I. Muc tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc dành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ( Nội dung bài )
- HS : Sgk
III. Các hoat đông day hoc
TUẦN 1 Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. Muc tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập về các số đến 100.000 2. Kĩ năng: Đọc viết các số đến 100.000 phân tích cấu tạo số 3. Thái độ: - Biết phân tích cấu tạo số - Học sinh yêu thích, hứng thú học toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGk + vbt III. Các hoat đông day hoc Ho¹t ®éng cña thÇy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài: - Nêu yêu cầu bài 1 - GV yêu cầu - Nêu yêu cầu bài 2 - GV gọi 1 HS làm, GV hướng dẫn cách thực hiện. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS tự phân tích mẫu - GV kẻ bảng - Chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài ( Hai nhóm làm vào bảng phụ) 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 Hát Bài tập 1 (3) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - Lắng nghe, làm bài vào SGK - 1 HS lên bảng làm bài - 2 HS đọc lại bài b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm 36 000; 37 000; 38000; 39 000; 40 000; 41000 ; 42 000 Bài tập 2 (3): Viết theo mẫu - HS làm bài. - Cả lớp làm vào Sgk. - 3 - 5HS đọc lại các số. VD: 42 571: bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt. 63 850 : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi Bài 2 (Tr 3) - Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào SGK Bài 3 (3) Viết theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm 2 - Lắng nghe, nêu cách làm * Nhóm 1( ý a): 9171 = 9000 +100 + 70 +1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 * Nhóm 2(ý b): 7000 + 300 + 50 +1 = 7351 6000 + 200 + 3 = 6203 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại đầu bài. - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT. Tiết 3: Tập đọc BÀI 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Muc tiêu 1. Kiến thức: - Đọc dành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. 2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ có trong bài: Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương giúp đỡ mọi người gặp khó khăn, hoạn nạn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( Nội dung bài ) - HS : Sgk III. Các hoat đông day hoc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra s¸ch vë cña HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký - Cho HS quan sát tranh (SGK) - Lắng nghe, quan sát b) Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài - Yêu cầu HS chia đoạn - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - 1 HS chia đoạn - Gọi HS đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu các từ ngữ mới, khó trong bài. + Đoạn 1: Hai dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo + Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. + Đoạn 4: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp - Đọc nối tiếp c¸c đoạn, nghe, sửa lỗi ph¸t ©m - Nªu c¸ch đọc bài - Đọc bài theo nhãm - Đọc bài và nhận xÐt - Gọi 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi, nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Dế MÌn đi qua mét vïng cỏ xước th× nghe tiÕng khãc tØ tª, l¹i gÇn th× thÊy chị Nhà Trß gục đầu khãc bªn tảng đ¸ cuội. - Giảng từ: cỏ xước (SGK) = > GV chốt ý của đoạn 1: Vào câu chuyện. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi + Tìm những chi tiết cho biết chị Nhà Trò rất yếu ớt? - HS đọc đoạn 2. Lớp theo dõi. - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. - Giải nghĩa từ: Nhà Trò, bự = > GV chèt ý cña ®o¹n 2: H×nh d¸ng cña chÞ Nhµ Trß. - Lắng nghe - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi + Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn nhện đó đánh chị Nhà Trò – chăng tơ qua đường, đe bắt chị ăn thịt. - Giải nghĩa từ: ức hiếp (chú giải SGK) = > GV chèt ý cña ®o¹n 3: Lêi cña chÞ Nhµ Trß. - Lắng nghe - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm - ( Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. kẻ yếu lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Ttrò yên tâm hơn. - Cử chỉ hành động: phản ứng mạnh, xoè cả càng ra để bảo vệ che chở, dắt Nhà Trò đi.) - Giải nghĩa từ: ăn hiếp, mai phục (SGK) - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? = > GV chốt ý của đoạn 4: Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn. - HS chú ý lằng nghe + Cho VD: Dế Mèn xoè cả càng ra, bảo Nhà Trò “Em đừng sợ”. Thích vì tả Dế Mèn như một vệ sĩ oai ệ, cả lời nói và hành động mạnh mẽ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp - Yêu cầu HS nêu ý chính của bài ( GV gắn bảng phụ ) - Gọi học sinh đọc lại bài Ý chính: Bài văn ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất c«ng. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm; - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Đọc mẫu - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Nghe giảng - Đọc toàn bài và trả lời, lớp nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại ý chính của bài. 5. Dặn dò - Dặn HS về đọc phần tiếp theo của bài. - Nhớ nội dung chính của bài. Tiết 4: Anh văn (GV chuyên dạy) Tiết 5: Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 6: Đạo đức BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I. Muc tiêu: 1. Kiến thức: - Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của sự trung thực 2. Kĩ năng: - Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ với hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính trung thực. II. Đồ dùng day hoc: - GV: Tranh ảnh về chủ điểm bài học ( Nếu có ) - HS: SGK III. Các hoat động day hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng lời b) Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi: + Theo em bạn Long có những cách giải quyết nào ? a) Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cho cô giáo xem b) Nói dối cô có sưu tầm nhưng để quên ở nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau - Chốt lại và đưa ra cách giải quyết Phương án c: Thể hiện tính trung thực trong học tập * Hoạt động 2: Làm việc cả nhóm - Nêu yêu cầu bài tập Kết luận: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 (4) - Chia nhóm - Yêu cầu HS làm bài tập 2 (4) Kết luận: * Ghi nhớ (SGK) - Hệ thống bài: Kể cho HS nghe về các tấm gương trung thực, quan sát một số tranh ảnh 4. Hoạt động tiếp nối: - Yêu cầu 2 bàn chuẩn bị một tiểu phẩm về chủ đề bài học - Hát tập thể - 1 HS đọc tình huống - Suy nghĩ trả lời - Đọc ghi nhớ - Làm bài vào vở bài tập - Lắng nghe - Làm bài theo nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét Việc làm c: là thể hiện sự trung thực trong học tập Các việc a,b,d là thiếu trung thực trong học tập. - ý kiến (b, c) là đúng - ý kiến a là sai - 2 HS đọc ghi nhớ - HS liên hệ thực tế Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Toán BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP ) I. Muc tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập các số đến 100 000 2. Kĩ năng: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia thành thạo các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000. 3. Thái độ: - Hứng thú, yêu thích học toán. II. Đồ dùng day hoc: - GV: - HS : Bảng con III. Các hoat động day hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 2 HS lên bảng làm bài Viết số rồi đọc số: 63841, 93027; 16208; 70008 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài: - Nêu yêu cầu bài 1 Bài tập 1(4): Tính nhẩm - Yêu cầu HS nªu c¸ch làm - Nghe yêu cầu - Nêu cách làm - Nhẩm, nối tiếp nêu kết quả - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 1 HS làm mẫu theo ý a trên bảng lớp, nêu cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Kiểm tra, nhận xét kết quả, củng cố bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS nhớ lại cách so sánh thông qua ý thứ nhất, các ý còn lại HS làm vào SGK - Gọi HS chữa bài trên bảng - Nhận xét, củng cố bài tập - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập + Muốn xếp được các số từ bé đến lớn phải làm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Chấm chữa bài 7 000 + 2 000 = 9 000 9 000 – 3 000 = 6 000 8 000 : 2 = 4000 3 000 x 2 = 6 000 16 000 : 2 = 8 000 8 000 x 3 = 24 000 11 000 x 3 = 33 000 49 000 : 7 = 7 000 Bài tập 2 (4): Đặt tính rồi tính - 1 HS nêu yêu cầu - Làm mẫu ý a, cả lớp theo dõi. Nêu cách tính - Làm bài vào bảng con - Theo dõi a) 4637 + 8245 7035 - 2316 + 4637 - 7035 8245 2316 12882 4719 325 x 3 25968 : 3 x 325 25968 3 3 19 8656 975 16 18 18418 : 4 0 18418 4 24 4604 01 18 2 Bài tập 3 (4): > ; < ; = ? 4327 > 3742 65300 > 9530 5870 < 5890 28676 = 28676 Bài tập 4(4): - HS trả lời b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé 92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại đầu bài. 5. Dăn dò: - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT. Tiết 2: Tập làm văn BÀI 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. Muc tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. Đồ dùng day hoc: - GV: Ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể - HS: VBT III. Các hoat động day hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung bài: * Phần nhận xét: - Yêu cầu HS mở SGK đọc các yêu cầu ở phần 1 - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp - Chia HS trong lớp thành 5 nhóm để thực hiện 3 yêu cầu ở phần 1 - Yêu cầu các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét * Nhận xét rồi treo bảng phụ (ý b) - Nhắc lại các ý chính trong văn kể chuyện. - Gọi HS đọc lại ý b ở bảng phụ. Yêu cầu 2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 của phần nhận xét - C ... oát lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập và chấm bài. Bài 2a (5). Đọc yêu cầu bài: - 1 hs đọc Bài yêu cầu gì? - Điền l hay n vào chỗ ... - Y/c hs tự làm bài vào sgk bằng chì. - 1 em làm vào bảng phụ. - Chấm bài chính tả: - Chữa bài: - Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà,... Bài 3 (6). - Hs đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu gì? - Giải đố. - Gv cho hs giải vào bảng con: - Nhóm 2 thảo luận và ghi vào bảng con. - G chấm bài chính tả. - Hướng dẫn giải đố và chốt lời giải đúng: a. Cái la bàn. b. Hoa ban. * Chữa lỗi chính tả trong bài viết của các em. 4. Củng cố : - Lưu ý các trường hợp viết l/n; - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Bài tập 2b, Những em viết xấu sai nhiều lỗi chính tả viết lại. Tiết 3: Âm nhạc (GV chuyên dạy) Tiết 4: Kể chuyện BÀI 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Muc tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích được sự hình thành Hồ Ba Bể. Qua câu chuyện HS hiểu những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu chuyện , có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng nghe GV kể chuyện, nhớ nội dung câu chuyện - Chăm chú nghe bạn kể biết nhận xét đánh giá và kể tiếp lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK - HS: truyện đọc III. Các hoat động day hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi đầu bài b) GV kể chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể ( 2 lân) Lần 1: Kể không tranh kết hợp giải nghĩa một số từ khó (như phần chú giải) Lần 2: Kể theo tranh c) Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi 1 HS nêu yêu cầu SGK - Yêu cầu HS kể theo nhóm dựa vào tranh - Yêu cầu HS kể theo nhóm trước lớp (kể theo tranh) - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện không cần tranh. * Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện kể về sự tích gì? - Câu chuyện ca ngợi điều gì? (ý nghĩa) - Em đã làm gì để tỏ lòng nhân ái với mọi người? - H¸t - Cả lớp theo dâi - Cả lớp lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan s¸t tranh - 1 HS nªu yªu cÇu - Kể theo nhãm 2 , mỗi HS kể 2 tranh - 2 nhãm kÓ, líp theo dâi nhËn xÐt - 1 HS kể dựa vào tranh, lớp lắng nghe - 1 HS kể kh«ng dïng tranh, lớp lắng nghe - Trả lời (kể về sự tÝch hồ Ba Bể) - Trả lời (Ca ngợi những con người giàu lßng nh©n ¸i, khẳng định người giàu lßng nh©n ¸i sẽ được đền đ¸p xứng đ¸ng) - 1 số HS trả lời 4. Củng cố: - 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học. - Về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Nàng tiên ốc. Tiết 5: Anh văn (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Toán BÀI 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. 2. Kĩ năng: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. 3. Thái độ: Giáo dục HS hứng thú học toán II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS : SGK+ VBT III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm 2 ý của bài 4 (t6) Tính giá trị biểu thức 873 – n với n = 10; n = 0 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Gọi 1 số HS trình bày miệng - Chốt lại bài làm đúng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Lưu ý cho HS thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Vẽ hình vuông như SGK lên bảng + Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi hình vuông là bao nhiêu? - Gọi chu vi hình vuông là P ta có P = a x 4 - Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. - Kiểm tra, nhận xét - Hát - Cả lớp lắng nghe Bài tập 1: (trang 7) - 1 HS nêu yêu cầu - Tự làm bài vào SGK - Trình bày miệng kết quả - Theo dõi a 6 x a b 18 : b 5 6 x 5 = 30 2 18 : 2 = 9 7 6 x 7 = 42 3 18 : 3 = 6 10 6 x 10 = 60 6 18 : 6 = 3 Bài tập 2: (trang 7) Tính giá trị của biểu thức - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe. - Làm bài cá nhân - Nêu kết quả bài làm * Đáp án: a) 35 + 3 x n với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) 168 – m x 5 với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 c) 237 – (66 + x) với x = 34 thì 237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137 d) 37 x (18 : y) với y = 9 thì 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74 - Theo dõi Bài 4 (trang 7) - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát, theo dõi - Trả lời - Theo dõi - Làm bài cá nhân - Theo dõi - Chu vi hình vuông với a = 3 là: P = 3 x 4 = 12 (cm) 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học. - Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau - Làm BT 1 (c,d) và bài 4 ý 2,3 Tiết 2: Địa lý (Đ/C Ý soạn dạy) Tiết 3: Tập làm văn BÀI 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào? 2. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: ( SgV - 51). 2. Phần nhận xét. - Hs đọc yêu cầu bài. Trong tuần em đã học những truyện nào? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể. Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp? a. Nhân vật là người? - Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu. b. Nhân vật là vật? - Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật: - Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) - Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công. - Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể? - Giàu lòng nhân hậu. - Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy? - Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật. 3. Ghi nhớ: - Hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Gv nhắc các em học thuộc bài. 4. Phần luyện tập: Bài 1 (13) - Hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải). - Hs thực hiện theo N2. - Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1. * Tổ chức đánh giá kết quả: - Các nhóm trao đổi kết quả. - Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại. - Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ. - Em đồng ý với nhận xét của bà. - Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. . Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. . Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất... . Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn..... Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn? - Bạn nhỏ quan tâm đến người khác. - Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác. - Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất. - Hs suy nghĩ thi kể trước lớp. 5. Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại ghi nhớ của bài. - Dặn dò hs chuẩn bị tiết 3. Tiết 4: Lịch sử (Đ/C Ý soạn dạy) Tiết 5: Kỹ thuật BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, MAY ( TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được đặc điểm, tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu. 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng kéo, phân biệt được chỉ thêu và may. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - 1 số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu yc, MĐ bài. 2. Bài mới. a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét, về vật liệu khâu, thêu. a.1. Vải: Cho hs đọc bài/ (4). - Cho hs quan sát một số mẫu vải thường dùng. - Hs quan sát. Kể tên một số vải mà em biết? - Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm... Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,... Em có nhận xét gì về màu sắc, độ dày, mỏng của các loại vải đó? - Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác nhau. Hướng dẫn học sinh chọn vải để khâu, thêu? - Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày không sử dụng lụa , xa tanh . a2. Chỉ: - Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5) - Hs quan sát. Nêu tên loại chỉ trong H1? - Chỉ khâu và chỉ thêu. Nên nhận xét về màu sắc về các loại chỉ? - Màu sắc phong phú đa dạng. Chỉ được làm từ nguyên liệu nào? Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ,... Vì sao chỉ có nhiều màu sắc? - Nhuộm màu. b. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và sử dụng kéo? - Cho hs quan sát hình 2? - Hs quan sát. - H2 vẽ gì? - Kéo cắt vải, cắt chỉ. Nêu cấu tạo của kéo? - Có 2 bộ phận chính kéo và tay nắm. So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Hs dựa vào hình vẽ để nêu. - Hd học sinh quan sát H3 (5). - Hs quan sát. Nêu cách sử dụng kéo cắt vải? - Hs dựa vào H3 để nêu. - 1 số em thực hành cầm kéo trước lớp, cả lớp thực hiện. c. Quan sát nx 1 số dụng cụ khác. - Cho hs quan sát H6 (7). - Hs quan sát. Nêu tên và tác dụng ? - Hs nêu... 3. Củng cố: - H đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ). * Dặn dò. Chuẩn bị dụng cụ cho T2. SINH HOẠT LỚP I) Nhận xét ưu, nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần: 1. Học tập: Chuẩn bị SGK, vở và đồ dùng học tập chưa đầy đủ, đúng qui định. - Ý thức học trong giờ học chưa tốt, 1 số chưa chú ý nghe giảng - Trong lớp đã hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 2. Về nền nếp, hạnh kiểm: - Thực hiện chưa tốt các nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp và liên đội đề ra 3. Về lao động, vệ sinh: - Vệ sinh lớp và khu vực được phân công tốt .Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. * Tuyên dương bạn nào? Còn bạn nào cần phải nhắc nhở? II) Phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
Tài liệu đính kèm: