A. Mục đích, yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
C. Các hoạt động dạy- học
TUẦN 10 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2009 CHÀO CỜ __________________________________________________ TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) A. Mục đích, yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) B. Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn ®Þnh II. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu M§- YC tiÕt häc 2. KiÓm tra tËp ®äc vµ HTL - KÓ trªn c¸c bµi tËp ®äc vµ HTL ®· häc tõ ®Çu n¨m häc ? - §a ra phiÕu th¨m - GV nªu c©u hái néi dung bµi - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 3. Bµi tËp 2 - Nh÷ng bµi tËp ®äc nh thÕ nµo lµ truyÖn kÓ? - KÓ tªn bµi T§ lµ truyÖn kÓ ë tuÇn 1,2,3 - GV ghi b¶ng: DÕ MÌn Ngêi ¨n xin. - GV treo b¶ng phô 4. Bµi tËp 3 (lµm miÖng) - GV nªu yªu cÇu - §o¹n v¨n nµo ®äc giäng thiÕt tha ? - §o¹n v¨n nµo ®äc giäng th¶m thiÕt ? - §o¹n v¨n nµo ®äc giäng m¹nh mÏ ? - Tæ chøc cho häc sinh thi ®äc diÔn c¶m IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - KÓ tªn c¸c bµi tËp ®äc lµ truyÖn kÓ ë tuÇn 1,2,3 - NhËn xÐt giê häc - DÆn dß vµ giao bµi vÒ «n tËp - H¸t - Vµi häc sinh nªu tªn c¸c bµi tËp ®äc vµ HTL - Häc sinh lÇn lît bèc th¨m phiÕu - Thùc hiÖn ®äc theo yªu cÇu ghi trong phiÕu - Häc sinh tr¶ lêi( 8 em lÇn lît kiÓm tra) - Häc sinh ®äc yªu cÇu - 1-2 em tr¶ lêi - Häc sinh nªu tªn c¸c truyÖn - Häc sinh ®äc yªu cÇu, lµm bµi c¸nh - 1 em ch÷a trªn b¶ng phô - Líp nhËn xÐt - Häc sinh ®äc yªu cÇu - T×m giäng ®äc phï hîp - §o¹n cuèi truyÖn: Ngêi ¨n xin .. - §o¹n Nhµ Trß kÓ nçi khæ.. - §o¹n DÕ MÌn ®e do¹ bän NhÖn - Mçi tæ cö 1 em ®äc Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ____________________________________________________ TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. - Giáo dục ý thức học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng, phiếu BT1 (tr.55), BT2 (tr.56) III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS vẽ hình vuông có cạnh 7 dm. - Thực hành vẽ vuông. B- Bài mới: Hoạt động 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hoạt động 2-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong phiếu cá nhân. - Chữa bài và nhận xét. - Gọi HS nêu tên cụ thể của từng góc. - So sánh độ lớn của từng góc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD làm bài trên phiếu A B H C - HDHS quan sát hình ABC và trả lời câu hỏi: Vì sao cạnh AB lại được gọi là đường cao của tam giác ABC. - GV kết luận: Đường thẳng AB hạ từ đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thực hiện theo yêu cầu. - Gọi HS nêu rõ quy trình vẽ. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD làm bài - HDHS thực hiện vẽ hình lên bảng và tự tìm ra trung điểm. (HSKG) - GV nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc bài. - HS thực hiện và nêu góc. - HS nêu - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm trên phiếu cá nhân - 1 HS mang bài lên bảng gắn, giảI thích cách làm. - 1 số HS đọc lại. * 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng, nêu rõ quy trình vẽ. - HS trao đổi bài để chữa. * 1 HS đọc - HS thực hiện vẽ và tính chu vi. - HS thực hiện theo yêu cầu câu b. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ____________________________________________________ KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giêngs, chum, vại, bể nước cần phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện B. Đồ dùng dạy học - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng III. Dạy bài mới + HĐ3: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý ” * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực hành B3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình - Thảo luận về chất dinh dưỡng - Nhận xét và bổ xung + HĐ4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40 B2: Làm việc cả lớp - Một số học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn - Học sinh thực hành - Đại diện một số nhóm lên trình bày - Học sinh nhận xét về dinh dưỡng - Nhận xét và bổ xung - Học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2. Dặn dò:Học bài và vận dụng bài học vào cuộc sống Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ************************************************************************************************************************** Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) A. Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài). - Bước đầu biết chữa lỗi chính tả. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ - Bảng lớp kẻ sẵn lời giải bài 2 - Phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn ®Þnh II. D¹y bµi häc: 1. Giíi thiÖu bµi: nªu néi dung chÝnh bµi viÕt Lêi høa. Quy t¾c viÕt tªn riªng 2. Híng dÉn häc sinh nghe viÕt - GV ®äc bµi Lêi høa - Gi¶i nghÜa tõ trung sÜ - GV ®äc c¸c tõ khã - Yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch tr×nh bµy bµi - GV ®äc chÝnh t¶ - GV ®äc so¸t lçi - ChÊm bµi, nhËn xÐt 3. Híng dÉn tr¶ lêi c¸c c©u hái - Em bÐ ®îc giao nhiÖm vô g× ? - V× sao trêi ®· tèi mµ em kh«ng vÒ ? - DÊu ngoÆc kÐp trong bµi dïng ®Ó lµm g×? - Cã thÓ tr×nh bµy theo c¸ch kh¸c kh«ng ? 4. Híng dÉn lËp b¶ng tæng kÕt quy t¾c viÕt tªn riªng. - GV nh¾c häc sinh xem bµi tuÇn 7 vµ 8 - Treo b¶ng phô - Ph¸t phiÕu cho häc sinh - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Nªu quy t¨c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ VN ? - Nªu quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi ? - HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc - H¸t - Nghe - Theo dâi SGK - Nghe - LuyÖn viÕt tõ khã vµo nh¸p - HS nªu - HS viÕt bµi - §æi vë so¸t lçi - Nghe nhËn xÐt - G¸c kho ®¹n - Em ®· høa kh«ng bá vÞ trÝ g¸c - B¸o tríc bé phËn sau nã lµ lêi nãi trùc tiÕp cña b¹n, cña em bÐ - Kh«ng thÓ dïng c¸ch xuèng dßng, g¹ch ®Çu dßng - Häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi - Më s¸ch xem bµi - §äc b¶ng phô - Lµm bµi c¸ nh©n vµo phiÕu - Ch÷a bµi - Lµm bµi ®óng vµo vë - §äc bµi ®óng Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: __________________________________________________ CHÍNH TẢ (N-V) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3)TD A. Mục đích, yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. * HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. B. Đồ dùng dạy- học - Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Dạy bài học: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học - GV đưa ra các phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ,cho điểm 3. Bài tập 2 - GV treo bảng phụ - Phát phiếu học tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Thi đọc diễn cảm - GV nêu ví dụ - Tên bài: Một người chính trực - Tên nhân vật: - Nội dung chính: - Chọn giọng đọc: IV. Hoạt động nối tiếp: - Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Hát - Nghe - Học sinh kể - Học sinh lần lượt lên bốc thăm và c/ bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Trả lời câu hỏi - Kiểm tra 8 em - Học sinh đọc yêu cầu - Lần lượt đọc tên bài - Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Vài em nêu từng nội dung - 1 em hoàn chỉnh bảng phụ - 1 em đọc bài đúng - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn. - Tô Hiến Thành - Đỗ thái hậu - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nước. - Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định. - HS luyện đọc diễn cảm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: __________________________________________________ TOÁN Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Thực hiện cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuônbg góc. - Giải được ... àm việc cả lớp - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - GV ghi các ý kiến lên bảng (SGV-87) - GV nhận xét và kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị + HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước * Mục tiêu: Hiểu khái niệm hình dạng nhất định. Biết tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước * Cách tiến hành: B1: GV yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm B2: GV nêu vấn đề để HS làm thí nghiệm B3: Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm để rút ra kết luận nước có hình dạng nhất định không B4: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận về hình dạng của nước - GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất định + HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thức tế của tính chất này * Cách tiến hành: B1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. Nêu yêu cầu để các nhóm thực hiện và nhận xét kết quả B2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện - GV theo dõi và giúp đỡ B3: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện các nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét - GV ghi kết quả lên bảng (SGV-89) - GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía + HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật * Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm ... Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này * Cách tiến hành: B1: GV nêu nhiệm vụ để HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm B2: HS làm thí nghiệm theo nhóm B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận - GV nhận xét và kết luận + HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất B1: GV nêu nhiệm vụ để HS làm thí nghiệm - GV kiểm tra đồ dụng làm thí nghiệm do các nhóm mang đến B2: HS làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra nhận xét B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận về tính chất của nước qua thí nghiệm - GV nhận xét và kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất - Gọi HS đọc mục “bạn cần biết” trang 43-SGK D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:- Nước có những tính chất gì? 2. Dặndò:- GV dặn học sinh tập làm thí nghiệm tại nhà - Hát - HS lắng nghe và theo dõi - Các nhóm thực hành thí nghiệm - Cốc nước thì trong suốt, không màu, có thể nhìn rõ chiếc thìa. Cốc sữa màu trắng đục... - Nếm thì nước không có vị, sữa có vị ngọt - Ngửi nước không có mùi, sữa có mùi - Nhận xét và bổ sung - HS chuẩn bị dụng cụ: Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau... - HS lần lượt làm thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung - HS lấy dụng cụ thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ sung - HS lấy dụng cụ để làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận: Nước thấm qua một số vật và cũng không thấm qua một số vật - HS lấy ví dụ - Nhận xét và bổ sung - HS lấy dụng cụ thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ sung - Vài em đọc kết luận Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ************************************************************************************************************************** Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC I-Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. (khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các ĐT) - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy ô tiếp sức" - Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp nhanh, chính xác - Giáo dục ý thức chăm luyện tập thân thể II-Hoạt động dạy học : Nội dung PP tổ chức 1.Phần mở đầu : - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2. Phần cơ bản : a) Bài thể dục phát triển chung -Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập b)Trò chơi vận động:Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi,cách chơi và qui định của trò chơi - GV nhận xét và phân thắng bại cho các tổ 3.Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - GV giao bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: __________________________________________________ ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nắm được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.: + Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố cóp nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). - HS thấy được phong cảnh đẹp của thành phố Đà Lạt. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?TN có những loại rừng nào? Rừng có giá trị gì? III. Dạy bài mới: GV chỉ vị trí và giới thiệu 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông . + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Cho HS quan sát hình trong SGK - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m? - Đà Lạt có khí hậu như thế nào - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt B2: HS trả lời - GV nhận xét và kết luận 2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát hình SGK - Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch? - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát du lịch? B2: Đại diện các nhóm trả lời - GVnhận xét và hoàn thiện 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận - Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? Tại sao Đà Lạt trồng được rau quả xứ lạnh? - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn? B2: Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận. IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà lạt? 2- Dặn dò:Về nhà học bài và giờ sau ôn tập - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và trả lời - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên - Độ cao khoảng 1500m - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ - Một vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát và đọc SGK - Nhờ thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành mát mẻ - Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, thác Cam Li, rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công trình du lịch - Đại diện các nhóm lên trả lời - HS thảo luận nhóm - Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh trồng quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,... - Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ - Hoa và rau... được tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nước ngoài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: _______________________________________________ TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (tiết 8) A. Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ (văn xuôi) - Viết được bức thư đúng nội dung, thể thức một lá thư. B. Đồ dung dạy- học - HS chuẩn bị giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Dạy bài học: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Dạy bài mới: Tiến hành KT - GV đọc đề bài - Chép đề bài lên bảng A) Chính tả - GV đọc chính tả B) Tập làm văn - GV hướng dẫn, sau đó thu bài 4. Đề bài - Chính tả (nghe - viết) - Chiều trên quê hương (102) - Tập làm văn: - Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình. 5. Cách đánh giá: - Chính tả : 4 điểm - Tập làm văn : 5 điểm - Chữ viết và trình bày 1 điểm 6. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, ý thức - Hát - Nghe - Việc chuẩn bị của học sinh - Nghe - 1 HS đọc dề bài - Lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS viết bài vào giấy kiểm tra - HS làm bài vào giấy kiểm tra Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ________________________________________________ TOÁN Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I- Mục tiêu: - HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu BT1 III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS BT1, BT3. B- Bài mới: Hoạt động 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hoạt động a-So sánh giá trị của biểu thức. Gọi HS tính và so sánh kết quả phép tính. 3X 4 và 4X 3; 2X 6 và 6X 2; 7X 5 và 5X 7 Hoạt động b-Viết kết quả vào ô trống. - Hướng dẫn HS thực hiện trong bảng. - Yêu cầu HS so sánh a X b và bX a và rút ra kết luận. - Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. 3-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Phát phiếu, HD làm. - Chữa bài chốt bài làm đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS thực hiện trong vở . - Gọi HS làm bài trên bảng. Bài 3: Dành cho HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS thực hiện theo yêu cầu (khuyến khích cả lớp làm bài). Bài 4: Dành cho HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 số HS nêu kết quả Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để thực hiện. - GV nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu các bước thực hiện nhân với số có một chữ số. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện và nhận xét: Từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau và có kết quả bằng nhau. - Thực hiện miệng và bảng lớp. - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài - HS nhận phiếu và thực hiện trong phiếu - 2HS mang bài lên bảng gắn và nêu cách làm. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài (HSKG làm cả cột c). - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng, dưới lớp trao đổi bài để chữa. - 1 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. * 1 HS đọc yêu cầu - 1 số HS nêu kết quả và giảI thích cách điền Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ________________________________________________ SINH HOẠT SINH HOẠT ĐỘI (Ghi trong sổ Nghị quyết Đội) *************************************************************************************************************************** Kiểm tra nhận xét của Ban giám hiệu và Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: