Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 1: ôn tập các số đến 100 000 .

I.MụC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc, viết đ­ợc các số đến 100 000.

 - Biết phân tích cấu tạo số.

2. Kỹ năng : HS đọc, viết, phân tích thành thạo cấu tạo các số đến 100 000.

3. Thái độ : Giáo dục và rèn luyện ý thức tích cực trong học Toán cho HS.

II. Đồ DùNG:

 - Bảng lớp chuẩn bị bài 2.

III. CáC HOạT Động dạy - học:

 1.Ổn dịnh tổ chức: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nề nếp học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :

 - Trong chương trình học Toán 3, - 2, các em được học đến cỏc số có bao nhiêu chữ số ?

 3 HS trả lời và bổ sung.

 - Cùng HS thống nhất ý kiến, nêu vấn đề vào bài mới .

 3.Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 1
Thứ hai ngày 27 thỏng 8 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. mục tiêu:	
1.Kiến thức : Bài đọc ca ngợi tấm lũng hào hiệp, yờu thương người khỏc, sẵn sàng bờnh vực kẻ yếu của Dế Mốn.
2. Kĩ năng: - Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú dễ lẫn cú trong bài. 
 - Giọng đọc phự hợp với diễn biến và tớnh cỏch nhõn vật trong cõu chuyện( Nhà Trũ, Dế Mốn ). 
3.Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tỡnh đoàn kết, biết giỳp bạn lỳc gặp khú khăn. 
II. đồ dùng:
 - Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
III. các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị SGK của HS .
3.Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài mới: 
 - Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và cỏc kớ hiệu SGK.
	 - Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thõn qua hỡnh ảnh SGK.
	 - Giới thiệu bài qua tỏc phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài.
3.2.Phỏt triển bài:
*HĐ1: Luyện đọc:
- YC 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dừi kết hợp luyện đọc .
- Cựng HS nhận xột cỏch đọc.
- HS1: đọc đoạn 1 & 2 . 
- HS2 : đọc đoạn 3 & 4 .
- Cả lớp theo dừi và đọc thầm ở SGK 
- Hướng dẫn HS nhận biết 4 đoạn của bài.
 + Đoạn 1: hai dũng đầu.
 + Đoạn 2: năm dũng tiếp theo .
 + Đoạn 3: năm dũng tiếp.
 + Đoạn 4: đoạn cũn lại.
- Theo dừi, luyện đọc, cựng HS nhận xột cỏch đọc đỳng, hay.
- 2 HS nờu ý kiến và bổ sung.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, cả lớp theo dừi và đọc thầm ở SGK.
- Giỳp HS hiểu cỏc từ ở chỳ giải SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi ở chỳ giải SGK.
- Đọc bài theo cặp .
- 2 HS đọc lại toàn bài, mỗi HS đọc 2 đoạn.
- GV đọc mẫu. 
- HS theo dừi SGK.
*HĐ2: Tỡm hiểu bài .
- Truyện cú những nhõn vật nào?
- Cựng HS thống nhất ý kiến.
- Cả lớp đọc toàn bài .
- 2 HS trả lời và bổ sung.
- Kẻ yếu được Dế Mốn bệnh vực là ai?
- Hỡnh dỏng chị Nhà Trũ được tả như thế nào 
- Khi gặp một người yếu bị ức hiếp, em sẽ làm gỡ ?
 - Cựng HS thống nhất ý kiến chốt lại nội dung đoạn 1 ( Giới thiệu chị Nhà trũ )
 - HD HS quan sỏt hỡnh ảnh SGK.
- 1, 2 HS trả lời.
- 2,3 HS trả lời và bổ sung.
- 1,2 HS nhắc lại, nờu ý kiến qua hỡnh ảnh SGK.
 - Tỡm trong đoạn 2 những chi tiết cho thấy chị nhà Trũ rất yếu ớt ?
- Giỳp HS hiểu từ : Ngắn chựn chựn 
- 2, 3HS trả lời và bổ sung.
- Sự yếu ớt của Nhà Trũ được nhỡn thấy qua con mắt yếu ớt của ai ?
- Dế Mốn.
- Dế Mốn đó thể hiện tỡnh cảm gỡ khi nhỡn Nhà Trũ?
- Sự ỏi ngại, thụng cảm với chị Nhà Trũ
- Vỡ sao Dế Mốn thụng cảm với chị Nhà Trũ ?
- HS trả lời và bổ sung.
- Cựng HS thống nhất rỳt ra nội dung đoạn 2 
( Hỡnh dỏng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trũ )
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Nhà Trũ bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào ?
- Đỏnh, chăng tơ bắt, dọa sẽ vặt chõn, vặt cỏnh, ăn thịt.
- Đoạn này là lời của ai?
- Nhà Trũ.
- Qua lời kể của Nhà Trũ chỳng ta thấy được điều gỡ?
- Tỡnh cảm đỏng thương của chị Nhà Trũ.
- Nờu cỏch đọc đoạn này ?
- Kể lể, đỏng thương.
*GV cho học sinh thể hiện giọng đọc.
- 2 HS đọc
-1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm.
- Trước tỡnh cảnh đỏng thương của Nhà Trũ, Dế Mốn đó làm gỡ?
- Xòe 2 càng, núi với chị Nhà Trũ : 
" Em đừng sợ... cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu"
- Lời núi và việc làm của Dế Mốn cho em biết Dế Mốn là người như thế nào?
-2,3 HS trả lời và bổ sung.
- Cựng HS thống nhất rỳt ra nội dung bài.
* Nội Dung :Ca ngợi tấm lũng hào hiệp của Dế Mốn, biết yờu thương người khỏc sẵn lũng giỳp đỡ kẻ yếu .
- HS nhắc lại ND.
- Cỏch đọc cõu núi của Dế Mốn?
- Giọng mạnh mẽ, dứt khoỏt, thể hiện sự bất bỡnh.
- YC HS đọc:
 - 2 HS đọc
- Trong truyện cú nhiều hỡnh ảnh nhõn hoỏ, em thớch hỡnh ảnh nào nhất? Vỡ sao?
* HĐ3: HD đọc diễn cảm.
- Nờu yờu cầu cỏch đọc.
- Cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS tự do nờu ý kiến.
- 3 nhúm thi đọc trước lớp.
4.Củng cố: 
 - Cõu chuyện nhắc nhở em và mọi người điều gỡ ?
 - Em cần học ở Dế Mốn đức tớnh gỡ ?
5. Dặn dũ : 
 - Nhắc nhở HS cách luyện đọc diễn cảm.
 - Học cỏch tả loài vật.
 - Chuẩn bị bài sau.
Toỏn :
Tiết 1: ôn tập các số đến 100 000 . 
I.MụC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc, viết được các số đến 100 000.
 - Biết phõn tớch cấu tạo số.
2. Kỹ năng : HS đọc, viết, phõn tớch thành thạo cấu tạo cỏc số đến 100 000.
3. Thỏi độ : Giỏo dục và rốn luyện ý thức tớch cực trong học Toỏn cho HS.
II. Đồ DùNG:
 - Bảng lớp chuẩn bị bài 2.
III. CáC HOạT Động dạy - học:
1.Ổn dịnh tổ chức: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt nề nếp học tập.
2.Kiểm tra bài cũ : 
 - Trong chương trỡnh học Toỏn 3, các em được học đến cỏc số có bao nhiêu chữ số ?
 - 2, 3 HS trả lời và bổ sung.
 - Cựng HS thống nhất ý kiến, nờu vấn đề vào bài mới .
 3.Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
*HĐ1: Đọc , viết cỏc số đến 100 000.
Bài 1:
- Giỳp HS hiểu và nờu yờu cầu bài 1a & 1b.
a, Viết số thớch hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Cựng HS nhận xột và thống nhất kết quả.
b, Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
- Trong bài 1a, mỗi số liền sau hơn mỗi số liền trước bao nhiờu đơn vị ?
- Trong bài 1b, mỗi số liền sau hơn mỗi số liền trước bao nhiờu đơn vị ?
- Cựng HS thống nhất ý kiến.
Bài 2:
- Giỳp HS hiểu mẫu và yờu cầu bài tập.
- Cựng HS thống nhất kết quả về viết, đọc số.
*HĐ2: Phõn tớch cấu tạo số.
Bài tập 3, 4:
- Giỳp HS hiểu mẫu và yờu cầu. 
- Cựng HS nhận xột và thống nhất kết quả.
- Chu vi tứ giỏc : 17cm ; hỡnh chữ nhật 24cm ; hỡnh vuụng 20cm.
- 2 HS đọc và nờu yờu cầu, cả lớp theo dừi ở SGK.
0 10 000 . 30 000  . 
- Cả lớp viết cỏc số thớch hợp vào dưới mỗi vạch tia số.
- 1 HS thực hiện và trỡnh bày ở bảng lớp.
- 2 HS trả lời và bổ sung.
- Thực hiện như nội dung bài 1a.
- Cả lớp hoàn thành bài tập ở SGK.
- 1 HS thực hiện và trỡnh bày ở bảng lớp.
- 3 HS đọc và nờu yờu cầu bài tập.
- Cả lớp viết 2 số trong bài 3a, viết dũng 1 bài 3b vào vở.
- 2 HS thực hiện và trỡnh bày ở bảng lớp.
 - HS K, G hoàn thành toàn bộ bài 3, nờu miệng kết quả bài 4.
 4. Củng cố: - Khi đọc, viết cỏc số đến 100 000, em đọc và viết thế nào ?
 - Tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc khỏc cỏch tớnh chu vi hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật ở điểm nào?
 5. Dặn dũ: - Nhắc nhở HS ụn tập cỏch thực hiện cộng, trừ, nhõn, chia với cỏc số đến 100 000. 
 - ễn lại cỏch so sỏnh cỏc số.
Đạo đức:
Tiết 1: Trung thực trong học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến, trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
2. Kĩ năng: - HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ với hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực, có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
3. Thái độ:- Giáo dục HS tính trung thực.
II. Đồ dùng day học:
	- GV: Tranh ảnh về chủ điểm bài học ( nếu có ), VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp: - Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK, VBT của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh SGK.
3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Xử lý tình huống
- YC HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào ?
a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem.
b) Nói dối cô có sưu tầm nhưng để quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau.
- GV chốt lại và đưa ra cách giải quyết
Phương án c: Thể hiện tính trung thực trong học tập.
- YC HS đọc ghi nhớ.
* HĐ 2: Làm việc cả nhóm
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu và làm bài theo nhóm.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
KL: - Việc làm c: là thể hiện sự trung thực trong học tập.
- Các việc a,b,d là thiếu trung thực trong học tập.
 Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu và làm bài theo nhóm.
KL: - ý kiến b, c là đúng.
 - ý kiến a là sai.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 2.
- HD HS nêu yêu cầu.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Mời đại diện chữa bài.
- GV kết luận.
 * Ghi nhớ (SGK)
- Hệ thống bài: Kể cho HS nghe về các tấm gương trung thực, quan sát một số tranh ảnh.
- 1 HS đọc tình huống. 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm chữa bài.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS liên hệ thực tế.
4.Củng cố: - Dựa vào MT yờu cầu HS nờu nhiệm vụ trung thực của HS trong học tập. 
5.Dặn dũ: - Nhắc nhở HS vận dụng điều đó biết từ bài học vào thực tế học tập. 
 - Chuẩn bị bài cho giờ sau.
Lịch sử
Tiết 1: Môn lịch sử và địa lý
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
2. Kĩ năng: - HS nắm được một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu đất nước, con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam; 
III. Các hoat động dạy - học:
1. Ổn định lớp: - Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: - HD HS quan sát SGK.
3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.( Bản đồ )
- YC HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh mà mình đang sống.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
- HD HS quan sát, mô tả về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vùng nào đó.
- Hướng dẫn các nhóm làm việc, tìm hiểu, mô tả bức tranh ảnh đó.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước ta đều có một văn hoá riêng song đều có cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử.
* HĐ3: Hoạt động cả lớp
- Đặt câu hỏi: Để có Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Hãy kể một vài sự kiện lịch sử để chứng minh ?
* HĐ 4: Hoạt động cả lớp
- HD HS cách học môn lịch sử và địa lý.
- YC HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
- HS quan sát, lắng nghe.
- 2 HS lên bảng chỉ vị trí tỉnh Tuyên Quang
- HS quan sát hình SGK thảo luận nhóm về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở một vùng nào đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS lắng nghe ghi nhớ
- 2 HS đọ ...  cao cho HS kĩ thuật: tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, nghỉ và chơi chạy tiếp sức.
2.Kĩ năng: Tập hợp nhanh, cỏc động tỏc đều, dứt khoỏt đỳng theo khẩu lệnh. Biết chơi và thực hiện trũ chơi đỳng luật theo yêu cầu của GV.
3.Thỏi độ:	Giỏo dục tớnh kỉ luật, hào hứng trong khi giờ học cho HS.
II. Chuẩn bị:
	- Sõn sạch sẽ, vệ sinh, an toàn.
	- 3 cờ nhỏ, kẻ, vẽ sõn chơi để chơi trũ chơi.
III. Các hoạt động dạy và học:
*HĐ1: Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp. Phổ biến nội dung. Nhắc lại nội quy tập luyện.
- Trũ chơi: Tỡm người chỉ huy.
*HĐ2: Phần cơ bản:
1. ễn tập hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ.
- GV điều khiển lớp tập kết hợp quan sỏt sửa sai.
2. Trũ chơi: Chạy tiếp sức.
- Gv hướng dẫn cỏch chơi, chơi thử, thi đua giữa cỏc tổ.
*HĐ3: Phần kết thỳc.
- Chạy nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS luyện tập lại ở nhà.
- HS lắng nghe.
- Cán sự hướng dẫn, điều khiển cho lớp chơi..
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Thi đua giữa cỏc tổ.
- GVcùng HS nhận xét, khen những tổ chơi tốt.
- HS thực hiện.
BuổI CHIềU: 
Ôn toán
LUYệN TậP
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
 a, 1243 x 3 1021 x 4 1203 x 7
 b, 9360 : 3 74962 : 2 7248 : 5
Bài 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 224m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.
Bài 3. Cả đàn gà, vịt, ngan có 64 con. số con trong đàn là gà. Số vịt bằng số ngan. Hỏi số vịt trong đàn có bao nhiêu con ?
Ôn toán
LUYệN TậP
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
 a, 1632 x 4 1047 x 3 317 x 5
 b, 27507 : 5 21673 : 6 3052 : 5
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
 2468 : 2 x 3 + 156 = (1560 + 2316) : 4 x 7 
Bài 3. Một đội xe có 2 tổ chở gạch đến công trường. Tổ Một có 3 xe, tổ Hai có 5 xe, các xe chở được số gạch như nhau. Biết rằng tổ Một chở được 5940 viên gạch. Hỏi tổ Hai chở được bao nhiêu viên gạch?
Ôn tập làm văn
Kể CHUYệN đã Đọc
 - YCHS kể lại một câu chuyện đã được đọc cho cả lớp cùng nghe (5, 7 HS kể). Cả lớp nhận xét câu chuyện có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Thứ sỏu ngày 31 thỏng 8 năm 2012.
Toán
Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. 
	 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
2. Kĩ năng: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
3. Thái độ: - Giáo dục HS hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Kẻ sẵn ô bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm 2 ý của bài 4 ( T6 )
 	 Tính giá trị biểu thức 873 – n với n = 10; n = 0
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phát triển bài:
Bài tập 1: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- Chốt lại bài làm đúng.
Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- YC HS nêu kết quả.
- GV củng cố bài tập.
Bài 3: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- YC HS làm bài vào SGK.
- GV nhận xét kết quả.
Bài 4:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- Vẽ hình vuông như SGK lên bảng.
- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi hình vuông là bao nhiêu?
- Gọi chu vi hình vuông là P ta có 
P = a 4
- YCHS đọc bài và tự làm bài .
- GV chấm, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào SGK với a = 7, 50 và 
b = 2,3,18.
- HS trình bày miệng kết quả.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp làm ý a,b vào vở nháp, HSK,G làm cả bài.
- HS nêu kết quả bài làm.
* Đáp án:
a) Nếu n = 7 thì 35 + 3 n = 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56
b) Nếu m = 9 thì 168 – m 5 
 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
c) Nếu x = 34 thì 237 – (66 + 34)
 = 237 – 100 = 137
d) Nếu y = 9 thì 37 (18 : 9) = 37 2 
 = 74
- HS đọc, hiểu yêu cầu BT. 
- HS làm bài vào SGK.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp quan sát, lắng nghe.
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 c
40
7
7 + 3 c
28
6
(92 – c) + 81
167
0
66 c + 32
32
- HS đọc, hiểu yêu cầu BT. 
 - HS quan sát, theo dõi.
- Chu vi hình vuông là a 4.
- HS cả lớp làm ý a = 3 vào vở. HSK,G làm cả bài và nêu miệng kết quả.
* Chu vi hình vuông với a = 3 là:
 P = 3 4 = 12 (cm)
	4. Củng cố: - GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
	5. Dặn dò: - Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. Làm bài 1 (c,d) và bài 4 ý 2,3
Tập làm văn:
Tiết 2: Nhân vật trong TRuyện
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật trong chuyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hoá. 
 - Nhận biết được tính cách của từng người cháu qua lời nhận xét của bà trong câu chuyện Ba anh em. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 
2. Kĩ năng: - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. 
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn văn, tự nhận xét tính cách của mọi người xung quanh..
II. Đồ dùng dạy học :
 - 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :- Giờ trước học bài gì ? Thế nào là kể chuyện ?
 - Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ? 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1: Hướng dẫn nhận xét.
NX 1:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- Kể tên những chuyện em mới học trong tuần ? 
- HDHS làm bài tập vào VBT.
NX2:
 - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV chữa, củng cố bài.
- GVKL rút ra ghi nhớ YCHS đọc.
HĐ2. Luyện tập
Bài 1:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập.
- YCHS thảo luận theo nhóm.
- Mời các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhân vật trong truyện là ai ?
+ Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ?
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà không?
Bài 2:
- HDHS làm miệng.
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ làm gì ?
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- YCHS kể chuyện. 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. 
- HS làm bài tập vào vở. Chữa bài.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả.
* Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bảo vệ bênh vực kẻ yếu .
* Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu .
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm và quan sát tranh. 
- HS thảo luận nhóm, báo cáo .
+ Ni - ki - ta , Gô-sa ,Chi -ôm - ca .
+ Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô - sa láu lỉnh, Chi - ôm - ca nhân hậu chăm chỉ .
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm miệng bài tập.
+ Chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo, xin lỗi em bé ...
+ Bỏ chạy, tiếp tục nô đùa, mặc cho em bé khóc. 
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện. 
	4. Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét giờ học
	5. Dặn dò : - Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa học :
Tiết 2: trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được thế nào là quá trình trao đổi chất, quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô - xy, thức ăn, thức uống ; thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu.	
2. Kỹ năng: - Kể được ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
	- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Hình vẽ SGK, giấy vẽ, màu.
III : Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phát triển bài:
*HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người:
Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất .
 - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp .
- HS quan sát hình SGK và thảo luận theo cặp.
 - Bước 2: GV quan sát giúp đỡ.
 - Bước 3: Hoạt động cả lớp.
- Hãy kể ra những gì được vẽ trong H1.
- Hãy kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ?
- Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ?
- Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
- Bước 4:- Trao đổi chất là gì ?
- Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . động vật, thực vật ?
*GV kết luận :
*HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT
- GV giao việc :Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. 
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương HS vẽ đẹp.
- HS thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
+ Nhà vệ sinh, lợn, gà, vịt, rau ..
+ ánh sáng, nước, t/ăn .
+ Không khí...
+ Lấy vào : Thức ăn, nước, không khí, ô-xi
+ Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các - bô - níc. 
- HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết 
+ Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất.
+ Con người, động vật, thực vật, có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. 
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS nghe, nhận nhiệm vụ.
- HS thực hành vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất.
- HS trình bày tác phẩm của mình.
- 2 HS trình bày ý tưởng của mình trước lớp. 
 	4. Củng cố : - GV hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học .	 
 5. Dặn dò : - Dặn HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt:
Nhận xét tuần 1 .
I.Mục tiêu:
 - Giỳp HS nhận thấy những hạn chế trong tuần học đầu tiờn để khắc phục trong tuần tới.
 - Rốn luyện và giỏo dục tớnh tự giỏc, tớch cực.
II.Tiến hành:
 - Thống nhất cựng HS cỏch nhận xột thụng qua cỏc hoạt động trong tuần :
+ Đạo đức : việc thực hiện Năm nhiệm vụ học sinh, và nội quy của lớp, trường.
 + Học tập: Đi học đỳng giờ, chuẩn bị bài học, đồ dựng theo thời khỏo biểu.
 + Thể dục - vệ sinh : 
 * í thức tập thể dục trong giờ học & thể dục giữa giờ.
 * Vệ sinh; vệ sinh cỏ nhõn, trực nhật lớp và giữ vệ sinh chung.
+ Giữ gỡn và bảo vệ của cụng.
 - Đại diện từng tổ bỏo cỏo, cả lớp cựng nghe và bổ sung ý kiến.
 - Cựng HS bổ sung ý kiến và nhận xột chung.
 - Đề nghị tuyờn dương, nhắc nhở trước lớp, trước trường.
 - Cựng HS đề ra phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_2_cot.doc