Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật.

B. Đồ dùng dạy học:

- Ê ke, thước kẻ (cả GV và HS).

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết2:	Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 1)
A. Mục tiêu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(trả lời câu hỏi về nội dung bài).
2. Hệ thống nội dung, nhân vật của bài thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân
3.Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ?
 - Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
 - Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3?
 - GV ghi bảng: Dế Mèn 
 Người ăn xin. 
 - GV treo bảng phụ: 
- Tên bài? Tác giả? Nội dung chính? Nhân vật?
4. Bài tập 3 (làm miệng)
 - GV nêu yêu cầu
 - Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ?
 - Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ?
 - Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?
 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời (10 em lần lượt kiểm tra)
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - 1-2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài 
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Tìm giọng đọc phù hợp
 - Đoạn cuối truyện: Người ăn xin ..
 - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ..
 - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
 - Mỗi tổ cử 1 em đọc
Tiết3: Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước kẻ (cả GV và HS).
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra êke, thước kẻ của HS
3.Bài mới:
Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù ,góc bẹt có trong mỗi hình?
Đúng ghi Đ sai ghi S ?
Vẽ hình vuông có cạnh bằng 3 cm?
Nêu cách vẽ?
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm?
Nêu cách vẽ?
Xác định trung điểm của cạnh AD vàBC.
Nêu các hình chữ nhật đó?
Nêu các cạnh song song với cạnh AB ?
Bài 1:
1,2 HS nêu:
góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC.
Bài 2:
1,2 HS nêu:
- AH là đường cao của tam giác ABC ( S ).
Vì : AH không vuông góc với cạnh đáy BC
- AB là đường cao của tam giác ABC ( Đ).
Vì : AB vuông góc với cạnh đáy BC.
Bài 3:
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3 cm vào vở.
- 1 em lên bảng vẽ và nêu cách vẽ:
Bài 4:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 
AB = 6 cm; chiều rộng AD = 4 cm.
- Các hình chữ nhật đó là:AMNB; MDCN; ABCD.
- Cạnh AB song với cạnh MN; DC
Tiết4:	Đạo đức
 Tiết kiệm thời giờ (t2)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh:
1. Nhận thức được : Thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm thời giờ.
2.Biết cách tiết kiệm thời giờ.
3.Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách đúng đắn.
II. Chuẩn bị:
 - GV+ HS : Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học :
1/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng ntn?
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1:Làm việc cá nhân(BT1-SGK)
 - Nêu Y/C BT : Tán thành hay không tán thành việc làm của mỗi bạn nhỏ trong các tình huống.
 + KL: Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi( BT4- SGK):
 - Bản thân các em đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong TG tới?
 - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ.
 HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
 - Y/C HS TB những mẫu chuyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
GV: Khen những em đã chuẩn bị tốt và giới thiệu 
Y/C HS nhắc lại ND của bài.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- 2 HS nêu miệng
- Lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS trao đổi theo cặp : Rút ra được các hành vi là tiết kiệm thời giờ:
a) Trong lớp chú ý nghe Thầy ( cô) giảng bài...
c) Người có thời gian biểu qui định rõ giờ học, giờ chơi, ...
d) Ttranh thủ học bài khi đi chăn trâu.
- HS từng bàn trao đổi, kể lại TG biểu của mình trong 1 ngày
+ Vài HS trình bày với lớp.
- Vài HS trình bày, trao đổi và nêu tác dụng của các tấm gương... vừa trình bày.
- HS nắm được:
+ Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải SD tiết kiệm.
 + Tiết kiệm thời giờ là SD thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết5: Kỹ thuật
Khâu đột mau (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau
 - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
 - Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Khâu đột mau cần ghi nhớ?
III. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới:
+ Hoạt động 3 : HS thực hành khâu đột mau
 - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
 - GV hệ thống lại các bước khâu
B1: Vạch đường dấu
B2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
 - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
 - Cho HS thực hành
 - GV quan sát và uốn nắn cho những HS thực hiện còn lúng túng
+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 - Khâu được các mũi theo đường vạch 
 - Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít
 - Đường khâu thẳng vạch, không bị dúm
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả
IV. Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét giờ học và tinh thần thái độ học tập
 - Về nhà tiếp tục thực hành và chuẩn bị dụng cụ học của giờ sau
 - Hát
 - Hai em nêu lại ghi nhớ
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh theo dõi
 - Học sinh lấy dụng cụ thực hành
 - Học sinh thực hành bài học
 - Cả lớp trưng bày sản phẩm
 - Tự đánh giá kết quả bài làm
 - Nhận xét và bổ sung
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết1 :	Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)
A. Mục tiêu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)
2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
3. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy- học
- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định 
II. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét ,cho điểm 
3. Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ
 - Phát phiếu học tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nêu ví dụ
 - Tên bài: Một người chính trực 
 - Tên nhân vật?
 - Nội dung chính?
 - Chọn giọng đọc? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Nghe 
 - Học sinh kể
 - Học sinh lần lượt lên bốc thăm và c/ bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Trả lời câu hỏi
 - Kiểm tra 8 em
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Lần lượt đọc tên bài
 - Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp 
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Vài em nêu từng nội dung
 - 1 em hoàn chỉnh bảng phụ
 - 1 em đọc bài đúng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn.
 - Tô Hiến Thành 
 - Đỗ thái hậu
 - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nước.
 - Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định.
 - HS luyện đọc diễn cảm
Tiết3:	Toán
Luyện tập chung
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
* Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật:
Bài 1:
GV treo bảng phụ:
Tính diện tích hình chữ nhật biết:
chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm.
Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 2: 
 Tóm tắt:
Chiều dài: 18m
Chiều rộng bằng nửa chiều dài.
Chu vi..m?
- Nêu bài toán?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3:
 Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu quy tăc viết hoa tên người, tên địa lí VN ?
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- HS đọc đề bài:
- Làm bài vào vở - 1em lên bảng chữa bài:
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 2 = 8 cm2
9 x 7 = 63 m2
- 1 em nêu bài toán:
- Cả lớp làm bài vào vở-đổi vở kiểm tra.
- 1em lên bảng:
Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m.
Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m
Tóm tắt- làm bài vào vở
- 1 em lên bảng:
Chiều dài: 48 : 6 = 8 m
Tiết4:	Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 3)
A. Mục tiêu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)
2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
3. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy- học
- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định 
II. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét ,cho điểm 
3. Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ
 - Phát phiếu học tập
 - GV nhận xét, chốt l ... số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
Ghi : 241324 x 2 = ?
-Nêu cách nhân?
-So sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10?
Kết luận: Phép nhân không có nhớ.
b.Hoạt động 2:Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
 Ghi: 136 204 x 4 = ?
-Nêu cách nhân?
*Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
c.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 :Đặt tính rồi tính
Bài 2:
Treo bảng phụ- hướng dẫn:
Dòng 1: giá trị của m.
Dòng 2: giá trị của biểu thức 201634 x m.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 201634 x m.
Bài 3:Tính
-Biểu thức có mấy phép tính? Thứ tự các phép tính thực hiện như thế nào?
Bài4:GV cho 1HS đọc lại bài toán
GV chốt lại ý đúng 
-1em lên bảng tính- Lớp làm vào vở nháp.
214 x 3 = 642
-Cả lớp làm vào vở nháp- 1em lên bảng tính:
 241324
 x 2
 482 6 48 
-Lớp làm vở nháp –1em lên bảng tính:
 136 204 
 x 4 
 544 816
-3 em lên bảng- cả lớp làm vở
341 231 214 325 102 426
x 2 x 4 x 5
682 462 857 300 512 130 
 m 2 3 4 5
201634 x m 403268
-2em nêu cách tính –cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
- HS đọc bài toán xác định yêu cầu của bài 1 em lên bảng giải cả lớp làm vào nháp rồi nhận xét bài của bạn 
Tiết3:	Tập làm văn
Ôn tập kiểm tra học kì 1(tiết7)
A. Mục tiêu
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).
- Thời gian làm bài: 30 phút.
B. Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
- Đáp án chấm (cho GV)
C. Các hoạt động dạy- học
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Tiến hành kiểm tra 
 - GV phát đề cho từng học sinh 
 - Hướng dẫn cách thực hiện 
 - Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài
 - Thu bài, chấm 
3. Đề bài
 - Phần đọc thầm: 
 - Phần trả lời câu hỏi: 
4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý b (Hòn Đất)
Câu 2 : ý c (vùng biển)
Câu 3 : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới)
Câu 4 : ý b (vòi vọi)
Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh).
Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa).
Câu 7 : ý c (thần tiên).
Câu 8 : ý c (3 từ:chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê).
5.Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét ý thức làm bài
 - Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết.
 - Hát
 - Nghe
 - Học sinh nhận đề
 - Đọc thầm 
 - Trả lời câu hỏi
 - Học sinh thực hành làm bài 
 - Nộp bài
 - Nghe nhận xét
Tiết4: Địa lý
Thành phố Đà Lạt
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết	
 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
 - Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?TN có những loại rừng nào? Rừng có giá trị gì?
III. Dạy bài mới: GV chỉ vị trí và giới thiệu
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và...
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS quan sát hình trong SGK
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m?
 - Đà Lạt có khí hậu như thế nào
 - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt
B2: HS trả lời
 - GV nhận xét và kết luận
2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát hình SGK
 - Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch?
 - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát du lịch?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
 - GVnhận xét và hoàn thiện
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận
 - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố...?
 - Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở...?
 - Tại sao ĐL trồng được rau quả xứ lạnh?
 - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn?
B2: Đại diện nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát và trả lời
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
 - Độ cao khoảng 1500m
 - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ
 - Một vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát và đọc SGK
 - Nhờ thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành mát mẻ
 - Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, thác Cam Li, rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công trình du lịch
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - HS thảo luận nhóm
 - Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh trồng quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi
 - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,...
 - Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ 
 - Hoa và rau... được tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nước ngoài
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết1:	Tập làm văn
Kiểm tra viết (tiết 8)
A. Mục tiêu
1. Kiểm tra viết chính tả: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Chiều trên quê hương gồm 72 chữ. Viết trong thời gian 10-12 phút
2. Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng cho bạn hoặc người thân) trong thời gian khoảng 28-30 phút.
B. Đồ dung dạy- học
- GV chuẩn bị đề bài, đáp án.
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Dạy bài mới: Tiến hành KT
 - GV đọc đề bài
 - Chép đề bài lên bảng
A) Chính tả
 - GV đọc chính tả
B) Tập làm văn
 - GV hướng dẫn, sau đó thu bài
4. Đề bài
 - Chính tả (nghe - viết) 
 - Chiều trên quê hương (102)
 - Tập làm văn: 
 - Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
5. Cách đánh giá:
 - Chính tả : 4 điểm 
 - Tập làm văn : 5 điểm
 - Chữ viết và trình bày 1 điểm 
6. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, ý thức
 - Hát
 - Nghe
 - Việc chuẩn bị của học sinh 
 - Nghe
 - 1 HS đọc dề bài
 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ
 - HS viết bài vào giấy kiểm tra
 - HS làm bài vào giấy kiểm tra
Tiết2: Toán
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân
A.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ như SGK(chưa ghi các số)
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
Tính và so sánh kết quả: 4 7 = ? 
 7 4 =?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Viết kết quả vào ô trống
Treo bảng phụ và ghi các cột giá trị của a, b, a x b, b x a.
- Gọi 3 HS lên bảng tính
- So sánh kết quả tính và nhận xét?
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Viết số thích hợp vào ô trống?
- Tính?
- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau?
- Điền số thích hợp vào ô trống?
Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết hoc 
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập
-2em lên bảng tính –cả lớp làm nháp và 
so sánh kết quả.
- 3emlên bảng tính cả lớp làm vở nháp
- 3,4 em nêu nhận xét: Khi đổi chỗ cácthừa số trong một tích thì tích không thayđổi
Bài 1:
- Lớp làm vở -2 em lên bảng
4 6 = 6 4
207 7 = 7 207
Bài 2:
- Cả lớp làm vở:
 (a với d; c với g; e với b)
Bài 4:
Cả lớp làm vào vở - đổi vở kiểm tra
a 1 = 1 a= a
a 0 = 0 a = a
Tiết3:	Khoa học
 Nước có những tính chất gì?
A. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
 - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
 - Làm thí nghiệm CM nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế ?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu:Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của nước. Phân biệt nước với các chất
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Chia nhóm
B2: Làm việc theo nhóm
- Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
B3: Làm việc cả lớp
- GV ghi các ý kiến của HS lên bảng.
- Những tính chất của nước?
KL: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không mùi, không vị.
+ HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước
 * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm " hình dạng nhất định". Biết dự đoán, nêu cách tiến hành
 * Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - GV yêu cầu các nhóm mang chai lọ có hình dạng khác nhau
- Khi ta thay đổi vị trí của chai, hình dạng của chúng có thay đổi không?
+ KL: Chai, cốc là vật có hình dạng nhất định
B2:HĐ động nhóm
B3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và bổ xung
+ HĐ 3: Nước chảy như thế nào?
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Nhận xét giờ học
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Lớp chia thành 3 nhóm
+ Các nhóm đem cốc đựng nước, cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát. 
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi:
 + Nhìn: Màu sắc khác nhau
 + Nếm: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt
 + Ngửi: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Vài HS nêu.
- Mỗi nhóm tập trung quan sát 1 cái chai .
+ Đặt chai ở các vị trí khác nhau
+ Không thay đổi
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước
+ Thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
+ QS và rút ra KL
KL: HS đọc trong sách.
Tiết4:	Mĩ thuật : 
Vẽ theo mẫu
Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
I . Mục tiêu 
-HS nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ và đặc điểm ,hình dáng của chúng .
-HS biết cách vẽ gần giống mẫu .
-HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật .
II . Đồ dùng dạy học 
-Một số đồ vật dạng hình trụ 
-hình gợi ý cách vẽ 
-Bài vẽ hs lớp trước
dụng cụ vẽ
III . Hoạt động dạy học 
1.	Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp 
2 . Các hoạt động .
*Hoạt động 1: quan sát ,nhận xét 
-GV giới thiệu mẫu vẽ và bày mẫu –HS nhận xét 
+Hình dáng chung 
+Cấu tạo 
*Hoạt động 2:Cách vẽ 
-GV gợi ý theo mẫu để hs quan sát tìm
ra cách vẽ 
+Ước lượng và so sánh tỉ lẹ 
+Tìm tỉ lệ các bộ phận 
+Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ nếu cần 
+Hoàn thiện hình vẽ 
+vẽ đậm nhạt hoặc vẽ mầu theo ý thích .
*Hoạt động 3:Thực hành 
-GV cho hs vẽ theo nhóm –HS quan sát mẫu và vẽ 
*Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá 
 -HS chọn một số bài treo bảng 
để nhận xét 
-GV động viên khuyến khích 
3 . Củng cố -Dặn dò :
Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc