Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Bùi Đức Dưỡng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Bùi Đức Dưỡng

TIẾT 4 Lịch sử

TPPCT: 1 Môn Lịch sử và Địa lí

I .Mục tiu :

- Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người việt nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời hùng vương đến buổi đầu nhà nguyễn.

+ Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục hs yêu thiên nhiên , con người , quê hương, và đất nước Việt Nam.

- Rèn kĩ năng nắm những thông tin cơ bản của môn Lịch sử và Địa lí.

- Yêu thích môn học, yêu thiên nhien, con người, yêu quê hương, đất nước Việt Nam.

II . Đồ dùng dạy học :

 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .

 - HS: Sgk, xem trước bài.

III. Cc hoạt động dạy - học :

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Bùi Đức Dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
( Từ 15/ 8 đến 19/ 8/ 2011)
THỨ
Tiết
MƠN
TÊN BÀI DẠY
BT CẦN LÀM
Hai
15/8
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Sh dưới cờ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ơn tập các sớ đến 100 000
Mơn Lịch sử và Địa lý
Trung thực trong học tập
Xem CKTKN
Xem CKTKN
Ba
16/8
1
2
3
4
5
Chính tả
L T &C
Toán
Địa lý
Khoa học
 N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Cấu tạo của tiếng
Ơn tập các sớ đến 100 000
Làm quen với bản đờ
Con người cần gì để sớng
Xem CKTKN
Xem CKTKN
Tư
17/8
1
2
3
4
5
Thể dục 
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Âm nhạc
 Bài 1: Giới thiệu chương trình
Mẹ ớm
Ơn tập các sớ đến 100 000 (tt)
Sự tích Hờ Ba Bể
Ơn tập 3 bài hát
B1,2b,3a.b
Năm
18/8
1
2
3
4
5
LT&CÂU
Khoa học
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Trao đởi chất ở người
Biểu thức có chứa mợt chữ
Thể nào là kể chuyện
Vật liệu , dụng cụ cắt ,khâu, thêu
Xem CKTKN
B1,2a,3b
Sáu
19/8
1
2
3
4
5
Thể dục 
Tập làm văn
Toán
Mĩ thuật
SHCN
Bài 2: Tập hợp hàng dọc
Nhân vật trong truyện
Luyện tập
Vtt: màu sắc và cách pha màu
Sinh hoạt chủ nhiệm
Xem CKTKN
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: 	 Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
Tiết 2:	Tập đọc
TPPCT: 1	 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I . Mục tiêu :
- Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).
- Hiểu ND bài : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn : bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài .( trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Giáo dục : Biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn.
II . Đồ dùng dạy học :
GV: Sgk, tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS.
HS : Sgk, luyện đọc và tập trả lời ở nhà.
III . Các họat động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định : (1’) - Kiểm tra sĩ số hs.
2. Kiểm tra (3’) Nhắc nhở hs về nề nếp học tập, cách cầm sách khi đọc bài, cách học bài mau thuộc, 
3 . Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: (2’) 
GV giới thiệu phân mơn, chủ điểm .
Giới thiệu, ghi tựa bài. 
b. Phát triển bài:
* Hoạt Động 1: Luyện đọc (12’)
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- Gọi hs đọc bài tiếp nối.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS.
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ khĩ ở phần chú giải .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu tồn bài .
* Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài (10’)
- Truyện cĩ nhân vật nào ?
- Kẻ yếu được Dế Mèn bảo vệ là ai ?
- Vì sao Dế Mèn bênh vực Nhà Trị ? Hãy đọc đoạn 1 
- Dế Mèn thấy Nhà Trị trong hồn cảnh nào ?
- Đoạn 1 nĩi ý gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị rất yếu ớt ?
- Đoạn này nĩi lên ý gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 
- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trị , Dế Mèn đã làm gì ?
- Lời nĩi và việc làm đĩ cho thấy Dế Mèn là người như thế nào ?
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài , nêu 1 hình ảnh nhân hố mà em thích ? Vì sao em thích ?
-Qua câu chuyện tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì ? 
- Chốt ý, cho hs ghi nội dung bài.
* Liên hệ : Học tập Dế Mèn , biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn, 
* Hoạt Động 3: Đọc diễn cảm : (8’)
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài .
-GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
-GV đọc mẫu. 
-Cho HS tập đọc diễn cảm theo cặp. 
-Cho HS đọc diễn cảm trước lớp .
- GV nhận xét, biểu dương hs đọc tốt, ghi điểm cho học sinh.
4. Củng cố (4’) 
Gọi 1 hs đọc lại bài. 
Em hãy nêu lại nội dung bài.
Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn ?
5.dặn dị (1’)
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. 
Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài Mẹ ốm 
- Cán sự báo cáo sĩ số. Ts: 27 Vắng; 0
- Học sinh chú ý tiếp thu. 
Hs lắng nghe, ghi tựa bài.
- 1 HS đọc bài . 
HS đọc bài tiếp nối( 2- 3 lần):
+ Một hơm  bay được xa.
+ Tơi đến gần  ăn thịt em. 
+ Tơi xoè cả hai càng  của bọn nhện.
-1 HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp và sửa lỗi cho nhau
- Một số hs đọc tồn bài trước lớp.
- Hs nhận xét bạn đọc bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu 
- Dế Mèn , Nhà Trị , bọn nhện
- Chị Nhà Trị 
- Chị nhà trò gặp nạn
- Đọc đoạn 1 
- Đang gục đầu ngồi khĩc tỉ tê bên tảng đá cuội .
+ Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Đọc đoạn 2 
- Thân hình nhỏ bé , gầy yếu , người bự những phấn như mới lột . Cánh mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn chưa quen mở .
- Hình dáng yếu ớt dến tội nghiệp của chị Nhà Trị
- Đánh mấy bận , chăng tơ ngang đường , doạ vặt chân – cánh ăn thịt .
- Đọc thầm đoạn 3
-Xoè hai càng nĩi với Nhà Trị : Em đừng sợ hãy về cùng với tơi đây . Đứa độc ác khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu 
-Cĩ tấm lịng nghĩa hiệp , dũng cảm , khơng đồng tình với những kẻ độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu 
-Ca ngợi tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn 
-HS nêu 
- Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp , sẵn sàng bênh vực kẻ yếu , xố bỏ những bất cơng .
- 3 hs đọc tiếp nối theo đoạn.
- Lắng nghe GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số hs đọc đọc diễn cảm. 
- Nhận xét bạn đọc 
1 HS đọc bài, nêu lại nội dung bài.
Đức tính dũng cảm , nghĩa hiệp , yêu thương các con vật khác , 
Hs lắng nghe,tiếp thu.
Rút kinh nghiệm: Phương pháp, hình thức phù hợp đối tượng hs, hs học tích cực; cần nhắc hs đọc yếu luyện đọc nhiều ở nhà.
Tiết 3: Tốn
TPPCT: 1	 ÔN tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu :
	- ÔN tập các số đến 100 000; Biết phân tích cấu tạo số.
- Đọc, viết được các số đến 100000; phân tích được cấu tạo số của các số ở BT 2, 3.
 	- Giáo dục học sinh ý thức học tập môn toán, đọc và viết chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ bài tập 2, phiếu BT2 theo cặp ( 14 phiếu) .
- HS : Sgk, bảng con, phấn, 
III .Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định: (1’) Ổn định nề nếp học tập. 
2.kiểm tra bài cũ:(3’) 
- Tiết đầu, gv nhắc nhở hs về nề nếp học tập.
3.bài mới
 a.Giới thiệu bài : (1’)
- Ở lớp 3 đã học đến số nào ?
- Hôm nay chúng ta ôn tập các số 
đến 100 000; Ghi tựa bài.
b- Hướng dẫn hs ôn tập: ( 32’)
Bài 1: 
- Gọi hs nêu y/c bài tập.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho hs.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Phát PBT cho hs.
- Gv thu PBT, chấm điểm một số phiếu, chữa bài, nhận xét, biểu dương cặp hs làm đúng.
* LHGD: Đọc và viết chính xác, khoa học.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc y/c BT3. 
- Hướng dẫn hs làm bài.?( theo mẫu)
Lưu ý hs: ( câu a viết được 2 số, câu b làm dòng 1)
- Yêu cầu hs làm vào vở.
- Chấm điểm một số bài.
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố: (2’)
- Nêu câu hỏi, hệ thống bài.
5. dặn dị: (1’)
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà xem lại bài , tham khảo BT còn lại.Chuẩn bị bài sau. 
- Hs trật tự, lấy sách- vở ra học.
Học sinh tiếp thu.
-  đến số 100 000
- Hs ghi tựa bài.
Bài 1: 
- Hs nêu y/c bài tập, xác định y/c của BT1.
- Theo dõi, tiếp thu.
- 2 em làm ở bảng ( mỗi hs làm ý a/ b)
- Hs dưới lớp làm vào bảng con. 
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
Bài 2: 
- Hs nêu y/c bài tập, xác định y/c của BT2.
- Theo dõi, tiếp thu.
- Nhận PBT, thảo luận theo cặp, làm bài. 
- 5 hs đại diện cho 5 cặp hs lên bảng ghi kết quả vào bảng phụ. 
- Hs dưới lớp nhận xét.
- Học sinh tiếp thu.
Bài 3: 
a) Hs viết được 2 số trong các số đã cho ở BT 3a: 
 8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1
 3 082 = 3 000 + 80 + 2
 7 006 = 7 000+ 6
b) Hs làm dòng 1: 
 7 000 + 300 50 + 1 = 7 351
 6 000 + 200 + 3 = 6 203
- Học sinh trả lời.
Hs lắng nghe, tiếp thu.
Rút kinh nghiệm: Phương pháp, hình thức phù hợp đối tượng hs, hs học tích cực; vận dụng tốt khi luyện tập.
TIẾT 4 	 Lịch sử
TPPCT: 1 	 Môn Lịch sử và Địa lí
I .Mục tiêu :
- Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người việt nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời hùng vương đến buổi đầu nhà nguyễn.
+ Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục hs yêu thiên nhiên , con người , quê hương, và đất nước Việt Nam.
- Rèn kĩ năng nắm những thông tin cơ bản của môn Lịch sử và Địa lí.
- Yêu thích môn học, yêu thiên nhien, con người, yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
II . Đồ dùng dạy học :
 	- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
 	- HS: Sgk, xem trước bài. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3’) 
 Tiết học đầu tiên, không kiểm tra, nhắc nhở hs ý thức học tập.
3.bài mới: (30’)
a. Giới thiệu : Nêu yêu cầu của mơn học 
b. bài giảng:
* Hoạt động 1 : Vị trí của đất nước và cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Mục tiêu : Xác định được vị trí của đất nước và cư dân ở mỗi vùng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ 
- Đẩt liền nước ta cĩ hình gì ?
-Đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
-Nước VN cĩ bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống 
- Yêu cầu HS xác định tỉnh BP trên bản đồ 
* Kết luận : Như các ý trên .
Hoạt động 2 : Thuyết trình
- Phát cho mỗi nhĩm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đĩ ở một vùng
- Nhận xét chung
Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN cĩ nét văn hố riêng , đều cĩ cùng 1 tổ quốc , 1 lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3 : cách học tốt mơn L.sử - Đ.lí
Mục tiêu : Biết cách học tốt mơn L.sử - Đ.lí
Để học tốt mơn L.sử - Đ.lí các em cần làm gì?
Nhận xét chốt ý 
* Kết luận : Như ý trên 
4. Củng cố : (2’)
Mơn Lịch sử - địa lí giúp ... ân quan đến một số nhân vật.
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không kể chuyện ở chỗ:Văn kể chuyện kể lại một hoặc một sốsự việc liên quan đến mộthay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
- Học sinh lắng nghe nắm y/c giờ học.
Bài tập 1: 
-HS đọc yêu cầu bài
2 em lên bảng làm bài và cả lớp làm vào nháp
- Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, có:
+ Nhân vật là người: hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin, những người dự lễ hội.
+ Nhân vật là vật: con giao long (thuồng luồng).
- Truyện Sự tích Hồ Ba Bể:
+ Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
Bài tập 2: 
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
+ Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
- Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. 
+ Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. 
Học sinh tự trả lời.
2 HS đọc thầm phần ghi nhớ, lớp đọc thầm.
Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập và truyện Ba anh em.. 
+ Nhân vật trong truyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. 
- Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng người cháu.
- Bà nhận xét Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến riêng mình, không giúp bà. Gô-sa láu lỉnh, Chi-ôm -ca nhân hậu , chăm chỉ, giúp bà dọn dẹp, em còn nghĩ đến cả những con chim bồ câu. 
+ Nhờ bà quan sát hành động của mỗi cháu.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi và trả lời
+ Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc.
+ Không biết quan tâm:
Bỏ chạy, hoặc tiếp tục nô đùa,  mặc cho em bé khóc.
HS thi kể, hs khác nhận xét.
- Học sinh tiếp thu.
- Học sinh trả lời.
- 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Học sinh tiếp thu.
Rút kinh nghiệm: Học sinh tích cực học tập, phương pháp phù hợp. 
Tiết 3: Toán 
TPPCT: 5 Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay bằng chữ số.
- GDHS: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận tốt trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Sgk, phiếu bài tập 1 ( theo nhóm) – 7 nhóm
HS:bảng con, sgk
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổån định :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Gọi 3 hs lên bảng làm bài như sau: 
Tính giá trị biểu thức : 
178 – a với a = 25; 
321 + b với b = 92; 
 + 507 với c = 44.
Yêu cầu hs làm vào vở nháp.
GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a- Giới thiệu bài: (1’)
Gv nêu yêu cầu giờ học, ghi tựa bài.
b- Hướng dẫn hs luyện tập: (30’)
Bài 1:
Bài tập yêu cầu làm gì ?
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài 
Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức
 6 x a với a = 5 
Sửa bài và ghi điểm 
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề bà.
Hướng dẫn hs làm bài
a. 35 + 3 x n với n = 7
b. 168 – m x 5 với m = 9
c. 237 – ( 66 + x ) với x = 34
d.37 x (18 : y ) với y = 9
Nhận xét, chữa bài, ghi điểm .
GDHS: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận tốt trong cuộc sống
Bài 4: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông 
Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
Gọi chu vi của hình vuông là P .
Ta có : P = a x 4
 Vd: a = 7 dm thì P = ? 
- Yêu cầu hs làm vào vở nháp thật nhanh và đọc cách làm và kết quả.
GV chữa bài, nhận xét.
GDHS: Tính toán nhanh, chính xác.
4. Củng cố : (2’)
Muốn tính biểu thức có chứa một chữ ta làm thế nào ?
Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình vuông.
5.dặn dò : (1’)
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà xem lại bài, tham khảo các bài tập còn lại; chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm nháp, nhận xét bài bạn làm. 
Nếu a = 25 thì 178 – a = 178 – 25 = 153.
Nếu b = 92 thì 321 + b = 321 + 92 = 413.
Nếu c = 44 thì c + 507 = 44 + 507 = 551.
- Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài.
Bài 1:
Tính giá trị của biểu thức 6 x a
Thay số 5 vào chữ a rồi tính 
2 em làm ở bảng phụ . lớp làm vở 
a . 30 ; 42 ; 60 
 b .9 ; 6 ; 3
Bài 2 :
Hs chỉ chọn 2 câu để làm vào vở: 
Đáp án : a. 56
 b.123
 c.137
 d. 74
Nhận xét bài làm của bạn 
Bài 4: 
Ta lấy số đo một cạnh nhân với 4
Chu vi là a x 4
Đọc công thức
Với a = 7 dm thì P = 7 x 4 = 28 (dm )
* Hs chọn 1 trong 3 trường hợp để làm: 
 - Chu vi hình vuông :
 3x 4 = 12 (cm)
 - Chu vi hình vuông :
 5 x 4 = 20 (dm)
 - Chu vi hình vuông :
 8 x 4 = 32 (m)
Nhận xét bài làm của bạn
Ta chỉ việc thay chữ bằng số rồi tính
Hs nêu quy tắc và công thức : P = a x 4 
Lắng nghe.
Tiếp thu.
Rút kinh nghiệm: Học sinh tích cực học tập, phương pháp phù hợp. Nhắc hs yếu chú ý học thuộc quy tắc tính chu vi hình vuông, nhớ công thức.
Tiết 4: 	 Mĩ thuật
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
I.Mục tiêu:
 - Biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím; biết được các cặp màu bổ túc. 
 - Pha được màu theo hướng dẫn của thầy giáo. 
	- GDHS: Tính thẩm mĩ, yêu thích cái đẹp, sáng tạo.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: SGK; Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu; Hình giới tiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím; Bảng màu giới thiệu các màu nĩng, màu lạnh và màu bổ túc.
 - Học sinh: SGK, Vở thực hành hoặc giấy vẽ; Hộp màu, bút vẽ...
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Oån đinh tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập; nhắc hs về nề nếp học tập. 
3/ Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: (1’)
Giới thiệu, ghi tựa bài.
b- Phát triển bài: (27’)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
-Giới thiệu cách pha màu.
- HD cách pha màu:
+ Đỏ + vàng = da cam.
+ Xanh lam + vàng = xanh lục.
+ Đỏ + xanh lam = tím.
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc.
-Từ 3 màu cơ bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm 3 màu khác da cam, xanh lục, tím.Các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản cịn lại thành những cặp màu bổ túc, Hai màu trong cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tơn nhau lên rực rỡ hơn.
- Giới thiệu màu nĩng, màu lạnh.
+ Màu lạnh gồm những màu nào?
+ Màu nĩng gồm những màu nào?
+ Kể tên một số đồ vật, hoa, quả...cĩ màu nĩng hoặc màu lạnh.
Hoạt động 2: Cách pha màu:
- GV làm mẫu cách pha màu.
- Giới thiệu màu ở các hộp màu pha chế sẵn.
 Hoạt động 3: Thực hành 
Y/ c hs thực hành. 
Gv xuống lớp kiểm tra, h/ d thêm. 
Hoạt động 4: Quan sát, nhận xét
- Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
- Quan sát màu trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng.
4- củng cố: (2’) 
Hệ thống bài. 
LHGD: Tính thẩm mĩ, yêu thích cái đẹp, sáng tạo. 
5- Dặn dị: (1’)
Nhận xét tiết học.
Quan sát hoa lá và chuẩn bị một số bơng hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá. 
Học sinh tiếp thu.
Hs lắng nghe, ghi tựa bài.
- HS quan sát H2 (SGK)- nhắc lại cách pha màu
+ Đỏ bổ túc cho xanh lam và ngược lại.
+ Xanh lam bổ túc cho da cam và ngược lại.
+Vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
+ Là những màu cĩ sắc xanh.
+ Là những màu cĩ sắc đỏ
- Hs quan sát.
Hs thực hành pha màu.
- HS nhận xét bài bạn.
- Hs gọi tên màu.
Hsnhắc lại nội dung học. 
Tiếp thu.
Học sinh tiếp thu. 
Rút kinh nghiệm: Học sinh tích cực học tập, phương pháp phù hợp. Nhắc một số hs những tiết sau chuẩn bị đầy đủ đdht.
Tiết 5: 	Sinh hoạt
Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 1
I- Mục tiêu: 
	- Biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần; Biết cách khắc phục những khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
	- Nêu được những ưu, khuyết điểm trong tuần. 
	- Giáo dục học sinh: học tập gương tốt, tránh những khuyết điểm, tích cực tahm gia các hoạt động của lớp, của trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động,
II- Chuẩn bị: 
GV: Nắm rõ ưu, khuyết điểm của học sinh. 
HS: Chuẩn bị ý kiến sinh hoạt. 
III- Tổ chức sinh hạot. 
Giáo viên chỉ đạo sinh hoạt. 
- Giáo viên giao cho lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
Cán sự điều khiển sinh hoạt. 
Tổ chức trò chơi khởi động. 
Báo cáo hoạt động. 
Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động của tổ. 
Sao đỏ báo cáo hoạt động thi đua của lớp. 
Lớp phó lao động báo cáo tình hình, lao động, vệ sinh. 
Học sinh nêu ý kiến cá nhân. 
Cán sự tổng hợp, báo cáo.
Nêu kế hoạch của Đội tuần tới. 
Nhận xét, đánh giá chung. 
Gv nhận xét, đánh giá hoạt động về các mặt: 
+ Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ........... 
+ Vệ sinh: cá nhân, lớp sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. ............
+ Học tập: một số học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài (...................)
+ Nhiều em còn chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến (...........).
+ Một số em chưa có khăn quàng ( ...................................) 
Biểu dương hs có ý thức, thái độ tốt trong học tập, lao động.
Nhắc nhở hs mắc khuyết điểm khắc phục trong tuần tới.
Giáo dục học sinh: học tập gương tốt, tránh những khuyết điểm, tích cực tahm gia các hoạt động của lớp, của trường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động, rèn luyện đạo đức tốt, trở thành con ngoan, trò giỏi. 
Bổ sung kế hoạch tuần tới: 
+ Tiếp tục đi học đều, duy trí tốt sĩ số, thi đua hoa điểm 10.
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra khảo sát đầu năm học. 
Dạy học sinh bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. 
* Giáo dục học sinh đoàn kết, vui vẻ, học tập tiến bộ,  như lời bài hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 1 Duong.doc