Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiếp) - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiếp) - Nguyễn Thị Kiều Phong

Tập làm văn :

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU :

- HS nắm được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những văn khác

- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV

- Giới thiệu bài học

2. Bài mới :

* HĐ1: Nhận xét

- 1 HS đọc nội dung BT1

- Gọi một HS khá kể lại chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”

Nêu các nhân vật có trong câu chuyện

- Bà cụ ăn xin

- Mẹ con bà nông dân

- Những người dự lễ hội

Nêu các sự việc đã xẩy ra – và kết quả nguyên nhân nào ?

- Bà cụ ăn xin . Không ai cho

- Mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và nghỉ trong nhà

- Đêm khuya bà cụ hiện hình 1 con giao Long

- Bà cụ cho 2 mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi đi

- Nước lụt dâng cao . Mẹ con bà nông dân cứu người

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiếp) - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 : (Tiếp) 
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2007
Buổi một :
Học sinh tập luyện chuẩn bị khai giảng
Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2007
Buổi một:
Học sinh tập luyện chuẩn bị khai giảng
Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2007
Buổi một:
KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2007 - 2008
Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007 
Buổi một :
Thể dục
Bài 2 : 
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM , ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC ”
I. MỤC TIÊU : Ôn tập cho HS các kỹ năng về ĐHĐN ( tập hợp ...)
- Yêu cầu tập hợp nhanh, nghiêm túc . Động tác chuẩn xác, đúng theo khẩu lệnh của GV
- T/C trò chơi “ chạy tiếp sức ”
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phần mở đầu : 
HS tập hợp – GV nêu yêu cầu nội dung tiết học phần cơ bản
2. Phần cơ bản:
HĐ1 : Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
Lần 1- 2 : GV điều khiển cả lớp tập - nhận xét sữa chữa động tác sai 
HS luyện tập theo tổ. GV theo dõi.
Thi biểu diễn giữa các tổ 
HĐ 2 : Tổ chức trò chơi : Chạy tiếp sức ( SGK )
3. Phần kết thúc, cũng cố :
Làm động tác thả lõng
Nhận xét tiết học - dặn dò 
________________________
Tập làm văn :
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU : 
- HS nắm được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những văn khác
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV
- Giới thiệu bài học 
2. Bài mới :
* HĐ1: Nhận xét
- 1 HS đọc nội dung BT1
- Gọi một HS khá kể lại chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể ” 
Nêu các nhân vật có trong câu chuyện 
- Bà cụ ăn xin
- Mẹ con bà nông dân
- Những người dự lễ hội
Nêu các sự việc đã xẩy ra – và kết quả nguyên nhân nào ?
- Bà cụ ăn xin .............. Không ai cho
- Mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và nghỉ trong nhà 
- Đêm khuya bà cụ hiện hình 1 con giao Long
- Bà cụ cho 2 mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi đi
- Nước lụt dâng cao . Mẹ con bà nông dân cứu người 
Nêu ý nghĩa của truyện :
* HĐ 2 : Một HS đọc toàn văn Y/C của bài “ Hồ Ba Bể ”
- Cả lớp đọc thầm suy nghỉ
Bài “ Hồ Ba Bể ”có nhân vật không ? ( Không )
Bài văn có các sự việc xẩy ra đối vơí các nhân vật không 
- Hướng dẫn HS sữa soạn bài văn : Sự tích ....... và bài hồ Ba Bể
Kết luận bài : Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện 
Thế nào là bài văn kể chuyện ? ( HS nêu )
Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK ) HS nhắc lại
* HĐ 3 : Luyện tập 
- HS làm bài tập 1 : HS đọc kỹ yêu cầu . GV gợi ý HS làm bài 
- Gọi một số HS nêu kết quả - cả lớp nhận xét GV bổ sung
1 HS nêu BT 2
Trong câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? ( người phụ nữ có con nhỏ và em )
- Ý nghĩa của chuyện ( Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau là một nếp sống đẹp )
3. Củng cố, dặn dò : 
________________________
Âm nhạc
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
(Cô Hoa dạy)
________________________
Toán : 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ
- Biết cách tính giá trị của bài toán khi thay chữ bằng số cụ thể 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : HS chữa BT5 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu BT có chứa 1 chữ 
- GV nêu VD : Trình bày VD trên bảng 
+ Ví dụ : GV đặt vấn đề đưa ra tình huống nêu trong VD ( SGK ).
Có
Thêm
Có tất cả
3
4
3 + 4 =7
3
6
3 + 6 = 9
3
0
3 + 0 = 3
3
a
3 + a = ? ( q’ )
	- HS tự cho các số khác nhau ở cột thêm rồi ghi BT tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ”
	GV nêu vấn đề : nếu thêm a quyển vở Lan có tất cả ? quyển vở ( Lan có 3 + a quyển vở 
- GV gới thiệu 3 + a là BT có chứa 1 chữ ( đó là chữ a )
* HĐ 2 : Hướng dẫn cách tính giá trị của Bt có chứa 1 chữ 
GV yêu cầu HS tính 
- Nếu a = 1 thì 3 + a + 3 + 1 = 4 ( 4 là một giá trị của BT 3 + a )
- Nhận xét : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của BT ( 3 + a )
* HĐ 3 : Luyện tập :
- HS làm Bt 1,2,3 . GV theo dõi HD
* HĐ 4 : Chấm, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò :
________________________
Luyện từ và câu : 
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm cũng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước 
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Bảng phụ - Bộ xếp chữ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : Gọi HS lên bảng làm BT .
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ”
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện tập : HS làm bài vào vở BT
* BT1: Hướng dẫn HS làm BT 1 ( HS làm việc cá nhân )
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ :
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
* BT2 : HS đọc yêu cầu đề bài : Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ : Ngoài – Hoài ( vần oai giống nhau )
* BT 3 : HS nêu kết quả
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt, thoắt; Xinh – nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn Choắt, thoắt.
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn Xinh – nghênh
* BT4 : HS đọc yêu cầu bài 
Nhận xét : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau ( hoàn toàn hoặc không hoàn toàn )
 3. Củng cố - Dặn dò:
Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2007
Buổi một:
Tập làm văn :
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU : HS biết được : 
- Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật, đồ vật, cây cối ....... được nhân hóa 
- Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua lời nói, suy nghỉ của nhân vật 
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra : Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện những điểm nào ? Câu văn kể chuyện kể lại 1 hoặc nhiều sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa.
2. Bài mới : 
* HĐ 1 : NHận xét 
- HS đọc BT1
Nêu những chuyện đã em mới học : ( Dế Mèn ........Sự tích hồ Ba Bể )
HS làm BT ( VBT )
- Nêu tên của các nhân vật có trong 2 truyện trên nhân vật có thể là người, ( hoặc đồ vật, con vật, cây cối ....... được nhân hóa )
BT2 : Nhận xét tính cách của từng nhân vật 
- HS thảo luận, nêu ý kiến 
VD : Nhân vật Dế Mèn : Khẳng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công . Sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu ........
 - Rút ra ghi nhớ : ( SGK )
* HĐ2 : luyện tập 
HS đọc yêu cầu nội dung BT1 
- Nêu nhận xét của Bà về tính cách của từng cháu 
- Nhờ đâu mà Bà nhận xét được như vậy ? ( Nhờ quan sát hành động của mỗi người )
BT2 : GV nêu yêu cầu BT
Hướng dẫn HS trao đổi suy nghĩ về các hướng sự việc có thể diễn ra và đi tới kết luận
- HS làm bài – Nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS : Luyện tập về tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ 
- Làm quên công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1 : Luyện tập :
HS làm BT : 1,2,3 luyện kỹ năng về tính giá trị của BT có chứa 1 chữ 
- GV kiểm tra, chữa bài
BT4 : GV vẽ hình vuông lên bảng có độ dài cạnh là a 
Xây dựng công thức tính :
- Hướng dẫn HS tính chu vi P của hình vuông
- HS nêu : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân 4.
Khi độ dài cạnh bằng a thì chu vi hình vuông
 P = a x 4
GV nhấn mạnh cách tính chu vi . Sau đó cho HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 ( 4,5,6...... )
a =3 cm thì p = 3 x 4 = 12 (cm )
a = 5 cm thì p= 5 x 4 = 20 ( cm ) ...........
III . CỦNG CỐ : Nhận xét - Dặn dò :
________________________
Mỹ Thuật
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
(Cô Hương dạy)
________________________
Khoa học :
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
- Vẽ được sơ đồ và sự trao đổi chất ở người với môi trường 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Hình vẽ phóng to : ( SGK )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
* HĐ1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người .
- HS quan sát tranh : Thảo luận
+ Kể tên những gì vẽ trong tranh H1 ( SGK )
+ Nhận xét những gì cần thiết cho sự sống (Ấnh sáng, nước, thức ăn )
+ Nêu thêm 1 số chất khác 
- Kết luận : Cơ thể người lấy những gì từ môi trường . Thải ra môi trường những gì trong quá trình sống 
- Nêu bài học ( SGK )
* HĐ2 : HS thực hành vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất ở người với môi trường : 
 Lấy vào Thải ra
Khí ô xi	 Khí các bô - ních
Thức ăn	 Phân
Nước	 Nước tiểu, mồ hôi
IV. CỦNG CỐ BÀI :
Nhận xét, dặn dò 
________________________
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC TIÊU : 
	- Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua để giúp HS nhận ra mặt tốt, mặt tồn tại, hạn chế để HS khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm .
	II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
	- Tổ trưởng báo cáo từng thành viên trong tổ 
	- Lớp trưởng tổng hợp từng tổ 
 	- GV chủ nhiệm nhắc nhở, bổ sung, nêu kế hoạch tuần 2 	
	III. TỔNG KẾT : Nhận xét - Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_tiep_nguyen_thi_kieu_phong.doc