Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tổng hợp)

 Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài học

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra SGK

 3. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Giảng bài:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 05 / 09 / 2009
Ngày giảng: 07 / 09 / 2009
 Tuần 1
chào cờ
 ****************************************************************
Toán 
 ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập
- Đọc, viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số. BT1, 2, 3a, b.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng bộ môn
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1,Ôn cách đọc,viết số và các hàng.
- GV ghi bảng : 85 251 ; 83001; 80 201;80 001.
- Gọi HS đọc các số
 +Nêu rõ các hàng trong từng số nêu trên?
 + Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
 + Nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
2, Luyện tập:
*Bài 1(3):
-Gọi HS đọc yêu cầu
a,+ số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào?
+Sau đó số tiếp theo là số các số nào?
- Gọi nêu miệng các số còn lại 
- Gọi đọc lại các số vừa điền
- Em có nhận xét gì về quy luật viết các số trong dãy số này?
b, Cho HS làm ra nháp
- Gọi HS làm bảng lớp
- Nhận xét 
Bài 2:( 3)
 + Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS phân tích mẫu
- Cho HS làm bài theo cặp 
- Gọi 1 cặp lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3 :(3)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào bảng con, bảng lớp
- Gọi HS nhận xét bảng con, báng lớp
Bài 4:(3)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hãy nêu cách tính chu vi các hình?
- Gọi HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét
- HS quan sát
- HS đọc các số
+8 hàng chục nghìn, 5 hàng nghìn, 2 hàng trăm, 5 hàng chục, 1 hàng đơn vị.
-Tương tự HS nối tiếp phân tích các số
+ 1chục bằng 10 đơn vị ,1 trăm bằng 10 chục .
+ Các số tròn chục: 10,20,30,40
+ Các số tròn trăm: 100,200,300,400
+Các số tròn nghìn: 1000, 2000, 3000
+ Các số tròn chục nghìn:10000,20000,30000..
- HS đọc yêu cầu
+ Số 20 000 
- 30 000
- 40 000, 50 000, 60 000
- HS đọc lại các số vừa điền
- Các số trong dãy số này được viết 
theo thứ tự tăng dần. Số liền sau hơn số liền trước 10 000.
- HS làm bài ra nháp: 36000,37000, 38000, 39000, 40000 41000, 42000.
- HS chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài theo cặp 
- 1 cặp làm bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bảng con, 3HS làm bảng lớp
a, 9171 = 900 + 100 +70 +1
 3082 = 300 + 80 + 2
 7006 = 7000 + 6
b, 7000 + 300 + 50 +1 =7531
 6000 + 200 +30 = 6230
 6000 + 200 +3 = 6203 
- HS nhận xét, đánh giá 
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách tính chu vi các hình
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng lớp
 Bài giải
Chu vi hình ABCD là:
6 + 4 +3 + 4 = 17( cm)
Chu vi hình MNPQ là:
( 4 + 8 ) x 2 = 24
Chu vi hình GHIK là:
5 x 4 = 20 (cm)
- HS nhận xét, đánh giá
- HS nêu
4.Củng cố:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào?
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
****************************************************
 Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
 I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn) 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK
 3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Chia đoạn :
 + Đoạn 1: Hai dòng đầu
 + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
 + Đoạn 3: phần còn lại
- GV ghi từ khó: cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp hai lần
- Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi
- GV đọc mẫu câu dài
- Gọi học sinh đọc mẫu câu dài
- Giảng nghĩa từ:
 +Ngắn chùn chùn, thui thủi
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một số cặp đọc trước lớp
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài
b, Tìm hiểu bài :
+ Đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn Gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi HS đọc to đoạn 2
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn chị Nhà Trò?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 
+ Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ và ức hiếp như thế nào?
+ Đoạn này nói lên điều gì?
+ Đọc thầm đoạn 4 Trao đổi theo cặp: Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Đoạn này ca ngợi về điều gì?
+ Đọc lướt và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích hình ảnh đó?
* Qua bài em thấy Dế Mèn là người như thế nào?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi HS thi đọc
-GV chốt lại
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
- 1HS đọc toàn bài
- Cả lớp quan sát SGK
 - HS đọc từ 
 - HS đọc tiếp từ khó
 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
 - HS đọc câu dài
 - HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 cặp đọc bài
- Nhận xét
- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò đang ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. 
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- 1HS đọc đoạn 2.
- Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏcảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ.
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn.
- Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò.
- HS đọc đoạn 3
+ Trước đây mẹ Nhà Trò..đe bắt ăn thịt.
-Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp.
- HS trao đổi theo cặp: Em đừng sợăn hiếp kẻ yếu.
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- HS nêu
- Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công.
- 4HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc 
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu
 4. Củng cố:
+ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
5. Dặn dò:
- Đọc lại bài ,chuẩn bị bài sau.
******************************************
Chính tả
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT(2) phân biệt l/n, an/ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, an/ang.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết bài 2 ý a
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài :
 Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài
 b, Giảng bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a,Viết chính tả:
Gọi HS đọc đoạn viết chính tả
+ Đoạn trích cho em biết về điều gì?
- Cho HS viết những chữ khó viết ra nháp: cỏ xước xanh dài, chùn chùn, tỉ tê
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được
- Cho HS viết bảng con: cỏ xước, chùn chùn.
+ GV đọc cho HS viết bài
+ GV đọc cho HS soát lỗi
+ GV chấm bài
+ Nhận xét , đánh giá 
b, Luyện tập:
*Bài 2 :(5)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở bài bài tập
- Gọi hS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 3 :(5)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo cặp
- Gọi một số cặp lên bảng hỏi đáp 
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc 
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp nhà Trò.
- HS viết ra nháp
- HS đọc các từ vừa tìm 
- HS viết bảng con ,bảng lớp 
- Cả lớp viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS mở SGK
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- 2 HS làm bảng phụ
- Lời giải: lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.
- HS nhận xét, đánh giá 
- HS đọc lại bài
- 2HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp 
- Một số cặp lên bảng hỏi đáp
 + Cái la bàn
 + Hoa ban
- Nhận xét, đánh giá
 - HS thi tìm, nêu các tiếng tìm được
4. Củng cố:
- Cho HS thi tìm chữ ghi tiếng có phụ âm đầu l/n?
5. Dặn dò:
- Luyện viết những chữ sai
- Xem lại bài tập
 ****************************************************************
 Ngày soạn: 05 / 09 / 2008
Ngày giảng:Thứ ba 08 / 09 / 2008
Đạo đức
Bài1: Trung thực trong học tập (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
 - Có thái độ, hành vi trung thực trong học tập.
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra SGK
 3. Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng.
 b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
+Hoạt động 1:Xử lý tình huống
- Cho HS xem Tranh và đọc nội dung tình huống
- Gọi HS trình bày cách giải quyết
VD: a, Mượn tranh,ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b, Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để ở nhà.
c, Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.
- GV hỏi: Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? 
- GV kết luận
- Gọi HS trình bày phần ghi nhớ SGK
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho HS làm bài tập 1 SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận:
+ Các việc(c) là trung thực trong học tập
+ Các việc (a),(b),(d) là thiếu trung thực trong học tập.
*Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
- Cho HS làm bài tập 2 SGK.
- Chia lớp làm 4 nhóm
- GV kết luận:
+ Y kiến (b), ( c) là đúng
+ Y kiến (a) là sai.
* GV kết luận chung:
HS mở SGK
- HS xem, đọc và liệt kê cách cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống theo nhóm.
- 1 số nhóm trình bày cách giải quyết
- HS nhận xét
- HS trình bày 
- HS trình bày 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày ý kiến
- HS nhắc lại việc làm đúng.
- HS nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọị HS đọc lại phần ghi nhớ :3 HS đọc lại
5. Dặn dò:
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 ******************************************************************
 Toán
 ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số, nhân, chia số có đến 5 chữ số cho số có một chữ số
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000. BT1(cột1); Bài2a; Bài3 (dòng 1,2 ); Bài 4b.
 II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết mỗi số sau đây thành tổng: a,9117, b,3082 
 a, 9000 +100 +10 + 7
 b, 3000 + 80 +2
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, giảng bài:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1, Luyện tính nhẩm:
- GV ghi bảng phép tính sau:
7000 + 2000 =
8000 : 2 =
10000 – 3000 =
3000 x 2 =
- - Cho HS thảo luận theo cặp và ghi kết quả ra nh ...  tuần 1
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 2:
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Tổ 3 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
4. Phổ biến chương trình rèn luyện đội viên tuần .
**********************************************************************
Tiết 5: Khoa học
 Con người cần gì để sống
 I, Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng;
Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
 II, Đồ dùng:
Hình SGK
Phiếu học tập
III, Các hoạt động dạy học:
1,Ôn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK
3, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Động não
+ Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình
+ Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
- GV ghi lại một số ý kiến lên bảng.
-GV tóm tắt lại các ý kiến.
Kết luận:
- Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất như; thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình,bạn bè, làng xóm,các phương tiện học tập vui chơi giải trí,
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
+ Mụctiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
+ Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm
- GV phát phiếu học tập.
- Gv yêu cầu HS mở SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật hkác,cuộc sống của con người có những gì?
*Kết luận:
- Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác.Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần,văn hoá, xã hội.
* Hoạt động3:
Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét
4, củng cố:
- Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
5, Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
-HS nối tiếp nhau mỗi em nêu một ý kiến ngắn gọn.
- Các nhóm bầu nhóm trưởng
- Các nhóm làm việc 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ xung.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời
- HS nghe
- Các nhóm ổn định vị trí
- Các nhóm bàn bạc
- Các nhóm so sánh kết quả
- Giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
- Nhận xét
- HS phát biểu
**********************************************************************
Ngày soạn: 07 / 09 / 2008
 Ngày giảng: 08 / 09 / 2008 
:
,Củng cố:
0- Tiếng gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phân nào?
5, Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
 *********************************
Tiết 5: Khoa học
 Con người cần gì để sống
 I, Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng;
Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
 II, Đồ dùng:
Hình SGK
Phiếu học tập
III, Các hoạt động dạy học:
1,Ôn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK
3, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Động não
+ Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình
+ Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
- GV ghi lại một số ý kiến lên bảng.
-GV tóm tắt lại các ý kiến.
Kết luận:
- Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất như; thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình,bạn bè, làng xóm,các phương tiện học tập vui chơi giải trí,
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
+ Mụctiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
+ Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm
- GV phát phiếu học tập.
- Gv yêu cầu HS mở SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật hkác,cuộc sống của con người có những gì?
*Kết luận:
- Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác.Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần,văn hoá, xã hội.
* Hoạt động3:
Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét
4, củng cố:
- Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
5, Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
-HS nối tiếp nhau mỗi em nêu một ý kiến ngắn gọn.
- Các nhóm bầu nhóm trưởng
- Các nhóm làm việc 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét, bổ xung.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời
- HS nghe
- Các nhóm ổn định vị trí
- Các nhóm bàn bạc
- Các nhóm so sánh kết quả
- Giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
- Nhận xét
- HS phát biểu
**********************************************************************
 Ngày soạn: 08 / 09 / 2008
 Ngày giảng:1 0 / 09 / 2008
 Tiết 1: Toán
 ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
 I, Mục tiêu:
Luyệntính, tính giá trị của biểu thức.
Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính
Luyện giải bài toán có lời văn.
 II, Chuẩn bị đồ dùng:
Bảng phụ
.
III,Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS so sánh hai số : 5870 và 5890
 3, Dạy bài mới:
 a, Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài, ghi bảng.
 b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Bài 1(4):
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tính nhẩm nối tiếp
- Gọi HS nhận xét
* Bài 2:( 4): Đặt tính rồi tính
 + Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài và vở
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3 :(4): , =
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào SGK
- Thứ tự cần điền: >, , =, .
- Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm thế nào?
*Bài 4:(4)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- Gọi HS nhận xét
+ Muốn viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn(từ lớn đến bé) ta làm thế nào?
4,Củng cố:
- Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm thế nào?
5, Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau tính nhẩm
- HS nhận xét
.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp:
a, 12882, 4719, 975, 8656.
 b, 8274, 5953, 16648, 4604(dư 2)
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp
- HS nhận xét, đánh giá 
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài
a, 56731, 56371, 67351, 75631.
b, 92678, 82679, 79862, 62978.
- HS nhận xét, đánh giá 
- HS nêu
- HS nêu
***********************************
 Tiết 3: Tập đọc 
 Mẹ ốm
I, Mục tiêu:
- Đọc đúng: 
- Hiểu: ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn
II, Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK
 3,Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Chia đoạn :
 + Đoạn 1: Hai dòng đầu
 + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
 + Đoạn 3: phần còn lại
- GV ghi từ khó: cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp hai lần
- Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi
- GV đọc mẫu câu dài
- Gọi học sinh đọc mẫu câu dài
- Giảng nghĩa từ:
 +Ngắn chùn chùn, thui thủi
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một số cặp đọc trước lớp
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài
b, Tìm hiểu bài :
+ Đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn Gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi HS đọc to đoạn 2
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn chị Nhà Trò?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 
+ Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ và ức hiếp như thế nào?
+ Đoạn này nói lên điều gì?
+ Đọc thầm đoạn 4 Trao đổi theo cặp: Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Đoạn này ca ngợi về điều gì?
+ Đọc lướt và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích hình ảnh đó?
* Qua bài em thấy Dế Mèn là người như thế nào?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Gọi HS thi đọc
4, Củng cố:
+ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
5, Dặn dò:
- Đọc lại bài ,chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc toàn bài
- Cả lớp quan sát SGK
 - HS đọc từ 
 - HS đọc tiếp từ khó
 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
 - HS đọc câu dài
 - HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 cặp đọc bài
- Nhận xét
- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò đang ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. 
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- 1HS đọc đoạn 2.
- Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏcảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ.
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn.
- Hình dáng yếu ớt đến tội ghiệp của chị Nhà Trò.
- HS đọc đoạn 3
+ Trước đây mẹ Nhà Trò..đe bắt ăn thịt.
-Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp.
- HS trao đổi theo cặp: Em đừng sợăn hiếp kẻ yếu.
- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- HS nêu
 - Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công.
- 4HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc 
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu
 ******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_tong_hop.doc