Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Văn Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Văn Bình

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Gip HS

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật .

- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mn; bước đầu biết nhận xét vể một nhân vật trong bài.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

- DGKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thúc về bản thân.

- PP hỏi đáp, thảo luận, đóng vai.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê Mèn, Nhà Trò;

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Văn Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
 dcb&dcb
Thứ 
Môn 
Tên bài
HAI
15/ 8/ 2011
Tập đọc Thể dục
Toán 
Lịch sử
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
Giới thiệu chương trình-T/C: chuyền bóng, tiếp sức
Ơân các số đén 100.000
Môn lịch sử và địa lí
BA
 16/ 8/2011
Chính tả
Toán
LTVC Khoa học
Đạo đức
Ngh-v:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ơân các số đến 100.000(tt)
Con người cần gì để sống?
ấu tạo của tiếng
Trung thực trong học tập (t1)
TƯ
 17/ 8/ 2011
Tập đọc Toán
Kể chuyện 
Mĩ thuật Khoa học
Mẹ ốm 
Ơân tập các số đến 100.000 (TT)
Sự tích hồø Ba bể 
Chuyên hĩa dạy
Trao đổi chất ở người
NĂM
18 / 8/ 2011
TLV 
Thể dục
Toán 
Địa lí
Âm nhạc
Thế nào là văn kể chuyện?
Biểu thức có chứa một chữ
Làm quen với bản đồ
Tâïp hớp hàng dọc, dóng hàng , điểm số
SÁU
 19/ 8/ 2011
LTVC 
Toán
TLV
 Kĩ thuật
SH
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 Luyện tập
Nhân vật trong truyện
Vật liệu ,dụng cụ cắt, khâu thêu
 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật .
- Phát hiện được những lời nĩi cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét vể một nhân vật trong bài.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
- DGKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thúc về bản thân.
- PP hỏi đáp, thảo luận, đóng vai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò; 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
30’
15’
1/ Ổn định lớp 
2/ Mở đầu 
- Giới thiệu 5chủ điểm của SGK Tiếng việt 4, tập một. 
3/ Bài mới
 a/ Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu thêm tranh, ảnh Dế Mèn và Nhà Trò . 
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo 
đoạn
+ Lần 1: Hướng dẫn HS luyện đọc từ khĩ, sửa phát âm sai cho HS
+ Lần 2: GV giúp HS hiểu các từ ngữ
- Lớp hát tập thể
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc
- HS chia đọan:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu 
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo 
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo 
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
- HS luyện đọc đoạn
8’
ngữ mới và khó trong bài.
+ Lần 3: Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhĩm.
+ GV kiểm tra và sửa sai cho HS
- GV đọc diễn cảm cả bài 
b/ Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
 Đoạn 2: Yêu cầu đọc thầm và TLCH
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
- Đoạn 2 nĩi lên điều gì 
Gọi 1 HS đọc to đoạn 3, cả lớp đọc thầm và TLCH 2
Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào?
? Qua lời kể của Nhà Trị ta thấy được điều gì.
Đoạn 4: Đọc và TLCH
Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
? Qua câu chuyện trên tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc và giải nghĩa các từ đó
+ Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
+ thui thủi: cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một , hai HS đọc cả bài 
- HS nghe
- HS đọc thầm, tìm hiểu: Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội .
- HS đọc thầm và trả lời : Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở...
- Nĩi lên thân hình yếu ớt đến tội nghiệp của chị nhà trị.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: 
-Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt 
- Tình cảnh đáng thương của NT khi bị bọn nhện ức hiếp.
- Tơi xịe cả 2 càng ra và bảo: Em đừng sợ...
- Ca ngợi Dế Mèn.....
4’
- GV mời 4 học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. 
- GV hướng dẫn HS phân vai đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS 
- GV theo dõi, uốn nắn
4/ Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp . 
- HS nghe
- Một cặp HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét
 Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 ‘
4 ‘ 
25 ‘ 
1/ Ơån định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV giới thiệu sơ nét về nội dung chương học môn Toán 4 .
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
 b/ Luyện tập
Bài 1. Tổ chức cho HS nêu miệng
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS từ làm bài. 
- GV nhận xét
 *Bài 2 : làm bài bảng con, bảng lớp
- GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo số và điền vào bảng mẫu cĩ sẵn
-GV yêu cầu HS tự làm .
-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
 *Bài 3: làm vở
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu 
-GV yêu cầu HS tự làm. 
-GV nhận xét cho điểm .
4/ Củng cố - Dặn dị
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến 100000 ( tt) 
 -Hát tập thể.
-Lắng nghe.
 -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS nêu : 
a/Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. 
b/Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
-HS kiểm tra bài lẫn nhau . 
-2 HS lên bảng tự làm, các HS khác làm bài vào vở. Sau đó HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
a/ 8723 = 8000 + 700 + 3
 9171= 9000 +100 +700 +1
b/ 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
 600 + 200 + 3 = 6203
 -HS làm bài vào VBT , sau đó đổi chéo ở để kiểm tra bài của nhau
 Lịch sử 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.MỤC TIÊU:
HS biết:
-Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
-Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí
--Có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc..
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1’
5’
30’
12’
10’
8’
4’
1: ổn định;
2: Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3:Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - ghi tựa: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu: HS biết được vị trí địa lí,hình dáng của đất nước ta trên bản đồ
 Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng
-Nước VN ta bao gồm những phần nào?.
-Phần đất liền nước ta có hình dạng gì?
-Phía Bắc giáp đâu?
-Phía Tây giáp nước nào?
-Phía Đông và phía Nam có vùng biển ntn?
- Giáo viên nhận xétvà sửa sai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết trên đất nước ta có nhiều dân tộc chung sống ,có chung một lịch sử, một tổ quốc
- Cách tiến hành
- GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm cặp
Mục tiêu: bồi dưỡng tinh thần yêu nước cho HS 
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó.
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước.
4/ Củng cố –dặn dò
-Môn LS và Địa lí giúp em hiểu biết điều gì?
-Nêu sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống người dân nơi em ở?
-GV nhận xét.
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ.
- HS chơi trò chơi: Mưa rơi.
- HS theo dõi.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí thành phố mà em đang sống.
-Gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
- Hình chữ S
- Phía Bắc giáp Trung Quốc.
- Phía Tây giáp Lào và Căm pu chia.
- Phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn.
* Các nhóm làm việc, quan sát tranh và miêu tả lại nội dung bức tranh đó.
- Đại diện nhóm báo cáo
-Nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại, kết luận
-Từng cặp thảo luận
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS trả lời
- HS trả lời
-Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
--------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
CHÍNH TẢ 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 Chính tả (Nghe-viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS
-Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
-Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ : phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/ n ) hoặc vần ( an/ ang ) dễ lẫn.
-
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Ba tờ giấy khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung BT .
-Vở BT Tiếng Việt 4, tập một .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1’
1/ Oån định lớp 
- Hát tập thể 
5’
2/ Mở đầu 
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu c ... HS làm bài trên bảng lớp – phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đúm là rách”, ghi kết quả vào bảng 
- 2 HS làm bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào vở 
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét 
30’
3/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài tập 1: Làm việc nhĩm
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp 
- Một HS đọc nội dung BT1, đọc cả phần ví dụ trong SGK 
- Gọi HS lên trình bày
- HS làm việc theo cặp. 
- Nhận xét 
- Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ. 
- Thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh, đúng. 
- Bài tập 2: Hướng dẫn và khuyến khích HS cả lớp làm bài
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
- Gọi HS trả lời – nhận xét
- Ngồi - hồi
- Bài tập 3
+ GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- HS viết bài vào vở 
Xinh- nghênh
Choắt –thoắt
-Bài tập 4: cả lớp
? Em hiểu hai thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 
+ GV chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau- giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . 
Bài 5: Cá nhân
Hướng dẫn HS giải câu đố
Nhận xét
HS giải câu đố
Dịng 1: út
Dịng 2: ú
Dịng 3: bút
4’
4/ Củøng cố, dặn dò 
- GV kiểm tra HS , Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ 
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. 
- HS về nhà xem trước bài tiếp theo 
Tốn
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: GiúpHS
Tính được giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 *Giáo viên: 	
GV chuẩn bị bảng phụ hoặc băng giấy 
GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ ( để trống số ở các cột )
 *Học sinh: 
Sách Toán 4.
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
1/ Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau : 
a/Tính giá trị biểu thức 
123+ b với b = 145 , 
+Biết giá trị của biểu thức 135 + b là 546 , tìm b 
 -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/ Dạy – học bài mới
a) Giới thiệu bài- ghi tựa:
b) Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1. nhĩm 4
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1 a và yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV hỏi : Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức nào ? 
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại . 
- Nhận xét
*Bài 2 a,b: làm bảng lớp
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính , có dấu ngoặc , vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự .
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS 
-GV yêu cầu HS làm bài . 
-GV nhận xét và cho điểm . 
*Bài 4: làm vở
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông . 
-Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? 
-GV giới thiệu : Gọi chu vi của hình vuông là P . Ta có : P = a x 4 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 4 sau đó làm bài . 
-GV nhận xét và cho điểm . 
 4/ Cûng cố - Dặn dò
-GV Bạn nào có thể cho một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Các số có sáu chữ số 
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
- 3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
- HS nhắc lại tựa bài
- HS nêu yêu cầu
-Tính giá trị biểu thức . 
-HS đọc thầm 
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a
-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30
- Đại diện nhĩm làm bài, trình bày
- Nhận xét
-HS nghe hướng dẫn GV , sau đó 2HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào VBT
- Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
- Nếu m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 123
-Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4 
-Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là a x 4 
-HS đọc công thức tính chu vi hình vuông
-1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT
a.Chu vi của hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 ( cm ) 
 Đáp số: 12 cm
Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em .
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo từng tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.1.
VBT Tiếng Việt 4, tập một .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1/ Oån định lớp 
- Hát tập thể 
5’
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV hỏi HS: bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? 
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa 
- Nhận xét 
30’
3/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
- Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
- Một HS nói tên những truyện các em mới học : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
- HS làm bài vào vở 
+ GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng; mời 4 em lên bảng làm 
bài . 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Tên truyện 
Nhân vật 
Dế Mèn bênh vực 
kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người 
Hai mẹ con bà nông dân 
Bà cụ ăn xin
Những người dự lễ hội 
Nhân vật là vật 
( con vật, đồ vật, cây cối. ) 
Dế Mèn 
Nhà Trò
bọn nhện 
Giao long 
- Bài tập 2: Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét 
- Tổ chức cho HS phát biểu
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến : 
+ Trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò . 
+ Trong Sự tích hồ Ba Bể: Mẹ con nhà nông dân nghèo giàu lòng nhân hậu. Căn cứ nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt . 
b / Phần ghi nhớ 
- Bốn HS đọc nội dung phần Ghi nhớ trong SG
- GV nhắc HS học thuộc lòng Ghi nhớ 
- Cả lớp theo dõi 
18’
c/ Phần Luyện tập 
- Bài tập 1 : cả lớp
- Một HS đọc nội dung BT1 ( đọc cả câu chuyện Ba anh em và từ được giải nghĩa ) 
- GV có thể bổ sung câu hỏi: Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?
- Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh họa ( ba anh em hành động rất khác nhau sau bữa ăn ) trao đổi, trả lời các câu hỏi
- Gv nhận xét
- HS trình bày
- GV kết luận
- Bài tập 2: làm vở
- Một HS đọc nội dung BT2
+ GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận: 
- HS làm việc cá nhân
* Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn sẽ chạy lại , nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ nín khóc 
HS suy nghĩ , thi kể . Cả lớp và GV nhận xét cách kể của từng em, kết luận bạn kể hay nhất .
* Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa , mặc em bé khóc. 
4’
4/ Củng cố, dặn dò 
- 
- GV nhận xét tiết học 
- HS về nhà HTL ghi nhớ .
 Kĩ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Biết cách và thực hiện được thao tác xâu kim và vê nút chỉ.
Giáo dục HS an tồn khi thực hiện.
II/ CHUẨN BỊ
 	Vật mẫu, dụng cụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1’
5’
25’
4’
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu cắt, khâu, thêu
a/ Vải
Hướng dẫn HS đọc nội dung a trong SGK nhận xét về độ dày mỏng của một số loại vải
Hướng dẫn chọn loại vải thích hợp để học cắt, khâu, thêu
b/ Chỉ
Hướng dẫn đọc nội dung b
Giới thiệu về một số mẫu chỉ
Hoạt động 2: Hướng dẫn đặc điểm và cách sử dụng kéo
Hướng dẫn quan sát hình 2
? Em hãy so sánh sự giống nhau giữa káo cắt vải và kéo cắt chỉ.
Hướng dẫn quan sát hình 3
Hướng dẫn cách cầm kéo
GV cho 1,2 HS lên cầm thử
Nhận xét giải thích cho HS biết
4/ Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
- HS hát
- Để đồ dùng lên bàn
- Nhắc lại tựa bài
- 1,2 HS đọc, nhận xét
- HS quan sát
-1,2 HS đọc
- HS quan sát
- Kéo cắt vải to lưỡi dài, kéo cắt chỉ nhỏ hơn
- Quan sát hình 3
- HS tập cầm kéo
- HS nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Nhận ra mặt mạnh, yếu trong tuần.
Khắc phục những mặt cịn tồn tại.
Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Chuẩn bị:
Nội dung
III/ Sinh hoạt
1’
25’
5’
1/ Ổn định
2/ Sinh hoạt
-Gọi các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng hợp báo cáo GV
- GV nhận xét chung 
+ Tuyên dương: Những học sinh chăm ngoan , đi học đều chuyên cần, hăng say phát biểu ý kiến.
+ Phê bình: Những HS cịn nĩi chuyện trong lớp chưa hăng say phát biểu ý kiến.
Phương hướng tuần 2 
- Đi học đều chuyên cần
- Chăm học
- Hăng say phát biểu ý kiến
-Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng nhận xét
Tổ 1: 
Tổ 2: 
Tổ 3:
Chuyên mơn duyệt Khối duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 t1 cktkn mt nl.doc