PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG 20/11
I. Mục tiêu:
Sơ kết phòng trào “Hoa điểm 10”, động viên các em cố gắng ôn tập tốt kiến thức cơ bản chuẩn bị phát động phong trào làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20/11 (trong 2 tuần 10 và 11)
Giáo dục các em lòng kính yêu, biết ơn thầy cô giáo.
II. Lên lớp
1. ổn định lớp:
-Giáo viên nêu nội dung tiết học
- Sơ kết phong trào “Hoa điểm 10”
- Phát động phong trào “Làm nhiều việc tốt” chào mừng ngày hội nhà giáo Việt Nam.
2. Lớp trưởng sơ kết phong trào: “Hoa điểm 10”
- Những em đạt số điểm 10 trong tuần 9
- Những em đạt điểm 10 nhiều nhất trong tuần qua
- Lớp trưởng nêu tên cụ thể
- GV tuyên dương nhắc nhở những em có tinh thần noi gương và phấn đấu trong tuần 10.
-Cuối tuần giáo viên sẽ tổng kết, chọn giải thưởng cho 3 em có số điểm 10 nhiều nhất.
Soaùn 24/10. Daùy thửự hai ngaứy 26/10. GV Cao Thũ Du Tuaàn 10 Chaứo cụứ- Hoaùt ủoọng taọp theồ Vaờn ngheọ ca ngụùi phuù nửừ Vieọt Nam I.Muùc tieõu : -HS tham gia chaứo cụứ,laộng nghe nhaọn xeựt thi ủua cuỷa caực lụựp,ủoàng thụứi naộm baột keỏ hoaùch tuaàn tụựi. - Sinh hoaùt taọp theồ,haựt muựa,ủoùc thụ coự chuỷ ủeà ca ngụùi phuù nửừ Vieọt Nam. II.Chuaồn bũ : Noọi dung sinh hoaùt III.Caực hoaùt ủoọng Hoaùt ủoọng 1 : Chaứo cụứ HS tham gia chaứo cụứ ủaàu tuaàn. Hoaùt ủoọng 2 : Hoaùt ủoọng taọp theồ 1.Vaờn ngheọ chaứo mửứng ngaứy 20 thaựng 10 Toồ chửực HS haựt caự nhaõn – Haựt taọp theồ. HS xung phong ủoùc thụ. GV nhaọn xeựt,tuyeõn dửụng roài ủoùc cho HS nghe moọt soỏ baứi thụ ca ngụùi hỡnh aỷnh phuù nửừ Vieọt Nam. 2. Giaựo duùc an toaứn giao thoõng - Tuyeõn truyeàn, giaựo duùc HS chaỏp haứnh toỏt luaọt giao thoõng. Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – Daởn doứ Chuaồn bũ cho chuỷ ủeà “ Nhụự ụn thaày giaựo, coõ giaựo”. ****************************** Kỹ thuật (Tiết 10) Khâu đột mau (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Khâu được các mũi đột mau, các mũi khâu mũi khâu tương đối, đều, thẳng. II.Chuẩn bị: Bộ kĩ thuật khâu thêu III.Các hoạt động: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 2p 1p 5p 20p 5p 2p 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra đồ dùng học tập: 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành khâu đột mau: -HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa * GV nhận xét và bổ sung: c) HS thực hành - Tổ chức HS thực hành khâu trên vải - GV theo dõi uôn nắn từng nhóm d) Nhận xét đường khâu: - Chọn một số sản phẩm khâu để nhận xét - GV nhận xét bổ sung. 4. Củng cố – Dặn dò: - Từ sản phẩm của HS GV lấy ND để củng cố. - Về nhà thực hành thêm - Nhận xét tiết học - Hát - HS để đồ dùng lên bàn -Lắng nghe. - 2- 3 HS nhắc lại - HS nêu lại các bước: + Bước một vạch dấu đường khâu. + Bước hai khâu các mũi theo đường vạch dấu. - HS vừa quan sát vừa lắng nghe. - HS thực hành nhóm đôi - HS nhận xét HĐTT (Tiết 10) Phát động phong trào làm nhiều việc tốt chào mừng 20/11 I. Mục tiêu: Sơ kết phòng trào “Hoa điểm 10”, động viên các em cố gắng ôn tập tốt kiến thức cơ bản chuẩn bị phát động phong trào làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20/11 (trong 2 tuần 10 và 11) Giáo dục các em lòng kính yêu, biết ơn thầy cô giáo. II. Lên lớp 1. ổn định lớp: -Giáo viên nêu nội dung tiết học - Sơ kết phong trào “Hoa điểm 10” - Phát động phong trào “Làm nhiều việc tốt” chào mừng ngày hội nhà giáo Việt Nam. 2. Lớp trưởng sơ kết phong trào: “Hoa điểm 10” - Những em đạt số điểm 10 trong tuần 9 - Những em đạt điểm 10 nhiều nhất trong tuần qua - Lớp trưởng nêu tên cụ thể - GV tuyên dương nhắc nhở những em có tinh thần noi gương và phấn đấu trong tuần 10. -Cuối tuần giáo viên sẽ tổng kết, chọn giải thưởng cho 3 em có số điểm 10 nhiều nhất. 3. Giáo viên phát động phong trào làm nhiều việc tốt - Giáo viên nói ý nghĩa ngày 20/11 - Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, các em hãy làm nhiều việc tốt - Em hãy nêu những việc tốt em sẽ làm là gì? - Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn - Giúp đỡ bạn trong học tập - Tích cực lao động vệ sinh - Nhặt của rơi trả lại cho nguời mất - Tự mình phấn đấu học tập đạt nhiều điểm 10 4. Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể - 3 em tổ trưởng theo dõi, ghi chép tên những em làm được việc tốt, tên việc tốt đã làm. - Cuối tuần tổng hợp và báo cáo cho lớp trưởng phụ trách thi đua cả lớp. - Giáo viên động viên nhắc nhở động viên các em tham gia tốt 2 phòng trào này. ------------------------------------------------ Toán (Tiết 46) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. II. Đồ dùng dạy học Thước thẳng có vạch chia cm và ê ke III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ôn định : 2/ Bài cũ : + Em hãy vẽ hình vuông có cạnh 4cm + Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Luyện tập : Bài 1 : GV treo bảng phụ có hình như SGK - Yêu cầu học sinh ghi góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? + 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. + Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? + Hỏi tương tự với đường cao CB - Giáo viên kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. - Giáo viên hỏi: vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài 3: Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi học sinh nêu từng bước vẽ của mình. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 4: GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm. - GV hướng dẫn HS cách xác định trung điểm M của cạnh AB - Giáo viên yêu cầu học sinh tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N - Giáo viên: hãy nêu tên các hình chữ nhật có trên hình vẽ ? - Nêu các cạnh song song với AB. 3. Củng cố dặn dò ( 5p ) - Trong 1 hình CN có bao nhiêu góc vuông? - Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh lên thực hành - Học sinh lắng nghe a)- HS lên bảng ghi còn lại làm ở vở . b) –Tương tự bài a . ( HS dùng ê ke kiểm trả rồi ghi ) + Các góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông + Bằng 2 góc vuông + HS quan sát và dùng ê ke kiểm ra . - Đường cao của hình tam giác ABC là AB và BC + Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của hình tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. + Học sinh trả lời như trên - HS dựa vào đặc điểm của đường cao trả lời. - 1 học sinh lên vẽ hình và nêu. - 1 học sinh lên bảng vẽ (theo kích thước 6dm và 4dm). Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở. - HS dõi rồi thực hành : - Dùng thước thẳng có vạch chia cm. Đặt vạch số O của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD. - Các hình chữ nhật là ABCD, ABMN, MNCD. - Các cạnh song song với AB là MN, DC. Tập đọc (Tiết 19) Ôn tập giữa kỳ I ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI 9 khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 9 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ễn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Kiểm tra tập đọc : - Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Gọi học sinh nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Ghi điểm trực tiếp từng học sinh * Những HS chưa đạt kiểm tra ở tiết sau . 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể. + Hãy tìm và kể những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân. - GV cùng HS hoàn thành bài tập này . - Kết luận về lời giải đúng - 1 học sinh bốc thăm và đọc bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu SGK. - 2 em ngồi cùng bàn trả lời câu hỏi. + Là những bài có chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế mèn bênh vựa kẻ yếu. Nguời ăn xin . Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn Nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện Người ăn xin Tuốc ghê nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé và ông lão ăn xin Tôi (chú bé), ông lão ăn xin Bài 3: gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. - Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm các đoạn văn đó - Nhận xét, khen những học sinh đọc tốt - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Mỗi đoạn 2 học sinh thi đọc a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến - Là đoạn cuối truyện Người ăn xin - Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chựt lấy bàn tay run rẩy kia.. đến khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết - Là đoạn Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ của mình: - Từ năm trước, gặp khi trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhện.. đến... Hôm nay bọn chúng chăng to ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Là đoạn Dế Mèn đe doạn bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2) Từ tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, bép múp bép míp... đến có phát hết các vòng vây đi không? 3. Củng cố dặn dò ( 5p ) - Về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét tiết học Âm nhạc (Tiết 10) Học hát bài khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu : - Biết hát đúng giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước. II. Chuẩn bị : - SGK âm nhạc 4 - Một số nhạc cụ gõ như thanh phách . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu ôn tập bài cũ, giới thiệu bài hát mới. a) ôn tập - Yêu cầu học sinh đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng (đọc nhạc và hát lời) - Yêu cầu học sinh hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh. b) Giới thiệu bài hát mới + Em hãy kể tên và hát một bài hát viết và khăn quàng đỏ. + Giáo viên nhận xét, động viên - Giáo viên giới thiệu bài khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu B. Phần nội dung : a) Nội dung 1: Dạy bài hát khăn quàng thắm mãi vai em. Hoạt động 1: Dạy hát - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca . - Dạy HS hát từng câu . Hoạt động 2: Luyện tập - Hát cả bài . b) Nội dung 2: Học sinh hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV theo ... với giá trị của biểu thức b x a lần lượt với những giá trị của a và b trong bảng - Vậy giá trị của các biểu thức a x b và b x a? - Ta có thể viết a x b = b x a - Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào? - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? - Giáo viên nêu lại kết luận và viết công thức. 3. Luyện tập : Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x c và yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào c - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống? - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm, phần còn lại. Học sinh đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: 1 em đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS làm bài , gọi 2 HS lên bảng làm. a)1.357 x 5 = 6.785 b.40.263x 7 = 281.841 7 x 853 = 5.971 5 x 1.326 = 6.630 Bài 3: HS khá, giỏi làm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Sau đó đi đến kết quả đúng Bài 4: GV hướng dẫn làm miệng , củng cố kiến thức .( nhân với 1 và nhân với 0 ) a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 3. Củng cố dặn dò - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích sẽ như thế nào? - Nhận xét tiết học Giá trị của các biểu thức a x b và b x a lần lượt: 32, 42, 20 - Luôn bằng nhau. - Học sinh đọc: a x b = b x a - Hai tích đầu đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích b x a - Thì tích đó không thay đổi. - Học sinh nhắc lại. a x b = b x a - Điền số thích hợp vào ô trống. - Học sinh điền số 4. - Vì đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x c thì tích này có chung một thừa số là 6. Vậy thừa số còn lại = c nên điền 4 vào c - Học sinh làm vào vở. - 1 em đọc đề - Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 em đọc đề b. (3 +2) x 10287 = 5 x 10287 = 10287 x 5 d. (2100 + 45) x 4 = 2145 x 4 = 4 x 2145 g. (4 + 2) x (3000 + 964) = 6 x 3964 = 3964 x 6 CHÍNH TẢ (Tiết 10) KIỂM TRA GIỮA KỲ I ( KIỂM TRA ĐỌC ) A/ Phần đọc : 1/ Đọc tiếng: -HS bốc thăm đọc 1 đoạn trong cỏc bài sau và trả lời một trong cỏc cõu hỏi trong bài : Bài 1: Người ăn xin ( STVL4 trang 30,31 ) Đọc đoạn : Từ đầu .xin cứu giỳp. H . Hỡnh ảnh ụng lóo ăn xin đỏng thương như thế nào ? Bài 2: Những hạt thúc giống ( STVL4 trang 46,47) Đọc đoạn : Từ đầu ...mà thúc vẫn chẳng nảy mầm . H . Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngụi? Bài 3: Nỗi dằn vặt của An- đrõy- ca ( STVL4 trang / 55 ) Đọc đoạn : Từ đầu .mang về nhà . H . An- đrõy- ca đó làm gỡ trờn đường đi mua thuốc cho ụng? Đọc đoạn : Từ bước vào phũng ụng nằm.ra khỏi nhà . H .Chuyện gỡ xảy ra khi An- đrõy- ca mang thuốc về nhà? Bài 4: Trung thu độc lập ( STVL 4 trang 66,67 ) Đọc đoạn : Từ đầu .đến cỏc em . H . Trăng trung thu độc lập cú gỡ đẹp? ĐÁP ÁN Bài 1: Người ăn xin Cõu1 . Hỡnh ảnh ụng lóo đỏng thương: ễng lóo già lọm khọm, đụi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đụi mụi tỏi nhợt, quần ỏo tả tơi, hỡnh dỏng xấu xớ, bàn tay thỡ sưng hỳp bẩn thiểu, giọng rờn rỉ cầu xin. Bài 2: Những hạt thúc giống Cõu 2 . Vua chọn người trung thực để truyền ngụi. . Bài 3 : Nỗi dằn vặt của An- đrõy- ca Cõu 3 . An- đrõy- ca đó nhập cuộc đỏ búng và quờn lời mẹ dặn mói sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. Cõu 4 : Chuyện xảy ra khi An- đrõy- ca mang thuốc về nhà thấy mẹ khúc nấc lờn ụng đó qua đời. Bài 4: Trung thu độc lập Bài 5 Trăng trung thu đẹp lắm. Trăng ngàn và giú nỳi bao la, trăng soi xuống đất nước Việt Nam độc lập và yờu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố làng mạc, rừng nỳi. 2/ Đọc hiểu và làm bài tập : (Thời gian 35 phút) BÀI : QUấ HƯƠNG Chị Sứ yờu biết bao cỏi chốn này, nơi chị oa oa cất tiềng khúc đầu tiờn, nơi quả ngọt, trỏi sai đó thắm hồng da dẻ chị. Chớnh tại nơi này, mẹ chị đó hỏt ru chị ngủ. Và đến lỳc làm mẹ, chị lại hỏt ru con những cõu hỏt ngày xưa Chị Sứ yờu hũn đất bằng cỏi tỡnh yờu hầu như là mỏu thịt. Chị thương ngụi nhà sàn lõu năm cú cỏi bậc thang, nơi mà bất cứ lỳc nào đứng đú, chị cú thể nhỡn thấy súng biển, thấy xúm nhà xen lẫn trong vườn cõy, thấy ruộng đồng, thấy nỳi Ba Thờ vũi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hụn lại hiện trắng những cỏnh cũ. Ánh nắng lờn tới bờ cỏt, lướt qua những thõn tre nghiờng nghiờng vàng úng. Nắng đó chiếu sỏng loà cửa biển. Xúm lưới cũng ngập trong nắng đú. Sứ nhỡn những làn khúi bay lờn từ cỏi mỏi nhà chen chỳc của bà con làng biển. Sứ cũn thấy rừ những vạt lưới đan bằng sợi ni lụng úng vàng, phất phơ bờn cạnh những vạt lưới đen ngăm, trựi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đụi mắt chị tắm mượt mỏi túc, phủ đầy đụi bờ vai trũn trịa của chị . Theo Anh Đức * Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây. Cõu 1. Tờn vựng quờ được tả trong bài văn là gỡ? A. Ba Thờ B. Hũn Đất C . Khụng cú tờn Cõu 2. Quờ Hương chị Sứ là : A. Thành phố B . Vựng nỳi C. Vựng biển Cõu 3. Những từ ngữ nào giỳp em trả lời đỳng cõu hỏi 2? A. Cỏc mỏi nhà chen chỳc B. Nỳi Ba Thờ vũi vọi xanh C. Súng biển, cửa biển, xúm lưới, làng biển , lưới. Cõu 4. Những từ ngữ nào cho thấy Nỳi Ba Thờ là ngọn nỳi cao? A. xanh lam B. vũi vọi C . hiện trắng những cỏnh cũ Cõu 5. Tiếng yờu gồm những bộ phận cấu tạo nào ? A. Chỉ cú vần B. Chỉ cú vần và thanh C. Chỉ cú õm đầu và vần Cõu 6. Bài văn trờn cú 8 từ lỏy theo em tập hợp nào dưới đõy thống kờ đủ 8 từ lỏy đú. A. oa oa ; da dẻ ; nghiờng nghiờng ; chen chỳc ;vũi vọi ; phất phơ ; trựi trũi ; trũn trịa; B. vũi vọi ; nghiờng nghiờng ; phất phơ ; vàng úng ; sỏng loỏ ; trựi trũi ; trũn trịa ; xanh lam. C . oa oa ; da dẻ ; vũi vọi ; chen chỳc ; phất phơ ; trựi trũi ; trũn trịa ; nhà sàn. Cõu 7. Nghĩa của chữ “Tiờn” trong “ đầu tiờn”khỏc nghĩa với chữ tiờn nào dưới đõy. A. Tiờn tiến B. Trước tiờn C. Thần tiờn Cõu 8. Bài văn nờu trờn cú mấy danh từ riờng. A. Một từ đú là từ nào? B. Hai từ đú là từ nào? C. Ba từ đú là từ nào? Tiết :5 Thưởng tức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I Mục tiêu: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên II Đồ dùng: - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ôn định : hát 2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động ; Hoạt động 1: xem tranh 1 Phong cảnh sài gòn( tranh khác gỗ) - Tổ chức hoạt động nhóm.Xem tranh và trả lời câu hỏi: + Bức tranh có những hình ảnh nào? tranh vẽ đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào?Hình ảnh chính là gì? Ngoài ra còn có những hình ảnh nào? -GVnhận xét tóm tắt ND: Tranh khắc gỗ phong cảnh sài gòn,thể hiện vẻ đẹp của miền núi trung du thuộc huyện Quốc Oai Hà Tây .Bức tranh đơn giản về hình thức phong phú về màu sắc .... 2 Phố cổ( tranh sơn dầu) - GVcung cấp 1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái rồi YC hs quan sát tranh theo câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì? dáng vẻ các ngôi nhà ra sao ,màu sắc trong tranh như thế nào? - GV nhận xét tóm tắt ND 3 Cầu Thê Húc ( tranh bột màu) - Gợi ý hs xem tranh và nêu nhận xét của mình về hình ảnh , màu sắc ,chất liệu, cách thể hiện của tranh. - GV nhận xét kết luận : Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh sạch đẹp.... * GV khái quát lại nội dung 3 bức tranh. Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá .- Nhận xét chung tiết học - dặn HS về quan xát các loại quả dạng hình cầu. 1p 3p 1p 10p 10p 7p 3p - Kiểm tra bài vẽ tiết trước -HS lắng nghe - Nhóm 4 , quan sát và thảo luận nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Quan sát nhóm đôi ,nối tiếp trình bày ý kiến nhận xét của mình về bức tranh - HS làm việc cá nhân, nêu nhận xét theo các gợi ý bên. Tập làm văn ( Tiết 21 ) Ôn tập ( Tiết 5 ) I . Mục tiêu : - Kiểm tra đọc: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nhận biết được các thể laọi văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện đã học. II . Các hoạt động day học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ ễn định : 2/ Bài cũ : 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : - Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc -Gọi HS lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi tương ứng . -Nhận xét ghi điểm . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ ’’ Điều ước của vua Mi - đát -Hát - HS nối tiếp lên bốc thăm đọc bài và TLCH : Trung thu độc lập . Nếu chúng mình có phép lạ Thưa chuyện với mẹ Nhận xét tuyên dương Bài 3 : Gọi HS đọc Y / C - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập . Nhân vật Tên bài Tính cách Nhân vật tôi chị phụ trách Lái Đôi giày ba ta màu xanh - Nhân hậu , muốn giúp đỡ trẻ lang thang . Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ . - Hồn nhiên . Cương mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ Hiếu thảo với cha mẹ . - Thương con . Vua Mi - đát Thần Đi -ô - ni- dốt Điều ước của vua Mi - đát Tham lam nhưng rồi biết hối hận . - Thông minh đã biết dạy cho vua một bài học . Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại ND ôn tập. Nhận xét tiết học . Tập làm văn ( T 20 ) Ôn tập ( Tiết 8 ) I.Mục tiêu : - Kiểm tra viết theo mức độ đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa kì I. - Thực hành viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư . II. Chuẩn bị : Nội dung ôn . III . Lên lớp : ổn định lớp : Các hoạt động Hoạt động 1 : Cách làm bài văn viết thư . Nêu bố cục của bài văn viết thư ? Liên hệ nêu rõ phần đầu và phần cuối của một bức thư ? Rồi kí tên người viết GV nhận xét củng cố về cách xưng hô . Hoạt động 2 : Thực hành viết thư Hãy viết thư cho người thân của em . Cho HS đọc yêu cầu đề . Em sẽ viết thư cho ai ? Lời xưng hô ntn ? Cho HS thực hành viết vào VBT . Gọi HS đọc . Nhận xét rửa lỗi . 3 . Củng cố – Dặn dò : - Củng cố cách làm bài văn viết thư . - Về nhà hoàn thiện bài làm. - HS : Một bức thư gồm có 3 phần . + Phần mở đầu giới thiệu địa điểm và gian viết thư + Phần cuối cuối thư là lời chúc . . – 2 HS đọc , lớp đọc thầm . - HS nối tiếp nêu . – 4- 5 HS đọc
Tài liệu đính kèm: