I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Ôn tập về tính nhẩm.
- Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
2. Kỹ năng: Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
3. GD: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
-sgk, vở.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 1 Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: 27/8/2012 Thứ hai ngày 27 thỏng 8 năm 2012 Chào cờ Tập trung dưới cờ Mĩ thuật Màu sắc và cách pha màu (GV chuyên dạy) Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu : 1.Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) 2.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 3. GD: Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ kẻ yếu trong trường, lớp. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’) - Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân . - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31’) a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. - Gv đọc mẫu. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Em học được điều gì ở Dế Mèn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. HS theo dõi - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lụng vặt cỏnh ăn thịt. - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây" Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi. - Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao. - Hs nêu - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs nghe -Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Toán Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000 2. Kỹ năng: Phân tích cấu tạo số 3 GD: ý thức học môn toán II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra:(1’) - Kiểm tra sách vở của hs. 2.Bài mới:(32’) a/ Gớơ thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1:.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. *Gv viết bảng: 83 251 *Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 * Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? *Nêu VD về số tròn chục? tròn trăm? tròn nghìn? tròn chục nghìn? HĐ2.Thực hành: Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số ) Bài 2:Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng. a.Gv hướng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923 Bài 4: Tính chu vi các hình sau. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Gọi hs trình bày. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra. - Hs đọc số nêu các hàng. - Hs đọc số nêu các hàng. - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục. - 4 hs nêu. 10 ; 20 ; 30 100 ; 200 ; 300 1000 ; 2000 ; 3000 10 000 ; 20 000 ; 30 000 - Hs đọc đề bài. - Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - Hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - 63 850 - Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mười sáu nghìn hai trăm mười hai. - 8 105 - 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng. - Hs nêu miệng kết quả. 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả. Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm) Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm ) Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm ) Lịch sử Môn Lịch sử và Địa lý Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. 2. Kỹ năng: Chỉ xác định đúng vị trí nước ta trên bản đồ tự nhiên. 3. GD: Có tinh thần đoàn kết dân tộc. II.Đồ dùng dạy học : -Hình sgk. -VBT lịch sử. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra:1’ - Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs. 2.Bài mới.32’ a- Giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc cả lớp. - Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân sống ở mọi vùng. - Yêu cầu hs chỉ vị trí đất nước ta trên bản đồ. HĐ2:Làm việc theo nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc của một số vùng. - Yêu cầu hs mô tả lại cảnh sinh hoạt đó. *Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng xong đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử. HĐ3:Làm việc cả lớp. - Để nước ta tươi đẹp như ngày nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó? 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống con người nơi em ở? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm tra - Hs theo dõi. - Hs lắng nghe. - Hs chỉ bản đồ nêu vị trí đất nước ta và xác định tỉnh Lào Cai nơi em sống. - Nhóm 4 hs quan sát tranh,mô tả nội dung tranh của nhóm được phát. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu. - 2 - 3 hs kể về quê hương mình. ................................................................................................. Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 28/8/2012 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Ôn tập về tính nhẩm. - Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. 2. Kỹ năng: Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. 3. GD: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : -sgk, vở... III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:(5’) - Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước. - Nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới:28’ a/- Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn ụn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi hs đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính. - Chữa bài , nhận xét. Bài 3:Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: -Gv cho học sinh làm và chữa bài. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng tính. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. .- Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 8000 x 3 = 24 000 - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt tính và tính vào vở. 4637 7035 325 25968 3 - + x 19 8245 2316 3 16 8656 12882 4719 975 18 0 - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 +Cả hai số đều có 4 chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau +ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890 - Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn lại. - Hs đọc đề bài. - Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phần. a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631 b.92678 > 82697 > 79862 > 62978 Hs làm bài. Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. 3. GD: Có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng ngữ pháp. II.Đồ dùng dạy học : -Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra sỏch vở của hs 1’ 2/.Bài mới:32’ a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1:.Phần nhận xét. GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng? GV-Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách đánh vần đó? - Gv ghi cách đánh vần lên bảng. -Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành? Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận? Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ2:.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - Gv nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu. - 14 tiếng. + Hs đánh vần thầm. - Hs đánh vần thành tiếng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng con. + Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu , vần , dấu thanh. + Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở . - 1 Số học sinh chữa bài. +Tiếng do âm đầu, vần , thanh tạo thành - Tiếng : thương , lấy , bí , cùng - Tiếng : ơi +Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân vào vở. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng. Âm đầu vần dấu thanh - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả. Đáp án: đó là chữ : sao. - Hs chữa bài vào vở. Đạo đức Trung thực trong học tập ( tiết 1) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nhận thức được: cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Kỹ năng:Biết trung thực trong học tập 3. GD: Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II.Tài liệu và phương tiện: Sgk đạo đức. T ... ớp 4 giúp em hiểu điều gì? 2.Bài mới: *.Giới thiệu bài. HĐ2:Bản đồ: B1: Gv treo các loại bản đồ. - Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể hiện trên bản đồ? B2: Gv chữa bài, kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. HĐ2. Cách xem bản đồ. - Yêu cầu quan sát hình 1 , 2. - Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm . đền Ngọc Sơn trên bản đồ? - Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm ntn? HĐ3: Một số yếu tố của bản đồ: a.Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Đọc tên bản đồ hình 3? b.Người ta quy ước các hướng trên bản đồ ntn? - Chỉ các hướng Bắc, Nam , Đông , Tây trên bản đồ hình 3? c.Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế? - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ - Gọi hs đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3. - Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp. - Gv chữa kết quả, nhận xét. 5.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên các vị trí vừa chỉ. - Hs quan sát bản đồ. - 2 hs lên bản chỉ bản đồ. - Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu. - Cho biết phạm vi thể hiện và những thông tin chủ yếu. - 3 hs đọc. - Trên bắc; dưới nam ; phải đông ;trái tây. - Hs thực hành lên chỉ các hướng trên bản đồ. - Biết diện tích thực tế được thu nhỏ theo tỉ lệ ntn. - 1 cm trong bản đồ ứng với 20000 cm trên thực tế. - Hs nêu. - 2 hs đọc. - 1 hs vẽ , 1 hs đọc các kí hiệu bạn vừa vẽ. Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu 2. Kỹ năng: thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 3.GD: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động II. Đồ dùng dạy – học: - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: + Một số mẫu vải và chỉ khâu chỉ thêu các màu. + kim khâu, kim thêu các cỡ. + kéo cắt vải, khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dẹt, thước dây. + Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy- học 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu. - GV nêu mục đích bài học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu thêu a.Vải: - HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải. - GV nhận xét và kết luận:Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con người. - GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha). b. Chỉ: - HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK - GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. - Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ nguyên liệu như sợi bông,sợi lanh, sợi hoá học,tơ và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - HS quan sát hình 2 SGK nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt chỉ. - GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát. - GV giới thiệu thêm về lưu ý khi sử dụng kéo cắt vải - HS quan sát hình 3 nêu cách cầm kéo cắt vải - GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải - 1,2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, các em khác theo dõi nhận xét 3. Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tìm hiểu trước cách sử dụng kim... Ngày soạn: 29/8/2012 Ngày dạy: 31/8/2012 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Trò chơi “Chạy tiếp sức” (GV chuyên dạy) Toán Luyện tập I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. 2. Kỹ năng: Tính đúng giá trị của biểu thức chữ 3. GD: Tính cẩn thận, chính xác. II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị. - Gv chữa bài, nhận xét. 2.Bài mới:29’ a- Giới thiệu bài. b.Thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) +Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần? - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm 3 phần. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 phần. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu) - Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Giải bài toán. +Nêu công thức tính chu vi hình vuông? - Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs chữa bài. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. -Hs nờu a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 - 1 hs đọc đề bài. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. a.Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3 = 35 + 21 = 56 b.Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123 c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137 d.Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74 - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs khá giải thích mẫu. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs chữa bài . +a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm) + a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm) +a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m) Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.mục tiêu: 1. Kĩ năng: Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. 3. GD: ý thức sử dụng từ đúng văn cảnh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng và phần vần . - VBT Tiếng việt 4 –tập 1. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá lành đùm lá rách. 2.Bài mới:28’ a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng. - Gọi hs đọc câu tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ trên? - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Bài 5: Giải câu đố. - Gọi hs đọc câu đố. - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố. - Gv kết luận. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to câu tục ngữ. - Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo của từng tiếng. - Các nhóm nêu kết quả. +1 hs đọc đề bài. - Những tiếng bắt vần là: Ngoài - hoài ( giống nhau vần oai) - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. tìm tiếng bắt vần, nêu kết quả. Choắt - thoắt ; xinh - nghênh - Là hai tiếng có phần vần giống nhau. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh kết quả tìm được. Dòng 1: chữ út ; dòng 2: chữ : ú Dòng 3 , 4 : để nguyên : chữ bút. Tập làm văn Nhân vật trong truyện I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS biết văn kể chuyện là phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người,là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật 2. Kỹ năng: Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3.GD: Có thái độ hoà nhã quan tâm đến mọi người II.Đồ dùng dạy học: -VBT tiếng việt 4 tập 1. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:5’ - Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn? 2.Bài mới:30’ *.Giới thiệu bài. HĐ1.Phần nhận xét: Bài 1: - Hãy kể tên các chuyện các em mới học? - Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện? - Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật. - Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện? - Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy? c.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ2.Thực hành: Bài 1: - Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - Bài văn kể chuyện có nhân vật. - Hs theo dõi. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể. *Nhân vật là con vật: - Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. *Nhân vật là người: - Hai mẹ con người nông dân , bà ăn xin, những người dự lễ hội. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. +Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người. Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn. +Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân hậu - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài, quan sát tranh. - Hs nêu đáp án: - Hs đọc đề bài. - Hs thảo luận nhóm 4. +Hs đặt ra hai tình huống: - Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác - Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác. - Hs thi kể trước lớp. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 1 I/ Mục tiêu: 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác.. - Tuyên dương, khen thưởng. .. - Phê bình 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: