Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

I.Mục tiêu:

 1. KT: Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

 2.KN: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn )

 - Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

(KNS: giao tiếp; thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân)

 3.TĐ : Giáo dục hs tình yêu thương con người, lòng nhân ái,lòng nghĩa hiệp.

II. Đồ dùng :

GV: Tranh minh hoạ trong SGK , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc.

 

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng 8 năm 2012
Sáng
Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
 1. KT: Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. 
 2.KN: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn )
 - Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
(KNS: giao tiếp; thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân)
 3.TĐ : Giáo dục hs tình yêu thương con người, lòng nhân ái,lòng nghĩa hiệp.
II. Đồ dùng :
GV: Tranh minh hoạ trong SGK , bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc.
III.Các hoạt động :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (3’)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu 5 chủ điểm skg tập 1: (2’)
 -G.thiệu chủ điểm 1,bài mới + ghi đề
2.H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu cách đọc toàn bài
- Phân 4 đoạn 
- H.dẫn L.đọc từ khó: xoè, quãng, ăn hiếp, vặt,... 
- H.dẫn giải nghĩa từ ngữ : Cỏ xước,Nhà Trò,bự,áo thâm,lương ăn, ăn hiếp,mai phục,...
- Nh.xét,biểu dương
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
Sau đó gọi đại diện trình bày
- Nhận xét +chốt lại. 
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
- Cho hs thảo luận nhóm.
- Hỏi+ghi nội dungchính của bài lên bảng.
- Chốt lại nội dung chính 
c) H.dẫn đọc diễn cảm : (8’)
- Y/cầu 4 hs đọc
- H.dẫn HS tìm đúng giọng đọc: giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến c/chuyện với lời lẽ và tính cách nh.vật Nhà Trò, Dế Mèn 
 -Đính bảng phụ đoạn:“ Năm trướccậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.
- H.dẫn cách đọc diễn cảm 
- Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm 
- H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Em học được gì ở nhânvật Dế Mèn?
- Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Mẹ ốm ”.sgk- trang 9
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Trình bày
- Hs quan sát tranh minh hoạ + th.dõi
- Lắng nghe
-1HS đọc bài- lớp thầm
- 4 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-L.đọc từ khó: xoè, quãng,ăn hiếp,vặt,... 
 - 4 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Lớp th.dõi
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- Nh.xét
-Th.dõi, thầm sgk
- 1 HS đọc đoạn 1
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò
- 1 HS đọc đoạn 2
- Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bị những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
- Trước đây, mẹ nhà trò có vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì chết. 
- Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn Nhện đã đánh Nhà Trò;bọn nhện đe bắt,vặt chân,vặt cánh,ăn thịt Nhà Trò. 
-Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
-Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè cả hai càng ra. Hành động bảo vệ,che chở:dắt Nhà Trò đi
- Đọc lướt toàn bài:
- Nhà Trò gục đầu bên tảng đá, mặc áo thâm dài, người bị phấn...
- Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương yếu đuối...
-ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn 
- Lớp th.dõi +xác định giọng đọc từng đoạn, phù hợp diễn biến c/chuyện với lời lẽ và tính cách nh.vật Nhà Trò, Dế Mèn 
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
- L.đọc cặp 
 - Vài cặp thi đọc diễn cảm 
 -Lớp th.dõi +Nh.xét,bình chọn
IV. Bổ sung: .....
..
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
 I. Mục tiêu :
1.KT : Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000
2. KN: Biết phân tích cấu tạo số.
3.TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ kẻ bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (3’)
- Giới thiệu chương trình và những yêu cầu khi học môn toán
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài+ghi đề
2.Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng: (8’)
- Viết số 83 251yêu cầu hs
- Nh.xét,chốt
- Tương tự :83 001; 80 201;80 001.
- Yêu cầu hs nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau
-Yêu cầu vài hs nêu:
- Các số tròn chục
- Các số tròn trăm 
-Các số tròn nghìn
- Các số tròn chục nghìn
3.Thực hành : (22’)
 Bài 1: Yêu cầu hs 
- Nhắc lại cách làm
-Yêu cầu + h.dẫn nh.xét
-Nh.xét +điểm
Bài 2: ( bảng phụ)
-Nh.xét+điểm
Bài 3: H.dẫn mẫu
-Yêu cầu
-H.dẫn nh.xét 
-Nh.xét + điểm
Bài 4:Gọi hs ( HS khá, giỏi )	
-Yêu cầu
-H.dẫn nh.xét
-Nh.xét + điểm	
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến 
100 000( tiếp theo ) trang4,5 sgk
- Nh.xét tiết học.
- HS đọc,viết số và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- 10 đơn vị bằng 1chục,1chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục,......
- Vài hs nêu
 10;20;30;...;90.
 100;200;300;...900.
 1000;2000;3000;....9000.
 10 000;20 000;30 000;.....90 000.
- Đọc đề
- Nêu quy luật viết các số trong dãy số
- 2 hs làm bảng - lớp làm vở
a.
0 1 000 20000 30000 40000 50000 ...
b.
- Tự tìm ra quy luật viết các số và viết
 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000;42 000.
- Tự phân tích theo mẫu
- Vài em làm bảng-Lớp vở
- Lớp th.dõi + nh.xét
- Th.dõi + trả lời
- Hs tự làm bài tập vào vở-vài hs bảng
a. 9171 = 9000 + 100 +70 + 1
 3082 = 3000 + 80 + 2
*HS khá,giỏi làm thêm:
 7006 = 7000 + 6
b.7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351; 
*HSkhá giỏi làm thêm :
6000 + 200 + 3 = 6303 
6000 + 200 + 30 = 6230 
5000 + 2 = 5002
- Nhận xét
* HSkhá giỏi :
- Đọc đề + nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
IV. Bổ sung: .....
..
Kể chuyện:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 I. Mục tiêu:
1.KT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 
2.KN: Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin)
3.TĐ : Giáo dục hs lòng nhân ái,giúp đỡ mọi người khi họ gặp hoạn nạn,khó khăn. 
 GD HS ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh hoạ truyện - Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
A. Bài cũ: (3’)
- Nêu y cầu tiết học 
 B.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Giáo viên kể chuyện: (10’)
- Lần 1. Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ khó
-Lần 2: vừa kể + chỉ vào từng tranh minh hoạ 
.Phần đầu: tranh 1; 
.Phần chính: tranh2,3
.Phần kết: tranh 4
- Gv kể lần3: 
3. Hướng dẫn hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa 
- Nêu yêu cầu:
- Khi kể chỉ cần kể đúng cốt chuyện không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô.
- Kể xong, cần trao đôi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm
- Giúp đỡ, uốn nắn, kh.khích hs kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, nét mặt
- Thi kể chuyện trước lớp : 
- Nh.xét ,b.dương
Hỏi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Kết luận- ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Về kể lại c/chuyện, chuẩn bị bài: Nàng tiên Ốc 
- Nhận xét tiết học.
- Th.dõi 
-Quan sát tranh+ th.dõi
- Hs nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa đọc phân lời dưới mỗi tranh trong SGK
- Hs đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
-Th.dõi
- Hs kể chuyện theo N4 (mỗi em 1 đoạn)Sau đó 1em kể toàn bộ c/ chuyện
- Thi kể chuyện theo nhóm 4 :Thi kể từng đoạn theotranh
Vài hs khá giỏi kể toàn bộ c/ chuyện 
-Lớp nh.xét,bình chọn.
-Trao đổi N2 về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp
IV. Bổ sung: .....
..
Chiều:
Tiếng Việt+: Luyện đọc - viết bài:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I/Mục tiêu:Giúp HS:
-Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Luyện viết đúng và trình bày đẹp đoạn từ đầu đến vẫn khóc
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu và ghi đề:
2.Luyện đọc:
-Gọi 1HS đọc toàn bài
-Y/C HS đọc theo nhóm
-Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay
-Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK
-Nhận xét chung
3.Luyện viết:
-Đọc đoạn từ đầu đến vẫn khóc
-Y/C HS tìm từ khó và luyện viết
-Nhắc nhở HS trước khi viết CT
-Nhắc chính tả
-Đọc lại bài
-Chấm một số bài và nhận xét
IV/Củng cố- dặn dò:
- Bài văn nói lên điều gì?
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
-Luyện đọc theo nhóm đôi
-1số em thi đọc (chọn 1-2đoạn đọc diễn cảm)
*HSKG đọc toàn bài
-Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay
-Theo dõi SGK
-Tìm và luyện viết vở nháp: xước xanh dài; những phấn, chùn chùn, ...
-Viết vào vở
-Dò bài
-Soát lỗi
ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. 
V/Bổsung:................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán+:
LUYỆN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
 I.Mục tiêu:
 -KT: Củng cố các phép tính với số có 6 chữ số.
 -KN:Rèn kĩ năng thực hành các phép tính vứi số có 6 chữ số, tìm thành phần chưa biết và giải bài toán đơn giản.
 -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
 Bài 1: Tính
 32758 83379
 +48126 -52441
1202 41272: 4
 x 4
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tìm x
x + 527 = 1892
b) x- 631= 361
c) x x 5 = 1085
d) x : 5 = 187
- Chữa bài
 Bài 3: Tóm tắt
 4 hàng : 64 bạn
 6hàng : bạn ?
 -Nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố, dặn dò:
 _Nhận xét tiết học 
-1HS đọc yêu cầu
-4HS lên bảng, lớp làm vở
 32758 83379
 +48126 -52441
 80984 30938
1202 41272: 4 = 10318
 x 4
4808
- Nhận xét bài bạn
-1HS đọc yêu cầu
-Hs nhắc lại quy tắc
-2HS lên bảng, lớp làm vở.
 x + 527 = 1892
 x = 1892 – 527
 x = 1365
b) x- 631= 361
 x = 361 + 631
 x = 992
* HS KG: c) x x 5 = 1085
 d) x : 5 = 187
-HS dựa vào tóm tắt đọc đề
-1HS lên bảng, lớp làm vở.
V/ Bổ sung:	
 ************** ... 1: Tính gía trị của biểu thức
 - H.dẫn mẫu
 -Yêu cầu+h.dẫn nh.xét
 -Nh.xét +điểm
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
 -Tương tự
*Bài 3: Viết vào ô trống
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu BT3 
- Gv cho hs tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống
Bài 4: Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có P= a x 4. Hãy tính chu vi hình vuông với: a=3cm; 
a = 5dm ; a = 8m.
3. Củng cố-dặn dò: (2’)
- Củng cố qua bài tập
- Dặn dò :Về nhà làm lại bài tập,xem BCB trang 8,9,10/sgk
- Nhận xét tiết học + b.dương.
-Vài hs bảng-lớp nh.xét
-Đọc đề ,quan sát mẫu
-Vài hs bảng –lớp vở+nh.xét
- Đọc đề +nêu cách làm 
- Vài hs bảng lớpvở+nh.xét,chữa
a.35+ 3 x n với n= 7 b. 168- m x 5 với m = 9
 35+ 3 x 7 = 56 168- 9 x 5 = 795
*HS khá, giỏi làm thêm câu c,d:
c.237- (66+x) với x=34 d. 37 x (18:y ) với y=9
 237- (66+34) 37 x (18:7)
 237- 100= 137 37 x 2= 74
 *HS khá, giỏi làm
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
7
7 +3 x c
28
6
(93-c) +81
167
0
66x c+ 32
32
 -Đọc đề+ nhắc lại cách tính chu vi
- 1hs làm bảng ( 1 trong 3 t/hợp) –lớp vở
*HS khá, giỏi làm cả bài
Chvi h/vuông với a= 3cm thì P= ax4,vậy:P=3x4=12(dm)
Ch vi h/vuông với a= 5dm thì p=ax4,vậy:P=5x4=20(dm)
Chvi h/vuông với a=8m thì p= ax4,vậy:p= 8x4=32(m)
-Nh.xét ,chữa
Th.dõi +biểu dương
IV. Bổ sung: .....
..
Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
1.KT: Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT3 . 
2. KN : Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu,vần,thanh) theo mẫu .
( KNS: giao tiếp, 
3.TĐ : Giáo dục HS yêu môn học, sử dụng T.Việt thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ: (3’)
- Phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách.
- Nhận xét- ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’)
2. Hướng dẫn hs làm bài tập : (29’)
Bài 1: Phân tích về cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu 
- Nh.xét, bổ sung
- Củng cố về cấu tạo của tiếng
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
- Nh.xét
Bài 3: Yêu cầu
-Nh.xét bổ sung
* Y/ cầu HS khá, giỏi làm BT 4,5
Bài 4: Yêu cầu HS làm bài
- Nh.xét+chốt
Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu của bài và câu đố
- Thi đua giải đáp đúng, nhanh câu đố
-Nh.xét
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có?
- Dặn dò: về nhà làm lại bài tập và ch.bị bài sau
 - Nh.xét tiết học
- 2 em lên bảng ghi kết quả, cả lớp làm giấy nháp
-Lớp nh.xét, bổ sung
- Đọc BT1
- Hs làm việc theo cặp 
- Đại diện trình bày – lớp nh.xét 
Tiếng 
âm đầu 
Vần
thanh
khôn
ngoan 
.
kh
ng
ôn
oan
ngang
ngang
- Hs làm việc cá nhân 
- ............là: ngoài- hoài - Vần giống nhau: oai
- Đọc đề nêu YC
- Làm vở , đọc bài làm
-bắt vần với nhau:choắt - thoắt,xinh-nghênh.
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn là: choắt- thoắt( vần: oăt)
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh- nghênh
* HS khá, giỏi làm thêm BT 4,5
- 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau- giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
- Thi giải đáp câu đố : Dòng 1: chữ “bút” bớt đầu thành chữ “ út ”- Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ “bút” thành chữ “ ú” - Dòng 3-4: Để nguyên thì chữ đó là chữ bút
-Tiếng thường có 3 bộ phận....
- Bộ phận vần và thanh nhất thiết phải có.
-Th.dõi,thực hiện
IV. Bổ sung: .....
..
Chiều:
Tập làm văn:
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ).
 2.KN: Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1,mục III ) Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật( BT2,mục III )
( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo )
 3.TĐ: Thể hiện tính cách của mình qua hành động,lời nói,... 
II. Đồ dùng : 
GV: Bảng phụ kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập1.1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Nh.xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2. Phần nhận xét: (12’)
Bài 1:
- Nói tên truyện và những nhân vật trong truyện các em mới học 
- H.dẫn nh.xét, bố sung
- Chốt lại
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
-Nh.xét, chốt lại
3. Phần ghi nhớ: (1’)
- Yêu cầu HS đọc 
4. Phần luyện tập: (16’)
Bài tập 1: Yêu cầu
- Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?
-Bà nhận xét như vậy là nhờ cái gì?
Bài tập 2:
- Hướng dẫn hs trao đổi, tranh luận 
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm người khác bạn sẽ?
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác thì bạn ấy sẽ làm gì?
- H.dẫn nh.xét,bình chọn
- Gv nhận xét cách kể b.dương
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhân vật trong truyện có thể là những ai?
-Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học 
- 2-3 hs trả lời :...đó là bài kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
-Lớp th.dõi nh.xét
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Th.luận cặp và trình bày
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có các nh.vật là: Dế Mèn,Nhà Trò, bọn nhện.
- Sự tích hồ Ba Bể : 2 mẹ con bà nông dân,bà cụ ăn xin,các người đi dự lễ hội.
- Nh.xét + bổ sung
- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét.
- Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Đọc yêu cầu+ bài: Ba anh em- quan sát tranh
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.
- Gô- sa láu lỉnh
- Chi- ôm- ca nhân hậu, chăm chỉ 
- Nhờ quan sát hành động của mỗi cháu 
- Đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Th.luận cặp
- Đại diện trả lời , lớp nh.xét,bổ sung
- Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bịu và vết bẩn.
- Thì bạn ấy sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa; mặc em bé khóc.
- Hs suy nghĩ, thi kể hay nhất
- Th.dõi +b.dương
IV. Bổ sung: .....
..
Toán+:
LUYỆN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu:
 -KT: Củng cố các phép tính với số đến 100 000.
 -KN: Thực hiện được các phép tính với số đến 100 000.
 -TĐ: HS yêu thích học môn toán.
II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Giới thiệu bài:
 2.Luyện tập:
 Bài 1: Tính
 65321 82100 2623 1585 : 5
+26385 - 3001 x 4
- Chữa bài
Bài 2: : = ?
 25346  25643
 7586227865;
 32091 . 32091 
 Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất.
 Số lớn nhất trong các số : 85732; 85723; 78523; 38572.
 A.85732 B.85723
 C.78523 D. 38572 
 - Chữa bài 
3.Củng cố, dặn dò:
- Củng cố qua bài tập
- Nhận xét tiết học 
-1HS đọc yêu cầu
-2HS lên bảng, lớp làm vở.
 65321 82100 2623 1585 : 5= 317
+26385 - 3001 x 4
 91706 79099 9492
- Nhận xét bài bạn
-1HS lên bảng, lớp làm vở
- Đọc đề và làm vào vở
 -HS khoanh vào A
IV. Bổ sung: .....
..
Đạo đức:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-KT: HS hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
-KN:Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến. Nêu được 1 số biểu hiện của trung thực trong học tập. 
( KNS: tự nhận thức, bình luận phê phán, làm chủ bản thân)
-TĐ: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập: Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II. Đồ dùng : 
GV: Tranh vẽ minh hoạ tình huống sgk(HĐ1-tiết1)
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
I. Mở đầu: (3’)
- Nêu yêu cầu của môn học
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)
2. HĐ 1: Xử lí tình huống: (trang 3-sgk) (10’)
- Treo tranh minh hoạ, nêu yêu cầu
 -Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
- Yêu cầu, h.dẫn nh.xét,bổ sung
- Nếu là long, em chọn cách giải quyết nào?
-Kết luận:Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
Các việc làm a b là thiếu trung thực trong học tập
*Trung thực trong học tập có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nhớ :Yêu cầu, chốt lại
 3. HĐ 2:Làm việc nhóm 2(bài 1- sgk) ( 9’)
- Nêu ycầu, nh.vụ, th.gian
- Gọi đại diện trình bày-H.dẫn nh.xét, chất vấn
- Nh.xét,kết luận: Các việc làm ở câu c là trung thực trong học tập.Các việc làm ở câu (a);b;d là thiếu trung thực trong học tập.
4.HĐ 3: Bày tỏ thái độ (10’)
- Nêu cách bày tỏ thái độ :
- Tán thành, phân vân, không tán thành
- Kết luận: ý kiến b; c; là đúng, ý kiến a là sai
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị (tiết 2)
-Nh.xét tiết học, biểu dương
-Th.dõi 
- Th.luận N4: xem tranh và đọc nội dung tình huống, liệt kê các cách giải quyết tình huống của bạn Long
- Đại diện trình bày-lớp bổ sung,tranh luận
a.Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô xem.
b.Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên.
c.Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
*HS khá, giỏi trả lời:
-.....để đạt kết quả học tập tốt;được mọi người yêu mến,..
-Vài hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Đọc y cầu của bài, làm việc N2 
-Trình bày ý kiến, chất vấn với nhau
-Th.dõi
- Học sinh nêu yêu cầu (BT2)
- Hs th.dõi cách bày tỏ
-Bày tỏ thái độ, giải thích lý do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi- bổ sung
- 1 ,2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK
IV. Bổ sung: .....
..
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1
I/Mục tiêu:
-Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 1.
-Triển khai kế hoạch tuần 2
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Đánh giá:
-HD cho lớp tự sinh hoạt
-Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp đầu năm học, chuẩn sách vở, đồ dùng học tập đầu năm của HS, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS
-Tuyên dương những em đã có thành tích tốt trong tuần 1, động viên nhắc những em chưa tiến bộ.
2/Sinh hoạt văn nghệ chào mừng năm học mới:
-Tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
3/Phương hướng tuần tới:
-Phát động phong trào thi đua chào mừng năm học mới.
-Chấn chỉnh lại nề nếp.
-Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
-Tiếp tục trang hoàng lớp học.
-Xây dựng nhóm học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ 
-Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá.
-Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua.
-Ban cán sự lớp đánh giá
-Đọc thơ, ca múa hát, kể chuyện về chủ đề Em yêu trường em 
-Nhận kế hoạch

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc