I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
- Bồi dưỡng lòng dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học
Tuần 1 Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2014 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện - Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công - Bồi dưỡng lòng dũng cảm. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh? +Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt? + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? + Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? + Tìm H/ảnh n/ hoá mà em thích? Vì sao? - Nhận xét, chốt ý đúng. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẫn) - GV sửa cho học sinh. - Học sinh lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lượt) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn) - Hai em đọc cả bài - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. ...chăng tơ chặn đường,để ăn thịt. - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả... - Học sinh nêu. Nhận xét và bổ sung - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - Nhận xét và bổ xung 3 - Củng cố- Dặn dò - Giúp HS liên hệ: Em nhận được gì ở nhân vật Dế Mèn? - Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau .. Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - Mục tiêu - Giúp HS ôn tập về: Cách đọc, viết các số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số . - Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan II - Đồ dùng dạy học - B¶ng phô , bót d¹ III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài: * Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng -GV viết số: 83 251 -Yêu cầu HS đọc số này -Nêu rõ chữ số các hàng -Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? -Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? -Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) -Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? -Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? -Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? * Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này? Bài tập 2: -GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: - Yc HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Bài tập 4: (Hướng dẫn cho học sinh làm ở nhà ) - Hỏi HS quy tắc tính chu vi? - Hình H có mấy cạnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H? - Học sinh để đồ dùng trước mặt. HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: HS làm bài HS sửa bài - HS phân tích mẫu - HS làm bài Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài HS sửa HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình - Có 6 cạnh: 4 cạnh có số đo, 2 cạnh chưa có số đo HS bàn cách tìm số đo: + 18 cm = + 9 cm + 18 cm = 6 cm + . cm HS nêu quy tắc tính chu vi hình H 3) Củng cố - Dặn dò - Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích - Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn - Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Chính tả ( nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n - Giáo dục lòng ham rèn chữ II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học 2) Nội dung bài: Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài viết - GV đọc các chữ khó - Dặn dò cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa 10 bài - Nhận xét chung về bài viết * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: ( chọn 2a) - GV treo bảng phụ và HDẫn - GV nhận xét và chữa Bài 3: ( chọn 3a, b ) - GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét và chữa - Học sinh lắng nghe - HS mở sách giáo khoa và theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - HS theo dõi để ghi nhớ - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài - Học sinh thực hiện ghi tên bài - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - Một em lên làm mẫu:...thứ1 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại - 2 em đọc lại bài điền đủ - Lớp tự chữa bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ghi lời giải vào bảng con - Giơ bảng để kiểm tra kquả - Một số em đọc lại câu đố và lời giải - Lớp làm bài vào vở bài tập 3) Củng cố- Dặn dò - Hệ thống kiến thức của bài sau . Nhận xét giờ học .. Khoa học: CON NGÖÔØI CAÀN GÌ ÑEÅ SOÁNG? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Neâu ñöôïc nhöõng ñieàu kieän vaät chaát maø con ngöôøi caàn ñeå duy trì söï soáng cuûa mình. - Keå ñöôïc nhöõng ñieàu kieän veà tinh thaàn caàn söï soáng cuûa con ngöôøi nhö söï quan taâm, chaêm soùc, giao tieáp xaõ hoäi, caùc phöông tieän giao thoâng giaûi trí - Coù yù thöùc giöõ gìn caùc ñieàu kieän vaät chaát vaø tinh thaàn. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: - Caùc hình minh hoaï trong trang 4, 5 / SGK. - Phieáu hoïc taäp theo nhoùm. - Boä phieáu caét hình caùi tuùi duøng cho troø chôi “Cuoäc haønh trình ñeán haønh tinh khaùc” (neáu coù ñieàu kieän). III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Daïy baøi môùi: * Giôùi thieäu baøi: -Ñaây laø moät phaân moân môùi coù teân laø khoa hoïc vôùi nhieàu chuû ñeà khaùc nhau. Moãi chuû ñeà seõ mang laïi cho caùc em nhöõng kieán thöùc quyù baùu veà cuoäc soáng. -Yeâu caàu 1 HS môû muïc luïc vaø ñoïc teân caùc chuû ñeà. * Hoaït ñoäng 1: Con ngöôøi caàn gì ñeå soáng -Yeâu caàu: Caùc em haõy thaûo luaän ñeå traû lôøi caâu hoûi: “Con ngöôøi caàn nhöõng gì ñeå duy trì söï soáng ?”. Sau ñoù ghi caâu traû lôøi vaøo giaáy. -Yeâu caàu HS trình baøy keát quaû thaûo luaän, ghi nhöõng yù kieán khoâng truøng laëp leân baûng. -Nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa caùc nhoùm. -Em coù caûm giaùc theá naøo ? Em coù theå nhòn thôû laâu hôn ñöôïc nöõa khoâng ? * Keát luaän: -Neáu nhòn aên hoaëc nhòn uoáng em caûm thaáy theá naøo ? -Neáu haèng ngaøy chuùng ta khoâng ñöôïc söï quan taâm cuûa gia ñình, baïn beø thì seõ ra sau ? * GV gôïi yù keát luaän: * Hoaït ñoäng 2: Nhöõng yeáu toá caàn cho söï soáng maø chæ coù con ngöôøi caàn. -Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa phieáu hoïc taäp. -Goïi 1 nhoùm ñaõ daùn phieáu ñaõ hoaøn thaønh vaøo baûng. -Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ñeå hoaøn thaønh phieáu chính xaùc nhaát. -Yeâu caàu HS vöøa quan saùt tranh veõ trang 3, 4 SGK vöøa ñoïc laïi phieáu hoïc taäp. -Hoûi: Gioáng nhö ñoäng vaät vaø thöïc vaät, con ngöôøi caàn gì ñeå duy trì söï soáng ? -Hôn haún ñoäng vaät vaø thöïc vaät con ngöôøi caàn gì ñeå soáng ? *GV keát luaän: * Hoaït ñoäng 3: Troø chôi: “Cuoäc haønh trình ñeán haønh tinh khaùc” ªCaùch tieán haønh: -Giôùi thieäu teân troø chôi sau ñoù phoå bieán caùch chôi. -Chia lôùp thaønh 4 nhoùm. -GV nhaän xeùt, tuyeân döông caùc nhoùm coù yù töôûng hay vaø noùi toát. 2.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau. -1 HS ñoïc teân caùc chuû ñeà. -HS chia nhoùm, cöû nhoùm tröôûng vaø thö kyù ñeå tieán haønh thaûo luaän. -Tieán haønh thaûo luaän vaø ghi yù kieán vaøo giaáy. -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû. Ví duï: +Con ngöôøi caàn phaûi coù: Khoâng khí ñeå thôû, thöùc aên, nöôùc uoáng, quaàn aùo, nhaø ôû, baøn, gheá, giöôøng, xe coä, ti vi, +Con ngöôøi caàn ñöôïc ñi hoïc ñeå coù hieåu bieát, chöõa beänh khi bò oám, ñi xem phim, ca nhaïc, +Con ngöôøi caàn coù tình caûm vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh nhö trong: gia ñình, baïn beø, laøng xoùm, -Caùc nhoùm nhaän xeùt, boå sung yù kieán cho nhau. -Laøm theo yeâu caàu cuûa GV. -Caûm thaáy khoù chòu vaø khoâng theå nhòn thôû hôn ñöôïc nöõa. -HS Laéng nghe. -Em caûm thaáy ñoùi khaùc vaø meät. -Chuùng ta seõ caûm thaáy buoàn vaø coâ ñôn. -Laéng nghe. -HS quan saùt. -HS tieáp noái nhau traû lôøi, moãi HS neâu moät noäi dung cuûa hình: Con ngöôøi caàn: aên, uoáng, thôû, xem ti vi, ñi hoïc, ñöôïc chaêm soùc khi oám, coù baïn beø, coù quaàn aùo ñeå maëc, xe maùy, oâ toâ, tình caûm gia ñình, caùc hoaït ñoäng vui chôi, chôi theå thao, -Chia nhoùm, nhaän phieáu hoïc taäp vaø laøm vieäc theo nhoùm. -1 HS ñoïc yeâu caàu trong phieáu. -1 nhoùm daùn phieáu cuûa nhoùm leân baûng. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Quan saùt tranh vaø ñoïc phieáu. -Con ngöôøi caàn: Khoâng khí, nöôùc, aùnh saùng, thöùc aên ñeå duy trì söï soáng. -Con ngöôøi caàn: Nhaø ôû, tröôøng hoïc, beänh vieän, tình caûm gia ñình, tình caûm baïn beø, phöông tieän giao thoâng, quaàn aùo, caùc phöông tieän ñeå vui chôi, giaûi trí, -Laéng nghe TH-Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - Mục tiêu - Giúp HS ôn tập về: Phân tích cấu tạo số . - Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan II - Đồ dùng dạy học - B¶ng phô , bót d¹,VBT. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Dạy bài mới * Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này? Bài tập 2: -GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: - Yc HS phân tích cách làm & nêu cách làm. ở tận cùng HS nhận xét: HS làm bài HS sửa bài - HS phân tích mẫu - HS làm bài Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài HS sửa HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình HS nêu quy tắc tính chu vi hình H 3) Củng cố - Dặn dò Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ... dùng dạy học - Băng giấy chép nội dung bài 1 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1) Giới thiệu bài: SGV 46 2) Nội dung bài * Phần nhận xét: Bài tập 1:- Dán băng giấy ghi nội dung bài 1 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm - Tổ chức hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét Bài tập 2: + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ? + Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? Bài tập 3: Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 ) * Phần ghi nhớ +Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết. * Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi yêu cầu lên bảng - Tổ chức cho học sinh tập kể - GV nhận xét Bài tập 2 GV nhận xét, khen những em làm tốt - Học sinh nghe - Mở sách trang 10 - 1 em đọc nội dung bài tập - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài - Ghi nội dung vào phiếu. - Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l - Các nhóm bổ xung - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi - Không có nhân vật. - Không - Không vì không có nh/ vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật. - 1- 2 em đọc yêu cầu. - HS trả lời và nhận xét - 1 em đọc - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp - Nhiều em tập kể theo cặp. - Thi kể trước lớp - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1- 2 em nêu trước lớp 3) Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------- Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I - Mục tiêu - Học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. - Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II - Đồ dùng dạy học -B¶ng phô , bót d¹ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung bài: * Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a. Biểu thức chứa một chữ - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS - GV nêu: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở? - GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ - a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) -GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3. -GV hướng dẫn HS tính: -Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 -GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a -Tương tự, cho HS làm Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? * Thực hành Bài tập 1: - Gv nªu yªu cÇu - Hd hs lµm bµi Bài tập 2: GV cho học sinh thống nhất cách làm. Bài tập 3: -Gäi hs ®äc y/c -Ch÷a, nhËn xÐt HS đọc bài toán, xác định cách giải HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở Lan có 3 + a vở HS tự lµm tiÕp - Học sinh lắng nghe suy nghĩ HS tính Giá trị của biểu thức 3 + a - Học sinh làm HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa & thống nhÊt ®/¸n - HS làm bài - Chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ -Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? -Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt) Thứ sáu, ngày 22 tháng 8 năm 2014 Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I- Mục tiêu - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa - Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy học - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Ổn định: 1) Kiểm tra bài cũ - Thế nào là bài văn kể chuyện ? 2) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu m/ đích - Ycầu b) Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn điền nội dung vào cột - GV nhận xét Bài tập 2: - HDẫn HS nhận xét t/ cách nh/ vật - GV nhận xét * Phần ghi nhớ: - Gv chốt * Phần luyện tập: Bài tập 1: - HDẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả lời - GV chốt lời giải SGV ( 52 ) Bài tập 2 - GV hướng dẫn chọn a ( b ) - GV nhận xét, bổ xung. - GV khen ngợi học sinh kể hay - Hát - 1 em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13 - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em nêu những chuyện em mới học - Học sinh làm bài cá nhân - 2 em lên điền bảng phụ - 1 em đọc yêu cầu của bài - Trao đổi theo cặp - Đại diện nêu ý kiến trước lớp 4 em lần lượt đọc ghi nhớ - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập - Cả lớp đọc thầm chuyện - Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ sung - 1 em đọc nội dung bài 2 - HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b - 1 em kể mẫu theo ý a - 1 em kể mẫu theo ý b - Lần lượt nhiều em kể 3) Củng cố - Dặn dò - Với bài tập 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành động nào? - Nhận xét giờ học . Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . - Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II - Đồ dùng dạy học - B¶ng phô , bót d¹ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung bài: a) Giới thiệu: b) Thực hành Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. -GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. Bài tập 3: (HD để HS tự làm ở nhà) GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. HS tính HS tính HS tính HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. 3) Củng cố - Dặn dò - Đọc công thức tính chu vi hình vuông? . Lịch Sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I- Mục tiêu - Học xong bài này, HS biết môn lịch sử và địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN. - Biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn lịch sử và địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN. II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung bài: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 1. GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. 2. HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó ở một vùng. => GV kết luận:Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng, song đều có cùng 1 Tổ quốc, 1 lịch sử Việt Nam. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận. HS: Cả lớp nghe và quan sát HS: Quan sát bản đồ và chỉ tỉnh, thành phố mà em đang sống. HS: Các nhóm quan sát tranh, sau đó mô tả bức tranh hoặc ảnh đó trước lớp. Các nhóm nhận xét, bổ sung. HS: Phát biểu ý kiến. VD: +Kể lại công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. + Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. 3) Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. .. BD Tiếng Việt : LUYỆN CẤU TẠO CỦA TIẾNG I - Mục tiêu - Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng. - Rèn kĩ năng vận dụng các tiếng bắt vần trong thơ. - Giáo dục lòng ham học II - Đồ dùng dạy - học III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Ôn định 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: NêuMĐ-YC b.Hướng dẫn h/s làm bài tập * Củng cố về cấu tạo của tiếng - Treo bảng phụ - GV nhận xét và kết luận *Vận dụng tìm tiếng bắt vần - Yêu cầu h/s đọc 1 khổ thơ - GV nhận xét - Hát - Hai em làm lại bài 1(tiết 1) - Nhận xét và chữa - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu - Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ. - HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài em đọc - Lớp nhận xét.và bổ sung - Tìm tiếng bắt vần. 3) Củng cố- Dặn dò - Hệ thống và khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học .. BD_Toán LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II - Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung bài: a) Giới thiệu: b) Thực hành Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. -GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. Bài tập 3: (HD để HS tự làm ở nhà) GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. HS tính HS tính HS tính HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. 3) Củng cố - Dặn dò .. SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 1 I. Mục tiêu: – H/s múa hát tập thể. – Nhận xét các hoạt động trong tuần. II. Các hoạt động dạy và học: HĐ1:H/s ôn lại các bài hát đã học. HĐ2:H/s múa hát tập thể, chơi một số trò chơi. HĐ3:Nhận xét các hoạt động trong tuần. – Về đạo đức : Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. – Về học tập : Các em đã có ý thức làm bài, chuẩn bị bài ở nhà. Lên lớp hăng hái phát biểu ý kiến xd bài. Song bên cạnh đó vẫn còn 1 số nhược điểm sau : + 1 số em chưa làm bài ở nhà. + Còn vài em còn nói chuyện riêng trong lớp. – Về thể dục – vệ sinh : + Hoạt động đầu giờ thể dục đều, vệ sinh sạch sẽ. + Các hoạt động khác tham gia đầy đủ. III /Phương hướng tuần tới - Khắc phục những khuyết điểm. - Pháp huy ưu điểm.
Tài liệu đính kèm: