I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu .
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời các câu hỏi trong SGK) .
*KNS: HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
TUẦN 1(22/8/2011 – 26/8/2011) Thöù hai ngaøy 22 thaùng 8 naêm 2011 TAÄP ÑOÏC DEÁ MEØN BEÂNH VÖÏC KEÛ YEÁU I. MUÏC TIEÂU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu . -Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời các câu hỏi trong SGK) . *KNS: HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu . II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH A. Mở đầu - Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc Học kì I lớp 4. - Y/c học sinh mở mục lục sách, đọc tên các chủ điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo tranh ? Em có biết hai nhân vật trong bức tranh là ai, ở tác phẩm nào không ? - Giới thiệu, ghi tên bài học. 2/ Höôùng daãn luyeän ñoïc : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Phân 4 đoạn, gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. + Ñoaïn 1 : 2doøng ñaàu + Ñoaïn 2 : 5doøng tieáp theo + Ñoaïn 3 :5 doøng keá + Ñoaïn 4 : phaàn coøn laïi - Y/c đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp. - Y/c học sinh đọc toàn bài b.Höôùng daãn HS tìm hieåu baøi : - Y/c học sinh đọc thầm đoạn 1. 1) Deá Meøn gaëp Nhaø Troø trong hoaøn caûnh nhö theá naøo? + Đoạn 1 nói gì ? - Y/c học sinh đọc đoạn 2. 2) Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy chò Nhaø Troø raát yeáu ôùt? + Đoạn này nói lên điều gì ? - Y/c học sinh đọc thầm đoạn 3. 3) Nhaø Troø bò boïn nheän öùc hieáp, ñe doïa nhö theá naøo? + Nêu ý đoạn 3 ? - Y/c học sinh đọc thầm đoạn 4. 4) Nhöõng lôøi noùi vaø cöû chæ naøo noùi leân taám loøng nghóa hieäp cuûa Deá Meøn? - Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ? 5)Neâu moät hình aûnh nhaân hoaù maø em thích, cho bieát vì sao em thích hình aûnh ñoù? ? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? eâu yù nghóa cuûa baøi 3.Höôùng daãn ñoïc dieãn caûm : - Học sinh đọc đoạn. - Höôùng daãn caùc em ñoïc diễn cảm đoạn : “Naêm tröôùc, khi gaëp trôøi laøm ñoùi keùm . . . caäy khoeû aên hieáp keû yeáu” - Thi ñoïc dieãn caûm. -Nhaän xeùt thi ñua vaø ghi ñieåm - Em hoïc ñöôïc gì ôû nhaân vaät Deá Meøn? -KNS: Liên hệ, giáo dục HS biết giúp đỡ kẻ yếu - 1 Học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời. - 4 học sinh đọc theo thứ tự - 1 học sinh đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo bàn. - 1, 2 học sinh đọc trước lớp. - Học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Deá Meøn ñi qua moät vuøng coû xöôùc thì nghe tieáng khoùc tæ teâ, laïi gaàn thi thaáy chò Nhaø Troø guïc ñaàu khoùc beân taûng ñaù cuoäi. + Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - 1 học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Thaân hình chò beù nhoû, gaày yeáu, ngöôøi böï nhöõng phaán nhö môùi loät. Caùnh chò moûng, ngaén chuøn chuøn, quaù yeáu, laïi chöa quen môû. Vì oám yeáu, chò kieám böõa cuõng chaúng ñuû neân laâm vaøo caûnh ngheøo tuùng. + Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò. - Tröôùc ñaây, meï Nhaø Troø coù vay löông aên cuûa boïn nheän, sau ñaáy chöa traû ñöôïc thì ñaõ cheát. Nhaø Troø oám yeáu, kieám khoâng ñuû aên, khoâng traû ñöôïc nôï. Boïn nheän ñaõ ñaùnh Nhaø Troø maáy baän. Laàn naøy chuùng chaêng tô chaën ñöôøng, ñe baét chò aên thòt. - Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò khi bị nhện ức hiếp. + Lôøi cuûa Deá Meøn : Em ñöøng sôï. Haõy trôû veà cuøng vôùi toâi ñaây. Ñöùa ñoäc aùc khoâng theå caäy khoeû aên hieáp keû yeáu. Lôøi noùi döùt khoaùt, maïnh meõ laøm Nhaø Troø yeân taâm. + Cöû chæ vaø haønh ñoäng cuûa Deá Meøn : phaûn öùng maïnh meû : xoeø caû hai caøng ra ; haønh ñoäng baûøo veä, che chôû: daét Nhaø Troø ñi. - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Ví duï: + Nhaø Troø ngoài guïc ñaàu beân taûng ñaù cuoäi ngöôøi böï phaán . . . vì hình aûnh naøy taû raát ñuùng veà Nhaø Troø nhö moät coâ gaùi ñaùng thöông, yeáu ñuoái. - Học sinh nêu. - 4 học sinh đọc nối tiếp. - Luyeän ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên theo caëp. -Thi ñua ñoïc theo nhoùm – nhaän xeùt thi ñua - Moät vaøi em thi ñoïc dieãn caûm tröôùc lôùp. - Học sinh trả lời. * Hoaït ñoäng noái tieáp - Daën HS veà nhaø hoïc laïi baøi. Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. - Chuaån bò baøi Meï oám - Nhaän xeùt tieát hoïc. -*-*-*--*-*-*--*-*-*--*-*-*-*--*-*-*-*-*-- Thöù hai ngaøy 22 thaùng 8 naêm 2011 CHÍNH TAÛ Nghe – vieát : DEÁ MEØN BEÂNH VÖÏC KEÛ YEÁU PHAÂN BIEÄT : l/n ; an/ang I. MUÏC TIEÂU: - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn. II. CHUẨN BỊ : - Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài mới - Giới thiệu đoạn viết của bài Dế Mèn phiêu lưu kí 2. Hướng dẫn nghe – viết . * Trao đổi về nội dung đoạn trích - Y/c học sinh đọc bài chính tả. ? Đoạn trích cho em biết về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. * Soát lỗi và viết bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Bài 2 : - Gọi học sinh đọc y/c - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Phân biệt l/ n - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. + Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; qua đó thấy được hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. - 3 HS lên bảng viết - Nghe GV đọc và viết bài vào vở - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài: Lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lông mày – lòa xòa, làm cho. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Tìm đọc các câu đố như BT3 trong sách “Kho tàng câu đố dân gian” - Chuẩn bị : Mẹ ốm. ------------------------------------------------------------------ Thöù hai ngaøy 22 thaùng 8 naêm 2011 TOAÙN OÂN VEÀ CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 000 I. MUÏC TIEÂU - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: Giáo viên Học sinh A.Giới thiệu: B. Tìm hiểu bài * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số này - Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) * Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 * Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu). C. Luyện tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào tia số. - Tìm số thích hợp qua quy luật của dãy số. - Nêu đặc điểm của dãy số . * Nhận xét : Hai số liền nhau hơn kém nhau 10 000 đơn vị Bài tập 2: Viết theo mẫu . - Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 42571. * Nhận xét : Các số có 5 chữ số, giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng chục nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị. Bài tập 3: 3a;Viết 2 số ; 3b dòng 1. -Ghi số 8723 yêu cầu phân tích cấu tạo số -Chỉ định 1HS làm mẫu. * Nhận xét : Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. HS đọc, HS viết số HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào. HS nêu ví dụ, lớp nhận xét: - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp. - HS sửa bài. - HS phân tích mẫu, lên điền chữ số vào các cột tương ứng. - HS làm bài cá nhân bằng bút chì vào SGK. - HS sửa trên bảng phụ và thống nhất kết quả - HS phân tích theo hàng. - Phân tích số thành tổng Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Làm lại bài 4. - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) ----------------------------------------------------------- Thöù ba ngaøy 23 thaùng 8 naêm 2011 TOAÙN OÂN VEÀ CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 000 (tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giờ học Toán hôm nay các em sẽ tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. 2. Luyện tính nhẩm: - Cho hs tính nhẩm các phép tính đơn giản bằng cách đọc pháp tính cho lớp ghi kết quả vào nháp, gv đi dọc theo bàn giám sát kết quả của hs. Ví dụ: + Bảy nghỉn cộng hai nghìn + Tám nghìn chia hai 3. Thực hành: Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm một phép tính trong bài. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm vào vở. Bài 2: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính. - GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính của các phép tính vừa thực hiện. Bài 3: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của một cặp số trong bài. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 4/b: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy ? - 3 HS lên bảng làm bài . 7000 + 300 + 50 + 1 = 7 351 6000 + 200 + 3 = 6 203 6000 + 200 + 30 = 6 230 5000 + 2 = 5 002 - HS nghe GV giới thiệu bài. - Tính nhẩm. - Vài HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm. - HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 4 HS lần lượt nêu phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - So sánh các số và điền dấu >, <, = . - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. (dòng 1,2) - HS nêu cách so sánh. - HS so sánh và xếp theo thứ tự: b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. - HS nêu cách sắp xếp. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau. --------------------------------------------------------------- Thöù ba ngaøy 23 thaùng ... ên một số sản phẩm được làm từ vải. HS quan sát một số chỉ. HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. - HS quan sát trả lời. - Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. - HS thực hành cầm kéo. - HS quan sát và nêu tên: Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may. ----------------------------------------------------------------------- Thöù sáu ngaøy 26 thaùng 8 naêm 2011 TOAÙN LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ II. HOAÏT ÑOÄNGDAÏY HOÏC: Hoạt động của của GV Hoạt động của của HS A. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 2 ( ý a, c) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? ( P= a x 4) - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2b. Y 200 960 1350 Y - 20 200 - 20 = 180 960 - 20 = 940 1350 - 20 = 1330 3b) n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863 n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873 n = 70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803 n = 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573 - HS nghe GV giới thiệu bài. - Tính giá trị của biểu thức. - HS làm bài vào VBT, 4 HS làm bảng lớp - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Ta lấy cạnh nhân với 4. - Chu vi của hình vuông là a x 4. - HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV nhận xét tiết học - Làm lại bài 3/ 6 SGK - Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số -------------------------------------------------------------------- Thöù sáu ngaøy 26 thaùng 8 naêm 2011 TAÄP LAØM VAÊN NHAÂN VAÄT TRONG TRUYEÄN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng hân loại theo yêu cầu bài tập 1 - Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - Nhận xét và cho điểm từng HS . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó . 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Yêu cầu HS làm vào VBT, 4 HS làm bảng lớn. - Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hóa. Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào, các em cùng làm bài 2 . Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi . - Gọi HS trả lời câu hỏi . - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng . - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ? - Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe 4. Luyện tập Bài 1 : Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV treo tranh và giảng tranh (việc làm của 3 anh em) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với các câu hỏi sau: + Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ? + Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào? + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ? + Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao ? - GV nhận xét chung về ý kiến của các nhóm. Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi: + Nếu là người biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì ? + Nếu là người không biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì ? - GV kết luận về hai hướng kể chuyện. Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể chuyện theo một hướng. - Gọi HS tham gia thi kể. Sau mỗi HS kể, GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS trả lời . - 2 HS kể chuyện . - Lắng nghe . - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. - Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể . - HS làm bài, 4 HS làm bảng - trình bày kết quả của mình - 2 HS đọc kết quả. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận . - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là : - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy . - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 3 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình . - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi . - Lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận . - Đại diện nhóm phát biểu. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu. - Suy nghĩ và làm bài độc lập. - 10 HS tham gia thi kể. - 2, 3 học sinh đọc HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ . - Các em về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe . - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác. - Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật. --------------------------------------------------------------------------- Thöù sáu ngaøy 26 thaùng 8 naêm 2011 ÑÒA LÍ LAØM QUEN VÔÙI BAÛN ÑOÀ I. MỤC TIÊU: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay hoàn toàn bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II.CHUẨN BỊ: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bản đồ: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. + Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? + Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? - GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân + Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? - GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. 3. Một số yếu tố của bản đồ: Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: + Tên của bản đồ có ý nghĩa gì? + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 và cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Hoàn thiện bảng - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và bảng chú giải. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. + Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ? + Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. - HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng - Hình vẽ thu nhỏ - Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam. - HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm, đền Ngọc Sơn theo từng tranh. - Đại diện HS trả lời trước lớp - HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng, thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3, một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô - 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì - HS thực hành HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét lớp. - Dặn học sinh về nhà tìm hiểu các loại bản đồ và lược đồ. - Chuẩn bị bài: Cách sử dụng bản đồ. -------------------------------------------------------------------------- Thöù sáu ngaøy 26 thaùng 8 naêm 2011 SINH HOAÏT LÔÙP 1. Lôùp tröôûng nhaän xeùt töøng hoaït ñoäng trong tuaàn 1 . - Neà neáp lôùp. - Hoïc taäp. - Ñaïo ñöùc. - Veä sinh caù nhaân vaø veä sinh tröôøng lôùp. 2. Giaùo vieân nhaän xeùt chung öu nhöôïc ñieåm lôùp trong tuaàn 1. + Tuyeân döông nhöõng em coù coá gaéng trong tuaàn + Nhaéc nhôû nhöõng em chöa thöïc hieän toát trong tuaàn 3. Phoå bieán keá hoaïch cho tuaàn 2 +Nhaéc nhôû caùc em thöïc hieän toát hoaït ñoäng cuûa ñoäi. Khaéc phuïc vaø thöïc hieän toát nhöõng maët coøn haïn cheá. --------------------------------***--------------------------------
Tài liệu đính kèm: