chia hết cho 9 là: 2 229; 3 576.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu. Làm b/c
- Đáp án: a) 945 
 b) 225 (255, 285) 
 c) 762 (768) 
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu, tự làm vào SGK
- Đáp án: Đúng: a; d
Sai: b; c vì tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
+ Đáp án: 
a) 612; 621; 126; 162 ...
b) 102; 201; 210 ...
- Nhận xét, đánh giá
***********************************
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 4)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
HS đã học và tìm hiểu n/d của các bài TĐ, biết nghe để viết đúng bài chính tả theo thể thơ.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Đọc rành mạch trôi chảy các bài TĐ đã học, hiểu n/d của bài và nghe – viết đúng bài chính tả.
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài TĐ đã học (Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
- Nghe - viết đúng bài CT (Tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
- HSKG viết đúng tương đối đẹp (Tốc độ viết trên 80 chữ/ 15 phút), hiểu n/d bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Thăm ghi sẵn các bài tập đọc, HTL. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài 2.
HS: VBT T.V
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểmtra bài cũ:
Viết bảng: lấp lánh, lưu luyến, ...
- NX, đánh giá.
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Kiểm tra tập đọc và HTL (4 - 5 em).
- Gọi HS rút thăm chuẩn bị bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
b. Nghe - viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc bài
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị, của em đã hiện ra những gì?
+ Hai chị em trong bài là người ntn?
- Yêu cầu HS tìm và viết những từ khó, dễ viết sai ra nháp.
- Gọi HS đọc từ khó 
- Cho HS viết bảng con
- GV đọc bài cho HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV đọc lại bài, HS soát lỗi chính tả.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
C. Kết luận
1. Củng cố:
+ Thi viết những chữ ghi tiếng có âm ch/tr trong bài.
- NX giờ học
2. Dặn dò:
- Viết lại những chữ viết sai chính tả
- HS viết b/c
- HS lên bảng rút thăm, chuẩn bị bài
- HS đọc bài + TLCH
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài
+ Mũ len, khăn, áo của bà, của bé...
+ Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gđ
 (giản dị, đỡ ngượng, que tre).
- HS đọc các từ dễ lẫn
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi chính tả.
***********************************
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 5)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
HS đã đọc và tìm hiểu n/d các bài tập đọc. Đã học về loại câu kể Ai làm gì?
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Đọc rành mạch trôi chảy các bài TĐ đã học, hiểu n/d bài. Nhận biết được DTừ, ĐTừ, TTừ trong đoạn văn và XĐ được từng bộ phận câu đã học
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài TĐ đã học (Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
- Nhận biết được DTừ, ĐTừ, TTừ trong đoạn văn, biết đặt câu hỏi XĐ bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Thăm ghi sẵn các bài tập đọc, HTL.
HS: VBT T.V
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: lấp lánh, nặng nề, lưu luyến . . .
- NX, đánh giá
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Kiểm tra tập đọc và HTL (4 - 5em).
- Gọi HS lên bảng rút thăm ch bị bài
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
b. Ôn tập danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
a) Yêu cầu HS làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
b) Cho HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ra VBT.
- Gọi HS đặt câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
1. Củng cố:
+ Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
- NX giờ học
2. Dặn dò: ôn tập để kiểm tra
- HS viết b/c
- HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài
- HS đọc bài + TLCH
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu bài; nội dung.
- HS làm vàoVBT, 1 HS làm bảng phụ
* Dtừ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, H mông, mắt, mí, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, q/áo, sân
* Đtừ: dừng lại, chơi đùa
* Ttừ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
- Nhận xét, bổ sung
- HS đặt câu.
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện ntn?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
- Nhận xét, đánh giá.
***********************************
TIẾT 4: LỊCH SỬ
( KIỂM TRA ĐỀ CHUNG)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
************************************************************************
Ngày soạn: 4/ 1 / 2012
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
(KIỂM TRA ĐỀ CHUNG CỦA SỞ GD)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
***********************************
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT:
KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 8)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt (khoảng 80 chữ/15 phút) theo tiêu chí của môn Tiếng việt lớp 4 ở HKI.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ktra giấy, bút của HS
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc bài viết.
- GV đọc bài viết.
- GV đọc lại bài, HS soát lỗi chính tả.
b. Tập làm văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Cách cho điểm
+ Chính tả: 5 điểm (2 lỗi trừ 0,5đ)
+ TLV: 5 điểm
C. Kết luận
1. Củng cố:
- Thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
2. Dặn dò:
- Tự ôn tập các dạng văn đã học.
- 1 HS đọc bài viết.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- HS viết bài.
***********************************
TIẾT 3: KỸ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
I. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu, để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã học .
* Không bắt buộc HS nam thêu
* Với HS khéo tay: Làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS
- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng để sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu tạo thành sản phẩm đơn giản phục vụ cá nhân .
II. Đồ dùng dạy - học
GV + HS: Mẫu khâu, thêu đã học. Chuẩn bị vật liệu để thực hành
HS: Vật liệu, dụng cụ để thực hành
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
- NX sự c.bị của HS
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
+ HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- GV ktra việc thực hành bài ở tiết trước
- Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành tiếp.
- Nhắc nhở an toàn khi thực hành
- GV q/s lớp và giúp đỡ những em yếu
+ HĐ3: Đánh giá s/p
 - Cho học sinh trưng bày sản phẩm
 - Nêu yêu cầu đánh giá
 - Cho học sinh tự đánh giá 
 - GV kiểm tra đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét và rút ra kết luận
C. Kết luận
1. Củng cố 
- Em yêu thích những s/p nào? Vì sao?
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em yêu thích
 - Học sinh lấy bài và kiểm tra chéo
 - Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trước
 - Học sinh lắng nghe
 - Thực hành hoàn thành sản phẩm
 - Học sinh trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá chéo
***** **************************
TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP
I. Sơ kết hoạt động tuần 18
 1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ ổn định và có nề nếp.
- Đi học đều, đầy đủ, đúng giờ
2. Học tập
- 1 số em đã c.bị bài ở nhà rất tốt như: Hưng, Toàn, Thắm, ...
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Phương, Lương, Hậu, Toàn...
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Mến, Mạnh
3. Công tác khác: 
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
- Tưới và chăm sóc cây đều
II. Kế hoạch, hoạt động tuần 19:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
- Nhiều em cần cố gắng hơn nữa trong học tập
 - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4.doc