Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn.

- Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường.

- có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.

II/ Chuẩn bị:

-GV: Sơ đồ trên giấy khổ to.

-HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ:

(?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tổng hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ(An toàn giao thông)
Đ4: Lựa chọn đường đi an toàn.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn.
- Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường.
- có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II/ Chuẩn bị: 
-GV: Sơ đồ trên giấy khổ to.
-HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?
 2. Bài mới:
*) HĐ 1:Ôn bài trước:
(?)Phiếu A: Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?
(?)Phiếu B : Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải đi ntn?
-GV NX kết luận.
*HĐ 2:Tìm hiểu con đường đi an toàn.
?Theo em con đường có điều kiện ntn là an toàn,ntn là ko an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
-GV NX đánh dấu các ý đúng của HS.
-GV KL.
*HĐ 3:Chọn con đường an toàn đi đến trường.
-GV treo sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường.Chọn 2 điểm A và B
 ? Tìm con đường đi an toàn .Phân tích các con đường đi khác kém an toàn?
 -GV kết luận.
 *HĐ 4:Hoạt động bổ trợ.
 -GV nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm báo cáo kết quả 
-Nhóm khác NX,bổ xung.
-HS thảo luận nhóm 2.
ĐK con đường an toàn
ĐK con đường kém an toàn
1/
2/
3/
-1,2 HS lên chỉ sơ đò và giải thích
-HS vẽ con đường từ nhà em đến trường.
-HS trưng bày, bình chọn bài vẽ đẹp.
3/Củng cố dặn dò:
 NX và kết thúc bàiTiết 2:
Tập đọc
Tiết 1: Ôn tập giữa kì I
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa kì I( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu ghi tên bài tập đọc
-> GV đánh giá, cho điểm
3. Làm bài tập
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Làm việc theo phiếu
- Trình bày kết quả
-> Nhận xét đánh giá
Bài 3: Tìm giọng đọc
a. Thiết tha, trìu mến
b. Thảm thiết
c. Mạnh mẽ, răn đe
- Thi đọc diễn cảm
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm trọn bài đọc
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 1 HS đọc
- Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
2. Tác giả 4. Nhân vật
- Trong 2 bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu và người ăn xin
-> Tôi chẳng biết làm cách nào...chút gì cho ông lão
-> Năm trước, gặp khi...vặt cánh ăn thịt em
-> Tôi thét:
....các vòng vây đi không?
- Đọc lần lượt 3 đoạn
- Đọc cùng lúc 1 đoạn
Đọc câu
HS nghe
GV gợi ý 
HS nghe
HS nhắc lại
Ban giúp
đỡ
 4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chùng giờ học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
Chính tả
Tiết 2: Ôn tập giữa kỳ I
I.Mục đich yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
3. Làm bài tập
Bài 2: Trả lời các câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
bài 3: Quy tắc viết tên riêng
-Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: - Lê Văn Tám
 Điện Biên Phủ
 - Lu-i Pa- xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
Viết 1-2 câu
Bạn giúp đỡ
Khuyến khích
GV uấn nắn
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
Tiết 4: Toán
Đ46: Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về 
 + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác
 + cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (BT1;2;3;4a)
II. Đồ dùng dạy học
 - Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học
Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 A
 N
 B C
Bài 2: Ghi đúng sai
Bài 3: Vẽ hình vuông
- Đoạn thẳng AB = 3cm
- Vẽ hình vuông ABCD
Bài 4: Vẽ hình chữ nhật
a. AB = 6cm
 AD = 4cm
b. Nêu tên các hình chữ nhật:
ABCD, MNCD, ABNM
- Cạnh AB // với các cạnh MN và DC
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
- Quan sát hình và nêu tên các góc
+ Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC
+ Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC
 B BM, BC
 B BA, BM
 C CB, CA
 M MB, MA
+ Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC
+ Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
- Ghi Đ/ sai ghi S và giải thích
a. S vì AH không vuông góc với BC
b. Đ vì AB vuông góc với BC
- HS thực hành
- Thực hành vễ hình chữ nhật
GV giúp đỡ
Bạn giúp
HS vẽ
Vẽ tương đối đúng
Tiết 5
Đạo đức
Đ 10: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng: 
- Hiểu được:
+ Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
+ Cách tiết kiệm thời giờ
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm
II. Tài liệu, phương tiện
- SGK đạo đức 4
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Làm việc cá nhân
- Trình bày
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi
- Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó
-> GV nhận xét, đánh giá
HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
-> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay
-> Kết luận chung
- Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả
- làm bài tập 1
- Trao đổi các ý kiến
-> Việc làm a,c,d là tiết kiện thời giờ
Việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ
- làm bài tập 4
- HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày
- Đọc phần ghi nhớ
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chng giờ học
- Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2006
Tiết 1:
Thể dục
Đ19: Đông tác phối hợp(toàn thân)
Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụngvà bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục pt chung.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng
- Học đông tác phối hợp
3. Phần kết thúc
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại các động tác đã học
Định lượng 
6-10p
1-2p
1-2p
1-2p
2-4 hs
18-22p
3-4p
14-16p
3 lần
2x8nhịp
4-5 lần
4-6p
1p
2-4 lần
1-2p
1p
Phương pháp
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Đội hình trò chơi
Đội hình tập luyện
 GV
x x x x x x x 
 x x x x x x x 
x x x x x x x 
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Tiết 2:
Toán
Đ47: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố về:
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. 
+ Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
+ Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật (BT1a;2a;3b;4)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm bài vào vở
Bài 3: Vẽ hình
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- Làm tóm tắt
- Làm bài cá nhân
 386259 726485 528946 435260
+ - + -
 260837 452936 73529 92753
- áp dụng các tính chất của phép cộng
 6257 + 989 + 743 
 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
5798 + 322 + 4678 
 = 5798 +(322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Trả lời câu hỏi
a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
 3 + 3 = 6( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là
 ( 6 + 3) x 2 = 18 ( cm)
 Đ/s: 18 cm
- Làm bài cá nhân
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
Làm1-2 phép tính
GV giúp đỡ
HS vẽ
GV giúp đỡ
Khuyến khích làm
*) Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Tiếng việt
Tiết 3: Ôn tập giữa kỳ I
I. Mục đích yêu cầu
- Mức độ ,yêu cầu kỹ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-> Nhận xét đánh giá
3. Làm bài tập
Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng
- Làm phiếu bài tập
1. Tên bài 3. Nhân vật
2. Nội dung chính 4. Giọng đọc
- Trình bày kết quả
- Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ dọng đọc
-> Nhận xét đánh giá
- Bốc thăm tên bày đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nêu yêu cầu của bài
- HS đọc tên bài
T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55)
 Chị em tôi (59)
T5: Những hạt thóc giống (46)
T4: Một người chính trực (36)
- L ...  Làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
Bài 2: (Giảm tải)
Bài 3: Tính
+ Thực hiện phép nhân
+ Tính giá trị biểu thức
Bài 4: Giải toán
- áp dụng phép tính nhân
- Gợi ý tóm tắt giải
- Nhận xét chữa bài
- Nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số( có nhớ, không nhớ)
- Làm vào nháp
+ Nhân lần lượt từ phải sang trái
+ Nêu cách thực hiện
241324 x 2 = 482648
136204 x 4 = 544816
- Làm vào nháp
 341231 214325 102426 
 x x x 
 2 4 5 
 682462 857300 512030 
- Làm bài cá nhân
321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014
 = 1168489
843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840
 = 225438
1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573
 = 35021
609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845
 = 636
- Đọc đề, phân tích, làm bài
Bài giải
Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là
850 x 8 = 6800 ( quyển)
Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là
980 x 9 = 8820 ( quyển)
Số truyện cấp cho huyện là
6800 + 8820 = 15620 ( quyển)
Đ/s: 15620 quyển truyện
HS nghe
Bạn kèm thực hiện
Làm 1 phép tính
Giúp đỡ làm 1 BT
Đọc thầm
Bạn giúp
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4:
Địa lí
Đ 10: Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu
 - Học xong bài này, hs biết:
+ Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN
+ Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
+ Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sx của con người
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các HĐ dạy học
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào
? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét
? Đà Lạt có khí hậu như thế nào
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt
2. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi dư lịch, nghỉ mát
? Có những công trình nào phục vụ cho việc này
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh
? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy
? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào
- Dựa vào hình 1( bài 5)
- Cao nguyên Lâm viên
- Khoảng 1500 m
- Mát mẻ
-> 1,2 hs nêu
- Làm việc theo nhóm
-> Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
-> Khách sạn, sân gôn, biệt thự...
->Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 4(96)
-> Đà Lạt có nhiều loại rau, quả..
- Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua...
 Quả: dâu tây, đào...
 Hoa: Từ trái sang phải:lan, cẩm tú cầu, hồng, mi – mô - da.
- Do địa hình cao-> khí hậu mát mẻ, trong lành
-> Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài
 3. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết lại bài: Đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Kĩ thuật
Đ 10: Khâu đột mau( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau 
- Khâu được mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học 
- Kim, chỉ màu, vải, thước, phấn vạch, TCĐG
III. Các HĐ dạy học
1. KT bài cũ:
? Nêu quy trình của khâu đột mau?
- KT đồ dùng HS đã chuẩn bị 
2. Bài mới: 
 - GT bài:
* HĐ3: Thực hành khâu đột mau 
B1: Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu 
* Lưu ý: Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt.
- GV quan sát uốn nắn 
- Nghe
- Thực hành 
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- Khâu được các mũi khâu theo dường vạch dấu 
- Các mũi khâu tương đối bằng khít 
- Đường khâu thẳng và không dúm 
- Hoàn thành sản phẩm đung thời gian quy định
GVNX đánh giá kết quả HT của HS
- Trưng bày sản phẩm
3. Tổng kết - dặn dò 
- NX sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ HT và kết quả HT
 	 Chuẩn bị bài 7
Tiết 4
Khoa học
Tiết 20: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
- Nêu nhận xét
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
- Đồ dùng
1. Khay đựng nước
2. Tám kính
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
-> Giấy, bông, vải nước thấm qua
 Túi nilông nước không thấm qua
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
- Đồ dùng
1. Cốc đường
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
- Hs làm thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
-> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- Hs thực hành
-> Nước chảy lan ra khắp mọi phía
-> Nước chảy từ cao xuống thấp
- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm
- Nước hoà tan: đường, muối
- Nước không hoà tan: cát, sỏi
*) Củng cố, dặn dò
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1
Tiếng Việt
Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết)
Nhà trường ra đề
Tiết 1:
Tiếng Việt
Tiết 8: Kiểm tra giữa học kì I ( viết)
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2:
Khoa học
Tiết 20: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
 Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất.
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát...
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Gv có 4 cốc
1. Nước muối
2. Nước có dầu
3. Nước
4. Nước chè
- Nêu nhận xét
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau
? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không
? Nước có hình dạng nhất định không
HĐ 3: Nước chảy như thế nào
- Đồ dùng
1. Khay đựng nước
2. Tám kính
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật
-> Giấy, bông, vải nước thấm qua
 Túi nilông nước không thấm qua
HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
- Đồ dùng
1. Cốc đường
2. Cốc muối
3. Cốc cát
4. Cốc sỏi
- Hs làm thí nghiệm
- Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước
-> Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật
- Hình dạng của chúng không thay đổi
- Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau
-> Hình dạng giống cốc, chai, lọ
* Nước không có hình dạng nhất định
- Hs thực hành
-> Nước chảy lan ra khắp mọi phía
-> Nước chảy từ cao xuống thấp
- Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm
- Nước hoà tan: đường, muối
- Nước không hoà tan: cát, sỏi
*) Củng cố, dặn dò
- Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc)
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: 
Toán
Đ50: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
 Giúp hs: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán (BT1;2a,b)
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. So sánh giá trị của 2 biểu thức
- So sánh kết quả phép tính
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
2. Viết kết quả vào ô trống
- Cột ghi giá trị của
a,b a x b và b x a
a = 4, b = 8
=> a x b = b x a
3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân
Bài 2: Tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
? Nêu kết quả của các biểu thức
Bài 4: Điền số
- Làm và so sánh kết quả
3 x 4 = 4 x 3 = 12
2 x 6 = 6 x 2 = 12
7 x 5 = 5 x 7 = 35
- Tính kết quả của a x b và b x a
a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
- Hs nêu kết luận
- Làm bài cá nhân
4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- Làm bài vào vở
 1357 853 40263 1326 
 x x x x 
 5 7 7 5 
 6785 5971 281841 6630 
- Làm bài, nối 2 cột
4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)
10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287
- Hs tính và nêu kết quả
a. 8580
b. 23784
c. 51435
- Điền số thích hợp vào ô trống
a x1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- Nêu lại quy tắc
Chú ý
Nhắc lại
HS nghe
Làm 1-2 PT
GV gợi ý thêm
Bạn cùng học giúp
Khuyến khích
* Củng cố, dặn dò
- Nx chung
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Mĩ thuật: 
Đ6: Vẽ theo mẫu:
 Đồ vật có dạng hình trụ .
I) Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số đồ vậtcó dạng hình trụ.
-HS biết cách vẽ và vẽ được một số đồ vậtcó dạng hình trụ ,vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật .
II) Chuẩn bị:
 - Một số đồ vậtcó dạng hình trụ.Gợi ý cách vẽ trong SGK 
 -Vở thực hành, bút chì,tẩy, mầu vẽ .
III) Các HĐ dạy- học: 
1.KT bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB
2. Bài mới: - Giới thiệu bài .
* HĐ1: Quan sát- nhận xét .
-Gv đưa ra 1 số mẫu đã CB 
? Hình dáng,dặc điểm, màu sắc?
? Cấu tạo?(cao, thấp, rộng, hẹp)
? Gọi tên các đồ vật ở hình 1- SGK
*HĐ2: Cách vẽ quả
- GVdùng hình vẽ gợi ý SGK 
-GV vẽ lên bảng theo trình tự các bước vừa vẽ vừa HD
-Sắp xếp bố cục cho hợp lí với trang giấy.Có thể vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ 
* HĐ3: Thực hành 
- GV bày một số mẫu .
- Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc điểm vật mẫu . Vẽ theo các bước như đã HD .Xác đinh khung hình vẽ cho cân đối .
- Quan sát ,uốn nắn 
* HĐ4: Nhận xét - đánh giá: 
- NX về bố cục, cách vẽ, ưu điểm , nhược điểm .
- Quan sát 
- HS nêu, NX,bổ sung
- HS nêu 
- Nhận xét 
-Nghe 
- HS thực hành. 
+ Vẽ vào vở thực hành .
-Trưng bày 1 số bài 
- Nhận xét 
3. Dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Đ48: Kiểm tra định kì giữa học kì I
( Nhà trường ra đề)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_ban_tong_hop_cac_mon_2_cot.doc