CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I.Mục tiêu: HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn như: nguệch ngoạc, quyển sách, nắn nót.
Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót.Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 1 Ngày soạn. Ngày dạy: Tiêt1,2:Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I.Mục tiêu: HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó hoặc dễ lẫn như: nguệch ngoạc, quyển sách, nắn nót... Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót..Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công. II. Đồ dùng dạy học: Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết 1. b.Hoạt động 1:Luyện đọc . GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS luyện đọc. -Đọc từng câu. -Đọc từng đoạn. -Hd đọc câu,đoạn khó -Luyện đọc trong nhóm Tiết 2. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? *Câu 2: Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? ? Chiếc kim so với thỏi sắt như thế nào? ? Để mài thỏi sắt thành chiếc kim có mất nhiều thời gian không? ? Cậu bé có tin là tứ thỏi sắt ta có thể mài thành chiếc kim khâu nhỏ bé không? ? Vì sao em cho rằng cậu bé không tin? *Câu3: Bà cụ giảng giải như thế nào? Câu4: Câu chuyện này khuyên em điều gì? d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Tổ chức cho HS thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp từng câu, rút từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn, rút từ mới. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc được...nguệch ngoạc cho xong chuyện. - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Thỏi sắt rất to, kim khâu rất bé.Để mài được thỏi sắt thành kim khâu phải mất rất nhiều thời gian. - Cậu bé không tin. - Vì cậu bé ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi sắt to như thế ..được. - Mỗi ngày mài...thành tài. - Câu chuyện này khuyên em nhẫn nại, kiên trì. ___________________________ Tiêt 3:Toán : . ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số. - Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số. II. Đồ dùng dạy học: Một bảng có các ô vuông. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học toán của HS. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Củng cố về số có một chữ số. Bài 1: Hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số. Câu b,c Hoạt động 2:Củng cố về số có 2 chữ số. Bài 2: a b,c Hoạt động 3:Củng cố về số liền sau, liền trước 4.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. 3 HS đứng tại chỗ đọc. 2 HS lên bảng. 4 HS đứng tại chỗ nêu. HS làm nháp. 1 HS lên bảng làm. 1 HS lên bảng làm. ___________________________ Tiết 4:Đạo đức: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. I. Mục tiêu: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. HS cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. HS có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu giao việc, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập môn Đạo đức. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. Bày tỏ ý kiến về việc làm trong tình huống, việc nào đúng, việc nào sai. + GV kết luân. * Hoạt động 2:Xử lý tình huống. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai. + GV kết luận. * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. N1: Buổi sáng em làm những việc gì? N2: Buổi trưa em làm những việc gì N3: Buổi chiều em làm những việc gì? N4: Buổi tối em làm những việc gì? + GV kết luận. 4. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm - HS thảo luận nhóm và đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. - Trao đổi giữa các nhóm - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm. Tiết 5: Chào cờ Ngày soạn.. Ngày dạy: . Tiết 1:Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I.Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng nói. Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp với lời kể với điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét. II. Đồ dùng dạy học: 4 tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hướng dẫn kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV đọc yêu cầu. - Kể chuyện trong nhóm. HS quan sát tranh trong SGK *Hoạt động2: Kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể 1 đoạn, em khác kể nối tiếp. Cả lớp nêu nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS kể từng đoạn trong câu câu chuyện. HS kể trước lớp. - HS kể.HS khác nhận xét. _______________________ Tiết 2: Chính tả(tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I.Mục đích: Rèn kỹ năng viết chính tả. Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim” Qua bài tập chép hiểu được cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu phải viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô li - Củng cố quy tắc c / k - Học bảng chữ cái. Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. Học thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học:Viết sẵn đoạn văn cần chép. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép: - GV dọc đoạn chép. - Đoạn chép này từ bài nào? - Đoạn chép này lời của ai? - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những chữ nào được viết hoa? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - HS viết chữ khó vào bảng con: * Hoạt động 2:Viết bài vào vở. GV theo dõi uốn nắn. - Chấm và chữa bài 5 – 7 bài, nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống c/ k. Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Bà cụ nói với cậu bé - 2 câu. - Dấu chấm. - Mỗi, giống. - Viết hoa chữ cái đầu, lùi vào 1 ô. - ngày mai, sắt, cháu. - HS chép bài vào vở. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. Tiết 3:thể dục (giáo viên chuyên dạy) Tiết 4:Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(Tiếp) I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: kẻ, viết sẵn bảng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học toán của HS. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số. Bài 1: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài 1, 2. Hướng dẫn HS phân tích số 85=80+5 HS phân tích Hoạt động 2: So sánh các số. Bài 4: GV hướng dẫn Bài 5: Tương tự bài 4. 4.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Lớp làm giấy nháp 1HS lên bảng làm. 36 = 30 + 6 71 = 70 + 1 94 = 90 + 4. HS làm bảng con. HS làm bảng con + lên bảng. 34 85... HS đọc các số: Từ bé đến lớn:28, 33, 45, 54. Tứ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28. ti Tiết 5:Ôn tập tiếng việt I.Mục tiêu: Hoc sinh nhớ lại bảng chữ cái đã học ở lớp 1 Cách đánh vần ,ghép tiếng ,ghép từ,đọc câu. II.Chuẩn bị :Sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ : 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Vào bài: Hoạt động 1:Ôn bảng chữ cái lơp1: Treo bảng chữ cái lên bảng lớp Bỏ bảng chữ cái xuống Hoạt động 2:cách đánh vần,ghép tiếng,ghép từ,đọc câu. Giáo viên đưa ra một số vần khó,âm khó,tiếng khó Gv uốn nắn Chú ý:Hd hs khi đọc câu,hết câu có dấu chấm ở cuối câu,vậy phải nghỉ hơi. 4.Củng cố:nhắc nội dung bài. 5.Dặn dò:Ra BTVN Nhận xét tiết học. Hs quan sát,đọc thầm Hs đọc đồng thanh, cá nhân :đọc xuôi,ngược,bất kì Hs đọc thuộc bảng chữ cái Hs theo dõi ,đọc thầm Hs đọc đồng thanh-cá nhân trước lớp Ngày soạn. Ngày dạy: Thứ . ngày / / .. Tiết1: Tập đọc: TỰ THUẬT. I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ có vần khó: Quê quán, quận, trường, các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch. Rèn kỹ năng đọc hiểu.Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài học, các từ chỉ đơn vị hành chính. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ:2 HS lên bảng đọc bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu. Đọc từng câu. Đọc từng đoạn. c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Câu 1: Em biết những gì về bạn Hà? Câu 2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? Câu 3: Cho biết họ tên em? Câu 4: Cho biết tên địa chỉ em ở? d. Hoạt động3: Luyện đọc lại. HS thi nhau đọc lại bài. GV rút ra nội dung bài. 3. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp từng câu, rút từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn, rút từ mới. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc đồng thanh. - Là nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán và nơi ở hiện nay HS lớp, trường. - Nhờ bản tự thuật - HS trả lời. 8 Tiết 2:Tập viết: CHỮ HOA A. I.Mục tiêu: Biết viết chữ A. Biết cách nối nét từ chữ A sang chữ viết thường đứng liền sau đó. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ A. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ A. 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa.. ?Chữ A cao mấy ô? Gồm mấy đường kẻ ngang? được viết mấy nét? 2. Hướng dẫn HS viết bảng con: GV nhận xét 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: Giới thiệu câu ứng dụng. 4. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vở. Trong khi HS viết, GV theo dõi uốn nắn. Chấm và chữa bài. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Nhậtiết học - HS theo dõi. - HS viết chữ A 3 lượt - HS đọc câu ứng dụng. - HS viết vào bảng con. - Hs viết vào vở. _______________ Tiết 3:Mĩ thu ... iết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ (3-2; 2-3 hoặc 3-1-1). Nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Biết đọc bài với giọng tình cảm; nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết Dê Trắng. 2. Rèn kỹ năng đọc-hiểu: Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong bài ( sâu thẳm, hom hóm) Nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài. Nội dung bài : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. Học thuộc lòng cả bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ:3 HS lên bảng đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài *Hoạt động1: Luyện đọc. GV đọc mẫu Đọc từng câu Đọc từng đoạn. *Hoạt động2: Tìm hiểu bài: Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? Câu 2: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê tráng làm gì? *Hoạt động3: Học thuộc lòng bài thơ HS thi nhau đọc lại bài. * GV rút ra nội dung bài. 4. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - HS đọc nối tiếp từng câu, rút từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn, rút từ mới. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc đồng thanh. - Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm. - Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không có gì để ăn. - Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn. - HS thi đọc. - Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc lòng bài thơ. ___________________________ Tiết 2 Tập viết CHỮ HOA B. I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng chữ viết cho HS. Biết viết chữ cái hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ B. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con chữ hoa B. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa B. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ B hoa. - Hướng dẫn HS viết bảng con: GV nhận xét - Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: Giới thiệu câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét câu ứng dụng. *Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết vào vở. Trong khi HS viết, GV theo dõi uốn nắn. Chấm và chữa bài. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS viết chữ B 3 lượt - HS đọc câu ứng dụng. - HS viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở _________________________ Tiết 3:Mĩ thuật (GV chuyên soạn-dạy) ____________________________ Tiết 4:Toán 26 + 4 , 36 + 24. I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24. (cộng có nhớ dạng tính viết). - Củng cố cách giải bài toán có lời văn (toán đơn liên quan đến phép cộng ). . II. Đồ dùng dạy học: 4 bó que tính, bảng gài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 2 HS lên bảng nhìn vào SGK chỉ vào đồng hồ nói : đồng hồ chỉ mấy giờ. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4. Hướng dẫn HS như SGK. *Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24. GV hướng dẫn như SGK. *Hoạt động3: Thực hành. Bài 1a. HS làm bảng con. b. HS làm vở. Bài 2: Làm vở. Tóm tắt. Nhà Mai nuôi: 22 con gà ? con gà Nhà Lan nuôi: 18 con gà 4. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. 35 42 81 57 + + + + 5 8 9 3 40 50 90 60 63 25 21 48 + + + + 27 35 29 42 90 60 50 90 Bài giải. Số gà cả hai nhà nuôi là: 22 + 18 = 40( con gà) Đáp số: 40 con gà. Tiết 5: Thủ công (GV chuyên soạn-dạy) Ngày soạn:... Ngày dạy: Tiết1:Luyện từ và câu: . TỪ CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ. I.Mục tiêu: - Nhận biết được các từ chỉ sự vật ( danh từ). - Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1HS làm bài tập 1. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS làm miệng. Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau. HS làm miệng. Bài 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây: Bạn Vân Anh là HS lớp 2. HS làm vở. 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. - bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng, sách. - HS tự đặt. Tiết2 :Chính tả GỌI BẠN. I. Mục tiêu: - Nghe, viết lại chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ, gọi bạn. - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh. Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định. 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: nghe ngóng, nghỉ hơi, mái che. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bàì. b. Tìm hiểu bài. * Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết. GV đọc bài. ? Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? ? Thấy Bê vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì? * Viết bảng con. HS viết vào bảng con. *Hoạt động2: Viết bài vào vở. GV đọc bài. GV đọc lại bài. Chấm chữa bài. *Hoạt động3: Bài tập: Bài 2: HS làm vở. Bài 3: HS làm miệng. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Một HS đọc lại. - Trời hạn hán, suối cạn, nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn. - Chạy khắp nơi để tìm bạn đến giờ vẫn gọi hoài “Bê Bê”. - suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo,... - HS viết bài vào vở. - HS soát lại lỗi. _____________________________ Tiết 3:Âm nhạc (giáo viên chuyên) Tiết 4.Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kỹ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tởng là số tròn trục. - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng. . II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 1 HS lên bảng chữa bài 3. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Tính nhẩm. Bài 2: HS làm bảng con. Bài 3: HS làm vở. Viết 5 phép cộng có tổng bằng 10 theo mẫu. Bài 4: HS làm vở Tóm tắt. Nữ: 14 học sinh. Nam: 16 học sinh. Tất cả có: ...học sinh? 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 6 = 16 7 + 3 + 4 = 14 36 7 25 52 + + + + 4 33 45 18 40 40 70 70 24 48 3 + + + 6 12 27 30 60 30 Bài giải. Số HS của cả lớp là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh. Tiết 5:ôn tập Toán I. Mục tiêu: Giúp hs ôn lại dạng toán có lời văn nhiều hơn, ít hơn ở lớp 1 và dạng toán tìm tổng,tìm hiệu ở lớp 2 II.chuẩn bị: III.các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học Dạng toán lớp 1:Nhiều hơn,ít hơn ? khi gặp chữ “nhiều hơn”(ít hơn) trong bài toán ta nghĩ đến phép tính gì? Dạng toán lớp 2: Tìm tổng,tìm hiệu ? Nếu biết 2 số hạng ta tìm tổng bằng cách nào? Nếu biết số bị trừ và số trừ ta tìm hiệu thế nào Nhiều hơn : phép cộng Ít hơn : phép trừ Hs thực hành làm 2 dạng bài tập mà giáo viên đưa ra Tổng = số hạng thứ 1 + số hạng thứ2 Hiệu = số bị trừ - số trừ Thực hành Hs làm 2 dạng bài tập giáo viên đưa ra Chữa bài trước lớp 4.Củng cố,dặn dò:Nhấn mạnh nội dung bài Ra bài tập về nhà Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 1:Tập làm văn: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng nghe và nói. Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện “gọi bạn”. Biết kể lại nội dung câu chuyện theo đúng trình tự. Rèn kỹ năng viết, biết vận dụng vào thực tế lập bảng danh sách các bạn ở trong tổ của mình. II. Đồ dùng dạy học: Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bản tự thuật về mình. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài: Bài 1: ( phát tranh cho các nhóm) GV cùng các em nhận xét từng nhóm. Bài 2: Hoạt động nhóm. (Gv phát bài tập cho các nhóm) Bài 3: (phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to kẻ sẵn các ô) 4. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên xếp theo nội dung câu chuyện. - HS hoạt động nhóm. Sau đó cử mỗi nhóm 1 bạn đại diện nhóm lên gắn thứ tự trong 4 câu cho đúng nói về kiến và chim gáy. - Hoạt động nhóm.Thảo luận và ghi thứ tự các bạn trong nhóm mình vào bảng. Tiết 2.Toán 9 cộng với một số:9+5 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó lập thành và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10). - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25. . II. Đồ dùng dạy học: que tính, bảng gài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 1 HS lên bảng chữa bài 3. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9+5. GV hướng dẫn HS như SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1. HS làm miệng.. Bài 2: HS làm bảng con. Bài 4: HD HS làm vở. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 9 + 3 = 12 ; 9 + 6 = 15 ; 9 +8=17. 3 + 9 = 12 ; 6 + 9 = 15;... 9 9 9 7 5 + + + + + 2 8 9 9 9 11 17 18 16 14 Tiết 3:Thể dục (GV chuyên soạn-dạy) Tiết 4:Tự nhiên và xã hội: HỆ CƠ. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : - Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể. - Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II. Đồ dùng : Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2 HS lên bảng . ? Tại sao hành ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế. ? Tại sao các em không nên mang vác, xách các vật nặng. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ. Bài 1: Làm việc theo cặp. ? Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể Bài 2:Làm việc cả lớp. - GV treo tranh vẽ lên bảng. + GV kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay. Bài1: Làm việc cá nhân và theo cặp. Bài2: Làm việc cả lớp. + GV kết luận. *Hoạt động 3: Thảo luận ? Chúng ta cần làm gì để cơ được săn chắc. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - cơ lưng, cơ mông, cơ đùi, cơ chân,mặt, vai,tay, bụng - HS lên bảng chỉ. - Tập thể dục thể thao. - Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức. - Ăn uống đầy đủ. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: